Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Công Dân lớp 12: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (tiết 2) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.7 KB, 6 trang )

QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 2 bài 5 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Học sinh nêu được khái niệm, nội dung,ý nghĩa quyền BĐ giữa các
tôn giáo.
- Hiểu được CS và PL của NN về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được việc làm đúng hay sai trong việc thực hiện quyền BĐ
giữa các tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền BĐ giữa các
tôn giáo.
3. Về thái độ.
- ủng hộ CS của Đảng và PL của NN về quyền bình đẳng giữa các tôn
giáo.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền BĐ giữa các tôn
giáo.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, SGK CNXH KH
- Tài liệu về PL TNTG
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày nội dung và ý nghĩa quyền BĐ giữa các dân tộc
ở VN?
3. Học bài mới.
Quyền TD tín ngưỡng, TG là nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong
HP nước ta. Trong quá trình dựng nước, giữa nước và xậy dựng nước củ
DT ta tinh thần ĐK giữa các TG đã tạo nên sức mạnh của dân tộc
VN.Vậy sự bình đẳng giữa các tôn giáo ở nước ta được thực hiện như


thế nào? Hôm nay thầy trò ta cùng nghiên cứu tiếp bài 5 tiết 2.
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung kiến thức cần đạt

Giáo viên giúp HS nắm được
nguồn gốc, bản chất tôn giáo cũng
như năm đựơc khái niệm bình đẳng
giữa các tôn giáo.
? Theo em tại sao tôn giáo có
nguồn gốc từ KT-XH, nhận thức,
tâm lí?
? Theo em tôn giáo lại được coi
là thuốc phiện của nhân dân?
ở nước ta hiện nay có 6 tôn giáo
lớn: Phật giáo khoảng 10 triệu,
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo.
a. Khái niệm bình đẳng giữa các
tôn giáo.
- Nguồn gốc:
+ Nguồn gốc KT-XH
+ Nguồn gốc nhận thức
+ Nguồn gốc tâm lí
- Bản chất C.Mác nói: TG là
tiếng thở dài của chúng sinh bị áp
bức, là trái tim của TG không có
trái tim, là tinh thần của trạng
thái không có tinh thần, tôn giáo
Thiên chúa giáo khoảng 5,5 triệu,
Cao đài khoảng 2,4 triệu, Hoà hảo

khoảng 1,3 triệu, Tin lành khoảng 1
triệu, Hồi giáo khoảng 60 nghìn.
? Vậy em hiểu như thế nào là
bình đẳng giữa các tôn giáo?
Giáo viên giúp HS so sánh phân
biệt được sự khác nhau và giống
nhau giữa TG với TN.
? Theo em người có đạo có phải
là người tín ngưỡng không? vì sao?
? Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng
tín ngưỡng hay tôn giáo?
? Tôn giáo và tín ngưỡng giống
và khác nhau như thê nào?
Giáo viên tổ chức cho HS nắm
được nội dung quyền BĐ giữa các
tôn giáo bằng cách chia nhóm. Chia
lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1 + 2 thực hiện nội dung
1
các TG được NN công nhận đều BĐ
trước PL…
là thuốc phiện của nhân dân.
- Khái niệm: Được hiểu là các
TG ở VN đều có quyền hoạt
động TG trong khuân khổ PL,
BĐ trước PL, những nơi thờ tự,
tín ngưỡng, TG được PL bảo hộ.
- So sánh TG với tín ngưỡng.
+ Giống: Đều là nhu cầu tinh
thần của một bộ phận ND.

+ Khác: Tín ngưỡng là niềm tin
tuyệt đối nhưng không chứng
minh vào sự tồn tại thực tế. Còn
TG là niềm tin tuyệt đối vào thần
thánh, thượng đế nhưng phải có
giáo lí, giáo lễ, giáo đường, giáo
luật…
b. Nội dung quyền BĐ giữa các
TG.
- Các TG được NN công nhận
BĐ trước PL, có quyền hoạt động
TG theo quy định của PL.
+ Điều 70 HP 1992 (sđ): công
dân có quyền TD tín ngưỡng, TG
? NN công nhận đều BĐ trước
PL… được thể hiện như thế nào?
? Em hãy lấy ví dụ về các nội
dung đó?
Nhóm 3+ 4 thực hiện nội dung
2
? HĐ TN, TG theo quy định của
PL được NN đảm bảo được thể hiện
như thế nào?
? Em hãy lấy ví dụ về các nội
dung đó?
Giáo viên tổ chức cho học sinh
nắm được ý nghĩa của việc thực
hiện quyền bình đẳng giữa các tôn
giáo.
? Vậy Đ và NN ta thực hiện

quyền BĐ giữa các TG có ý nghĩa
gì trong việc thực hiện sự nghiệp
CNH-HĐH?
Các TG được NN thừa nhận
quyền BĐ trước PL, hoạt động
trong khuân khổ PL nhằm thực hiện
thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH.
theo hoặc không theo TG nào và
đều BĐ trước PL.
+ Sống “tốt đời, đẹp đạo”
+ Giáo dục lòng yêu nước, phát
huy giá trị đạo đức văn hoá.
+ Thực hiện quyền và nghĩa vụ
công dân, ý thức trước pháp luật.
- Hoạt động tín ngưỡng, TG theo
quy định của PL được NN đảm
bảo, các cơ sở TG hợp pháp được
PL bảo hộ.
+ NN đối xử BĐ với các TG
+ Các TG tự do hoạt động trong
khuân khổ pháp luật.
+ Quyền hoạt động tín ngưỡng
TG được NN đảm bảo
+ Các cơ sở TG được PL bảo hộ.
c. Ý nghĩa quyền BĐ giữa các
TG.
- Là bộ phận không thể tách rời
toàn thể dân tộc Việt Nam
- Là cơ sở thực hiện khối đại
đoàn kết toàn dân tộc

? Vậy Đ và NN hiện nay có
những CS gì nhằm thực hiện quyền
BĐ giữa các TG?

CS của Đảng và NN ta đối với
TG:
- Thực hiện quyền TD TN và không
TN
- Vận động đồng bào TG sống “tốt
đời đẹp đạo’
- TG hoạt động theo PL gắn bó với
sự nghiệp CM toàn dân
- Chống lại âm mưu thủ đoạn lợi
dụng TG
- Quan hệ QT về TG theo đúng PL
- Góp phần vào công cuộc xd đất
nước
d. CS của Đảng và PL của NN
về quyền BĐ giữa các tôn giáo.
- NN đảm bảo quyền hoạt động
TN, TG theo quy định của PL.
- NN thừa nhận quyền có hoặc
không có TG
- Đoàn kết giữa các TG, giữa
người theo hoặc không theo TG.
- Nghiêm cấm mọi hành vi vi
phạm quyền tự do tôn giáo.
4. Củng cố.
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết và toàn bài
- Anh A và chị T yêu nhau và đi đến kết hôn nhưng bố chị T không

đồng ý vì lí do anh A và chị T không cùng đạo. Em hãy cho biết ý kiến
của em về vấn đề này?
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà làm bài tập, học bài cũ và chuẩn bị trước bài 6.
Giáo án số: 06 Ngày soạn: 20- 08-
2010 Tuần thứ: 07
Lớp 12 C
8
12C
9
12 C
10
Ngày
dạy

Sĩ số


×