ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II (Cơ bản)
(Thời gian làm bài 45 phút)
Câu 1: Nguyên nhân gây hiện tượng tán sắc ánh sáng là do
A. Ánh sáng bị đổi màu. B. Chiết suất của lăng kính.
C. Ánh sáng trắng. D. Chiết suất của ánh sáng.
Câu 2: Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm ứng với màu :
A. đỏ. B. tím. C. lục. D. chàm.
Câu 3: Ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng khi truyền qua lổ nhỏ gọi là
A. Hiện tượng tán sắc. B. Hiện tượng giao thoa.
C. Hiện tượng nhiễu xạ. D. Hiện tượng khúc xạ.
Câu 4: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân sáng là
A. Chổ hai sóng ánh sáng tăng cường lẩn nhau. B. Chổ ánh sáng bị triệt tiêu.
C. Chổ hai sóng ánh sáng triệt tiêu lẩn nhau. D. Chổ ánh sáng được tăng cường.
Câu 5. Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là:
A.
i
2
B.
i
4
C. i D. 1,5i
Câu 6:Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 1,2mm, hai khe đến màn 2m, khoảng
cách giữa 6 vân tối liên tiếp nhau là 3,6mm. Bước sóng của ánh sáng thí nghiệm là
A. 0,432µm B. 0,64µm. C. 0,54µm D. 0,75µm
Câu 7: Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 2m,a = 0.6mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm
mm
4
10.6
. Điểm M cách vân sáng trung tâm 11mm là:
A. Vân tối thứ năm. B. Vân tối thứ sáu
C. Vân sáng thứ sáu D. Vân sáng thứ năm
Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân
sáng bậc 1 màu đỏ (
đ = 0,76m ) đến vân sáng bậc 1 màu tím (
t = 0,40m) cùng một phía của vân trung
tâm là
A. 1,8mm. B. 2,4mm. C. 1,5mm. D. 2,7mm.
Câu 9: Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng:
A. Tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính B. Tăng cường độ sáng
C. Tạo ra chùm tia sáng song song D. Tán sắc ánh sáng
Câu 10: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:
A. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.
B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
D. Khác nhau, nếu chúng có nhiệt độ giống nhau.
Câu 11: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra
A. Chất khí ở áp suất thấp. B. Chất khí ở áp suất cao.
C. Chất lỏng. D. Chất rắn.
Câu 12: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:
A. Trên 0 độ C. B. Cao hơn nhiệt độ môi trường.
C. Trên 100
0
C. D. Vật nóng trên 3000
0
C.
Câu 13: Bức xạ có bước sóng 0,3
m
A. Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy B. Là tia hồng ngoại
C. Là tia tử ngoại D. Là tia Rơnghen.
Câu 14: Trong bức xạ có bước sóng
sau đây, tia nào có tính đâm xuyên mạnh nhất:
A. Bức xạ có
= 2. 10
-6
m
B. Bức xạ có
= 3.10
-3
mm
C. Bức xạ có
= 1,2
m
D. Bức xạ có
= 1.5nm
Câu 15: Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất:
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại
C. Tia rơnghen D. Ánh sáng nhìn thấy
Câu 16: Để gây được hiện tượng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây ?
A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.
Câu 17: Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhôm tích điện âm thì
A. Điện tích âm của lá nhôm mất đi B. Tấm nhôm sẽ trung hòa về điện
C. Điện tích của tấm nhôm không thay đổi D. Tấm nhôm tích điện dương
Câu 18: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, thì năng lượng :
A. Của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. Của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. Giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. Của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
Câu 19: Pin quang điện hoạt động dựa vào
A. Hiện tượng quang điện ngoài B. Hiện tượng quang điện trong
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Sự phát quang của các chấ
t
Câu 20: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị rất nhỏ
C. Có giá trị không đổi D. Có giá trị thay đổi được
Câu 21: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?
A. Tia lửa điện B. Hồ quang C. Bóng đèn ống D. Bóng đèn pin
Câu 22: Trạng thái dừng là trạng thái:
A. Êlectrôn không chuyển động quanh hạt nhân. B. Hạt nhân không dao động
C. Đứng yên của nguyên tử D. Ổn định của hệ thống nguyên tử
Câu 23: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Công suất lớn
Câu 24: Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Cho hằng số Planck h = 6,625.10
-34
J.s ; vận
tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.10
8
m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là :
A. 0,66.10
-19
m B. 0,33
m C. 0,22
m D. 0,66
m
Câu 25: Một bức xạ điện từ có bước sóng = 0,2.10
-6
m. Cho hằng số Planck h = 6,625.10
-34
J.s ; vận tốc của
ánh sáng trong chân không là c = 3.10
8
m/s. Tính lượng tử của bức xạ đó.
A. = 99,375.10
-20
J B. = 99,375.10
-19
J
C. = 9,9375.10
-20
J D. = 9,9375.10
-19
J
Câu 26: Năng lượng của phôtôn là 2,8.10
-19
J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10
-34
J.s ; vận tốc của ánh sáng
trong chân không là c = 3.10
8
m/s. Bước sóng của ánh sáng này là :
A. 0,45
m B. 0,58
m C. 0,66
m D. 0,71
m
Câu 27: Giới hạn quang điện của Cs là 0,66
m. Cho hằng số Planck h = 6,625.10
-34
Js , vận tốc của ánh sáng
trong chân không c = 3.10
8
m/s. Công thoát của Cs là bao nhiêu ?
A. 1,88 eV B. 1,52 eV C. 2,14 eV D. 3,74 eV
Câu 28: Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 4,5nm và 3nm. Công
thoát tương ứng là A
1
và A
2
sẽ là :
A. A
2
= 2 A
1
. B. A
1
= 1,5 A
2
C. A
2
= 1,5 A
1
. D. A
1
= 2A
2
Câu 29: Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε
o
và chuyển lên
trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có
mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là
A. 3
o
. B. 2
o
. C. 4
o
. D.
o
.
Câu 30: Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại .Ta kí hiệu
o
o
c
f
,
O
o
là bước sóng giới hạn của
kim loại .Hiện tượng quang điện xảy ra khi
A. f
f
o
B. f < f
o
C. f
0 D. f
f
o