Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN VẬT LÝ 12 NC Mã đề 172 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.48 KB, 3 trang )

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
Trường THPT Hùng Vương

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 NĂM HỌC 2010 -2011
MÔN VẬT LÝ 12 NC

Họ và tên học sinh:
Lớp: …………….
Mã đề 172

01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~
02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~
03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~
04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~
05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~
06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~
07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~

Câu 1: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong chân không có bước sóng 0,75µm. Chiết suất tuyệt đối của một môi
trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,25. Bước sóng và màu sắc của ánh sáng trên
khi truyền trong môi trường
trong suốt này là
A. 0,75m; màu đỏ B. 0,60m; màu vàng C. 0,60m; màu đỏ D. 0,60m; màu cam
Câu 2: Hồ quang điện không thể phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau ?
A. Tia tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại D. Tia gamma.
Câu 3: Chiếu ánh sáng trắng (=0,40m đến 0,75m) vào hai khe trong thí nghiệm Iâng. Ở vị trí ứng với vân sáng
bậc ba của ánh sáng đỏ (=0,75m) còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nằm trùng ở đó có bước sóng là:
A. 0,72m B. 0,60m C. 0,55m D. 0,45m
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A. Huỷ tế bào. B. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm.
C. làm ion hoá không khí. D. Gây ra hiện tượng quang điện.


Câu 5: Chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,55 µm, thấy vân tối thứ ba cách vân
trung tâm 8,25mm. Biết khoảng cách hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là
A. 1m B. 3m C. 1,5m D. 2m
Câu 6: Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại
A. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định.
B. có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
C. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
D. có hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại.
Câu 7: Cường độ của chùm ánh sáng đơn sắc truyền trong một môi trường hấp thụ ánh sáng
A. giảm theo hàm số mũ của độ dài đường đi. B. không phụ thuộc độ dài đường đi.
C. giảm tỉ lệ nghịch với bình phương độ dài đường đi. D. giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi.
Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 2 ánh sáng đơn sắc: 
1
=0,75µm và 
2
=0,45µm.
Hỏi giữa hai vân sáng cùng màu với màu vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng của đơn sắc 
2
?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 9: Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt tấm kim loại thì có hiện tượng quang điện, các quang êlectron bứt ra
có vận tốc ban đầu cực đại là v. Nếu chiếu kim loại đó bằng bức xạ có bước sóng 1,5λ, các quang êlectron bứt ra có
vận tốc
v
2
. Giới hạn quang điện của tấm kim loại là
A.
4
3


B.
5
3

C.
3
2

D.
9
5


Câu 10: Dụng cụ nào sau đây hoạt động dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng quang điện trong và lớp tiếp xúc p-n?
A. Tế bào quang điện. B. Pin quang điện. C. Điôt phát quang. D. Quang điện trở.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Trong cùng một môi trường, chiết suất đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất đối với ánh sáng tím
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
Câu 12: Cho h = 6,625.10
-34
J.s, c = 3.10
8
m/s. Giới hạn quang điện của tế bào một quang điện là 0,6µm. Chiếu chùm
ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0, 25µm thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bao
nhiêu?
A. 2,9.10
-13
J B. 4,64.10

-19
J C. 2,9.10
-19
J D. 4,64.10
-13
J
Câu 13: Lần lượt chiếu sáng hai khe Young bằng các ánh sáng có bước sóng λ
1
= 0,475µm và λ
2
. Người ta thấy vân
sáng bậc 4 ứng với bức xạ λ
1
trùng với vân sáng bậc 5 ứng với bức xạ λ
2
. Tìm λ
2
A. 0,420µm B. 0,656µm C. 0,594µm D. 0,380µm
Câu 14: Quang phổ vạch được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
C. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. D. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí.
Câu 15: Chọn câu sai
A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.
B. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau.
C. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang.
D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó.
Câu 16: Tiến hành thí nghiệm I-âng với lần lượt ánh sáng đơn sắc màu đỏ, màu vàng, màu lam, màu lục thì khoảng
vân giao thoa rộng nhất là đối với ánh sáng
A. màu vàng. B. màu lam. C. màu lục. D. màu đỏ.
Câu 17: Khi hiện tượng quang điện đã xảy ra, nếu giữ nguyên cường độ và bước sóng ánh sáng kích thích nhưng tăng

hiệu điện thế U
AK
từ giá trị dương thì
A. cường độ dòng quang điện bão hòa tăng.
B. vận tốc của các êlectron quang điện khi đến anốt tăng.
C. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng.
D. động năng ban đầu của các êlectron quang điện giảm.
Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng. Nguồn sử dụng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 
1
= 0,48µm và 
2

= 0,72µm. Điểm M là vị trí vân sáng thứ 3 của 
1
và N vị trí vân tối thứ 6 của 
2
(kể từ vị trí vân sáng trung tâm). Biết
M, N ở về cùng phía đối với vân sáng trung tâm. Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm trên đoạn MN (kể cả
hai điểm M, N) là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 19: Cho m
e
= 9,1.10
-31
kg, e = 1,6.10
-19
C. Chiếu 1 chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện, để triệt
tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị là 1,9 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn là:
A. 5,2. 10
5

m/s. B. 8,2.10
5
m/s. C. 7,2.10
5
m/s. D. 6,2.10
5
m/s.
Câu 20: Nguyên tử Hiđrô quỹ đạo K có bán kính 0,53.10
-10
m. Tìm bán kính của quỹ đạo O:
A. 0,106.10
-10
m B. 2,65.10
-10
m C. 8,48.10
-10
m D. 13,25.10
-10
m
Câu 21: Với ε
1
, ε
2
, ε
3
lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ
hồng ngoại thì
A. ε
2
> ε

1
> ε
3
. B. ε
3
> ε
1
> ε
2
. C. ε
1
> ε
2
> ε
3
. D. ε
2
> ε
3
> ε
1
.
Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 1mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Hai
khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 µm .
Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại
điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 4,2 mm có vân
tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm
A. 4.


B. 3.

C. 2.

D. 6.

Câu 23: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là 
1
=0,122 µm và 
2
=
0,103 µm. Hãy tính bước sóng của vạch H
α
trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro.
A. 0,66 µm B. 0,625 µm C. 0,46 µm D. 0,76 µm
Câu 24: Chiếu ánh sáng có bước sóng vào tấm kẽm, các êlectron giải phóng ra có động năng ban đầu cực đại là W
0
.
Nếu chiếu ánh sáng tới có bước sóng 

=
2

, thì động năng ban đầu cực đại êlectron quang điện là
A.
0
W
2
B. W
0

-
hc

C. 2W
0
D. W
0
+
hc


Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6
0
, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ
d
n 1,64

và đối với tia tím là
t
n 1,68

. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu
tím:
A. 0,15
0
B. 0,12
0
C. 0,24
0
D. 0,20

0




made cauhoi dapan
172

1

C
172

2

D
172

3

D
172

4

B
172

5


B
172

6

A
172

7

A
172

8

C
172

9

D
172

10

B
172

11


A
172

12

B
172

13

D
172

14

C
172

15

B
172

16

D
172

17


B
172

18

C
172

19

B
172

20

D
172

21

A
172

22

A
172

23


A
172

24

D
172

25

C

×