PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm
số học chuẩn,biểu thức quan hệ.Hiểu lệnh gán liệu chuẩn:nguyên,
thực, kí tự, logic.
2.Kỹ năng:Viết được lệnh gán; Viết được các biểu thức số học và
logic với các phép toán thông dụng
3.Thái độ:Ham học hỏi
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.
Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án, bản phụ
2.
Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước ở nhà.
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ
1.Trình bày cách khai báo biến.
2.Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ
cho các biến sau:
Var a,b,c:integer;
c1, c2:char;
3.Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
GV: Trong mỗi NNLT đều có các
khái niệm phép toán, biểu thức, gán
giá trị cho biến. Ta hãy làm quen với
các khái niệm này trong ngôn ngữ
lập trình Pascal
GV:Phép toán bao gồm các phép
toán gì?
GV:Phép toán số học?
GV: Phép toán quan hệ?
GV: Phép toán logic?
1. Phép toán:
- Phép toán số học: cộng +,
trừ -, nhân *, chia / . Đối với số
nguyên còn có phép chia
nguyên DIV, lấy dư MOD.
- Phép toán quan hệ: <, <=,
>, >=, =, <>. Phép toán quan
hệ dùng để so sánh hai đại
lượng và cho kết quả là TRUE
hoặc FALSE.
- Phép toán logic: phủ định
NOT, hoặc OR, và AND
* Chú ý: kết quả của các
phép tính quan hệ cho giá trị
logic.
- Một trong những ứng dụng
của phép toán logic là để tạo ra
các biểu thức phức tạp từ các
quan hệ đơn giản
GV: Biểu thức số học là gì?
HS:Trả lời.
GV: Nêu trình tự các phép toán ?
(thứ tự ưu tiên)
HS: Trả lời
GV:Việc sử dụng các phép toán đòi
hỏi người lập trình phải dự liệu
trước dữ liệu kết quả để tránh các lỗi
như tràn số, không đúng kết quả. Do
đó phải thận trọng, uyển chuyển khi
dùng lệnh.
GV: Treo bảng phụ.Che phần biểu
thức trong Pascal, đặt câu hỏi cho
học sinh (Thực hiện phương pháp
bóc giảng )
GV:Để tiện lợi trong việc lập trình
Pascal cung cấp cho ta một số hàm
toán học thường dùng
2Bi
ểu thức số học:
- Trong lập trình, biểu thức
số học là biểu thức nhận được
từ các biến kiểu số, các hằng
số và các hàm kiểu số liên kết
với nhau bởi một số hữu hạn
phép toán: cộng, trừ, nhân,
chia, chia nguyên, lấy dư. Để
qui định trình tự phép toán ta
dùng cặp dấu ( ).
- Trình tự phép toán: Trong
ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Nhân, chia, chia nguyên, lấy
dư trước, cộng trừ sau.
Ví dụ:
Biểu thức
toán học
Biểu thức trong
Pascal
5a+6b 5*a+6*b
ax2 + bx
+ c
a*x*x+b*x+
c
b2 - 4ac b*b-4*a*c
a
b
2
(-
b+sqrt(delta))/(2
*a)
yx
zx
x
yx
.
2
1
(x+y)/(x-
1/y)-(x-z)/(x*y)
3. Hàm số học chuẩn:
Hàm Kiểu đối số
Kiểu kết
quả
Bình phương Thực hoặc nguyên
Theo kiểu
của đối số
Căn bậc 2 Thực hoặc nguyên Thực
Giá trị tuyệt
đối
Thực hoặc nguyên
Theo kiểu
của đối số
Logarit tự
nhiên
Thực Thực
Lũy thừa của
số e
Thực Thực
Sin Thực Thực
Cos Thực Thực
4. Bi
ểu thức quan hệ:
Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau
bởi phép toán quan hệ cho ta biểu thức
quan hệ.
<Biểu thức 1 >< Phép toán quan hệ >
<Biểu thức 2>
- Biểu thức 1, biểu thức 2: xâu hoặc biểu
thức số học.
Ví dụ: x<5; i+1>=2*j;
Biểu thức quan hệ được thực hiện theo
trình tự:
* Tính giá trị các biểu thức
* Thực hiện phép toán quan hệ
Kiểu kết quả trả về là kiểu logic
5. Bi
ểu thức logic:
- Biểu thức logic đơn giản là biến logic
hoặc hằng logic.
- Các biểu
thức logic
đơn giản,
các biểu
thức quan
hệ liên kết
với nhau
bởi phép toán logic cho ta biểu thức
logic.
- Các biểu thức quan hệ thường được đặt
trong cặp dấu ( ). Dấu phép toán NOT
được viết trước biểu thức.
Ví dụ: NOT (x<1)
Giá trị các phép toán logic: qui ước
True: 1, False: 0
A
B
A A and Not
6. Câu
lệnh gán:
- Câu lệnh
gán dùng
để gán giá
trị mới
cho biến.
<Tên biến>:=<Biểu thức>;
- Kiểu của biểu thức phải phù hợp với
kiểu của tên biến.
- Tính giá trị của biểu thức sau đó gán
vào địa chỉ của biến (ở vế trái :=).
Ví dụ:
delta:= b*b - 4*a*c;
x1:= (-b-sqrt(delta))/(2*a);
z:=z-1;
y:=y+1;
OR
B
B a
1
1 1 1 0
1
0 1 0 0
0
1 1 0 1
0
0 0 0 1
4. Củng cố
Nêu các loại biểu thức?
Câu lệnh gán có dạng như thế nào?
5. Dặn dò, bổ sung:
Chuẩn bị bài mới