Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 2- Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.71 KB, 3 trang )

Tiết 2 Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
A) Mục tiêu cần đạt
1) Kiến thức:
+) Biết đợc ngôn ngữ lập trình gồm 3 thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái,cú
pháp,ngữ nghĩa.Hiểu và phân biệt đợc 3 thành phần này
+) Biết một số khái niệm: Tên,tên chuẩn,tên dành riêng(từ khoá),hằng và biến
2) Kỹ năng
Học sinh ghi nhớ đợc các qui định về tên,hằng và biến trong 1 ngôn ngữ lập
trình. Biết cách đặt tên đúng và nhận biết đợc tên sai quy định
B) Chuẩn bị
1) Giáo viên:
Hình minh hoạ trên giấy khổ lớn để giới thiệu bảng chữ cái trong Pascal
2) Học sinh
Học bài cũ để nắm đợc thế nào là ngôn ngữ lập trình,các loại ngôn ngữ lập
trình
C) Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Báo cáo sỹ số
Lên bảng trả lời
+)Kiểm tra sỹ số:
+) H: Tại sao ngời ta lại sử dụng ngôn
ngữ lập trình bậc cao? Kể tên các loại
ngôn ngữ lập trình bậc cao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
TL: Có 3 thành phần cơ bản là: Bảng
chữ cái,cú pháp và ngữ nghĩa
TL: Gồm các chữ cái (in hoa,in th-
ờng) từ a-z; các chữ số thập phân ảrập
(0-9); các kí tự đặc biệt


Nghe giảng
+) Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 1
+) H: Các thành phần cơ bản của ngôn
ngữ lập trình là gì ?
+) Thông báo: Bảng chữ cái là tập các
kí tự để viết chơng trình(chỉ đợc dùng
các kí tự trong bảng chữ cái)
+) H: Trong Pascal bảng chũ cái gồm
các kí tự nào?
+) Thông báo: Cú pháp là bộ qui tắc
để viết chơng trình,dựa vào đó ngời
lập trình và chơng trình dịch có thể
biết đợc tổ hợp nào của các kí tự trong
bảng chữ cái là hợp lệ nhờ đó có thể
mô tả chính xác thuật toán để máy
thực hiện
Nghe giảng +) Thông báo: Ngữ nghĩa xác định ý
nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chơng
trình.( Lấy thí dụ ở SGK)
+) Nhấn mạnh: Các lỗi cú pháp đợc
chơng trình dịch phát hiện và thông
báo còn lỗi ngữ nghĩa thì chỉ có lúc
chạy chơng trình trên dữ liệu cụ thể
mới phát hiện đợc

Hoạt động 3 Tìm hiểu các khái niệm: Tên, hằng và biến
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nghe giảng
Đọc SGK
TL: Trong Pascal phân biệt 3

loại tên: Tên dành riêng(từ
khoá); Tên chuẩn; Tên do ngời
lập trình đặt ra
Nghe giảng
+) Thông báo: Mọi đối tợng trong chơng
trình đều phải đợc đặt tên theo qui tắc của
ngôn ngữ lập trình và từng chơng trình dịch
cụ thể. Trong Pascal tên là 1 dãy liên tiếp
không quá 127 kí tự gồm chữ số,chữ cái
hoặc dấu gạch dới (không có dấu cách),bắt
đầu bằng chữ cái hay dấu gạch dới(không
phân biệt chữ hoa,chữ thờng)
+) Yêu cầu HS đọc SGK
+) H: Các loại tên trong ngôn ngữ Pascal?
+) Thông báo: Tên dành riêng là tên đợc
ngôn ngữ lập trình qui định với ý nghĩa
riêng xác đinh, ngời lập trình không đợc sử
dụng với ý nghĩa khác. Ví dụ:
( program,uses,const,type,var,begin,end)
+) Thông báo: Tên chuẩn đợc ngôn ngữ lập
trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó. Ta
có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa
và mục đích khác. Ví dụ:
(Abs; sqrt; integer; real; longint; byte)
+) Thông báo: Tên do ngời lập trình tạo ra
đợc xác định bằng cách khai báo trớc khi sử
dụng(tên này không đợc trùng với tên dành
riêng)
+) Yêu cầu học sinh đọc phần 2b
Đọc SGK

TL: Hằng là đại lợng có giá trị
không thay đổi trong quá trình
thực hiện chơng trình
Có: Hằng số học,hằng
lôgic,hằng xâu
TL: Biến là đại lợng đợc đặt
tên ,dùng để lu trữ giá trị và giá
trị có thể đợc thay đổi trong quá
trình thực hiện chơng trình
+) H: Thế nào là hằng? Các loại hằng hay
dùng?
+) Giáo viên lấy một số thí dụ
(2 -5 -2.35 1.0E-6 TRUE lop 11 )
+) H: Thế nào là biến?
+) Nhấn mạnh: Trớc khi dùng biến cần phải
khai báo (sau từ khoá var)
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
+)Tóm lợc các nội dung trọng tâm của bài
+) Cho vài thí dụ về cách viết đúng tên trong Pascal
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
+) Trả lời các câu 1-5 SGK; 1.9 1.11 SBT

×