Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 6 : phép toán , biểu thức , câu lệnh gán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.15 KB, 6 trang )




Lâm Hoài Nh

- THPT TN

Tiết 6.
Bài 6
Phép toán biểu thức câu lệnh gán
Ngày soạn: 12 /09/2008
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
11C1
11C2
11C3
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu
thức quan hệ.
2. Kỹ năng:
- Viết đợc lệnh gán
- Viết đợc các biểu thức số học và lôgic với các phép toán thông dụng
3. T tởng:
- Rèn luyện đợc t tởng ý thức ham học của học sinh
- Rèn luyện ý thức đợc học tự giác hơn,
II. Phơng pháp:
Dùng phơng pháp đàm thoại, vấn đáp
III. Đồ dùng dạy học:
Dùng sách giáo khoa và sách bài tập, dùng máy chiếu
IV. Tiến trình bài giảng:


1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ <10>
? Câu hỏi: Em hãy nêu một số kiểu dữ liệu chuẩn? Nêu cách khai báo biến?
1



Lâm Hoài Nh

- THPT TN

Trả lời: Một số kiểu dữ liệu chuẩn bao gồm: Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu
ký tự, kiểu lôgic. Cách khai báo biến: Var < danh sách biến> : < Kiểu dữ liệu>;
3. Giảng bài mới:
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên và Học
sinh
Nội dung
GV: Trong toán học các em đã học
những phép toán nào:
Đáp án: + (cộng), - ( trừ), x (nhân)
GV: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal
cũng chỉ có một số phép toán dùng đ-
ợc và một số phép toán phải xây dựng
từ các phép toán khác.
Ví dụ 1:
7 div 3 = 2 ( Lấy phần nguyên)
7 mod 3 = 1 ( Lấy phần d)
Ví dụ 2: Phép toán quan hệ

X <= 1 nếu x = 2 -> false
x = 1 -> true
GV: Trong toán học biểu thức là gì?
Đáp án: Biểu thức là một công thức
gồm có một hay nhiều thành phần đợc
kết nối với nhau bởi các phép toán.
Các thành phần ( Gọi là các toán
1. Phép toán
Trong Pascal sử dụng phép
toán sau:
1. Phép toán số học
với số nguyên
với số thực
2. Phép toán quan hệ
3. Phép toán lôgic
* Phép toán số học với số
nguyên: (nhân), div ( chia lấy
phần nguyên), mod (chia lấy d)
* Phép toán số học với số thực: *
nhân), / ( chia)
* Phép toán quan hệ: <, >=, > >=,
=, <>
* Phép toán lôgic: Not, or, and.
Chú ý:
- Kết quả các phép toán quan hệ
cho giá trị lôgic ( true hoặc false)
- Phép toán lôgic là để tạo ra các
biểu thức phức tạp từ các quan hệ
đơn giản.
2. Biểu thức số học.

- Biểu thức số học là một biến
kiểu số hoặc một hằng số hoặc các
biến kiểu số và các hằng số liên
2



Lâm Hoài Nh

- THPT TN

hạng) có thể là hằng, biến hay hàm.
- Sau đó, GV đa ra khái niệm
( sách giáo khoa trang 25 )
GV: Phép div, mod đợc sử dụng trong
những kiểu dữ liệu nào?
Đáp án: Kiểu nguyên + (cộng), -
( trừ), * (nhân), div ( chia lấy phần
nguyên), mod (chia lấy d).
Ví dụ:
- Trong toán học: abc / 2
- Trong Pascal: a*b*c / 2
GV: Cho HS xem ví dụ trong sách
giáo khoa.
GV: HS ghi khái niệm
GV: dùng bảng phụ Một số hàm
chuẩn thờng dùng
Ví dụ: Trong toán học
a
6

+ 3
ab
ba
+
Trong Pascal:
Sqrt (6) / a + 3 * ( a+b) / (a*b)

GV: HS ghi bài
kết với nhau bởi một số hữu hạn
phép toán số học. Dùng cặp dấu
( ) để quy định trình tự tính toán.
- Thứ tự thực hiện các phép toán:
*1. Thực hiện các phép toán trong
ngoặc trớc.
*2. Trong dãy các phép toán
không chứa dấu ( ) thì thực hiện từ
trái sang phải theo thứ tự các phép
toán nhân (*), chia (/), chia
nguyên (div), lấy phần d
( mod), cộng (+), trừ (-)
3. Hàm số học chuẩn.
- Hàm số học chuẩn: Các ngôn
ngữ lập trình thờng cung cấp sẵn
một số hàm số học để tính một số
giá trị thông dụng gọi là hàm số
học chuẩn.
- Cú pháp: tên hàm ( đối số) ;
Trong đó: đối số của hàm là một
hay nhiều biểu thức số học và đợc
đặt trong cặp ngoặc tròn ( ) sau

tên hàm.
- Hàm chuẩn cũng đợc coi là một
biểu thức số học và có thể tham
gia vào biểu thức số học nh một
toán hạng.
- Kết quả của hàm phụ thuộc vào
3



Lâm Hoài Nh

- THPT TN

Ví dụ 1: A < B;
3 + A >= 4+B
Ví dụ 2: 3 >5 -> Cho kết quả false
GV: HS ghi khái niệm
GV:
- Phép toán Not đợc viết trớc biểu thức
cần phủ định.
- Phép toán and và or dùng để kết hợp
nhiều biểu thức lôgic hoặc quan hệ
thành một biểu thức dùng để diễn tả
các điều kiện phức tạp.
Ví dụ 1: Ba số dơng a, b, c là độ dài
ba cạnh tam giác nếu biểu thức sau
cho giá trị đúng.
( a + b > c) and ( b + c > a) and ( c +a
> b)

Ví dụ 2: Cho HS xem trong sách giáo
khoa.
GV: Biểu thức phải phù hợp với tên
biến. Có nghĩa là kiểu của tên biến
phải cùng kiểu với kiểu của biểu thức
hoặc phải bao hàm kiểu của biểu thức.
Ví dụ 1:
X: = 4 + 8;
Giải thích: lấy 4 + 8 = 12
Gán giá trị 12 cho biến x khi đó X sẽ
có giá trị là 12
kiểu của đối số.
4. Biểu thức quan hệ.
- Hai biểu thức cùng kiểu liên kết
với nhau bởi phép toán quan hệ
cho ta một biểu thức quan hệ.
- Cú pháp:
< Biểu thức 1 > < phép toán quan
hệ > < Biểu thức 2 > ;
- Trong đó:
+ Biểu thức 1, biểu thức 2 là xâu
hoặc cùng là biểu thức số học.
+ Kết quả của biểu thức quan hệ
trả về là một giá trị lôgic: đúng
( true) hoặc sai ( false)
- Biểu thức quan hệ đợc thực hiện
theo trình tự:
+ Tính giá trị các biểu thức.
+ Thực hiện phép toán quan hệ.
5. Biểu thức lôgic.

- Biểu thức lôgic đơn giản là biến
lôgic hoặc hằng lôgic.
- Biểu thức lôgic là các biểu thức
lôgic đơn giản, các biểu thức quan
hệ liên kết với nhau bởi phép toán
lôgic.
- Giá trị biểu thức lôgic là true
hoặc false.
4



Lâm Hoài Nh

- THPT TN

Ví dụ 2: Sách giáo khoa trang 28
6. Câu lệnh gán.
- Lệnh gán là một trong những
lệnh cơ bản nhất của các ngôn ngữ
lập trình.
- Cú pháp:
< tên biến > := < Biểu thức > ;
Trong đó:
- Tên biến: là tên của biến đơn
- Hoạt động của lệnh gán: Tính
toán giá trị của biểu thức bên
phải sau đó lu kết quả tính đợc
vào tên biến ở vế trái.
4. Củng cố bài giảng: (3')

- Nhắc lại các kiểu dữ liệu đơn giản hay dùng
- Khái niệm và cách khai báo biến
- - 5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
5

×