Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

9 Thực trạng công tác kế toán tại sản cố định hữu hình tại trung tâm thông tin di động khu vực I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.76 KB, 73 trang )

Phần I: Những vấn đề cơ bản về công tác kế toán TSCĐ
hữu hình trong các doanh nghiệp.
1. Vị trí, vai trò của TSCĐ hữu hình trong các doanh
nghiệp.
1.1. TSCĐ hữu hình và vai trò của TSCĐ hữu hình trong các doanh
nghiệp.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ hữu hình.
a) Khái niệm
Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng
dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và
giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
TSCĐ đợc chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. Trong khuôn khổ của
phần lý luận này chỉ đề cập đến TSCĐ hữu hình, và các thuật ngữ TSCĐ hay tài
sản đợc nhắc đến đều ngầm định là nói đến TSCĐ hữu hình.
Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do
doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp
với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
Theo chuẩn mực kế toán số 03 về TSCĐ hữu hình thì các tài sản đợc ghi
nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mÃn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận
sau:
Thứ nhất, chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng
tài sản đó.
Thứ hai, nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cËy.
Thø ba, thêi gian sư dơng íc tÝnh trªn 1 năm.
Thứ t, có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
b) Đặc điểm:
TSCĐ hữu hình trớc hết phải có hình thái vật chất cụ thể, đây là điểm cơ
bản nhất giúp chúng ta phân biệt TSCĐ hữu hình với TSCĐ vô hình. TSCĐ hữu
hình nói một cách khác là những tài sản đợc tạo thành từ những lợng vËt chÊt



nhất định mà chúng ta có thể cầm, nắm đợc hoặc cảm nhận đợc bằng các giác
quan.
TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp phải phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, điều này giúp chúng ta có khả năng phân biệt TSCĐ hữu hình với
hàng hóa. Chẳng hạn cùng là một thiết bị có đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ,
đối với một doanh nghiệp thơng mại kinh doanh loại thiết bị đó thì đó là hàng
hóa còn đối với mét doanh nghiƯp s¶n xt kinh doanh, sư dơng thiÕt bị đó cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì thiết bị đó lại đợc coi là TSCĐ.
Theo tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình thứ ba thì TSCĐ hữu hình phải
có thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm, nói cách khác thì TSCĐ hữu hình phải
tham gia vào nhiều hơn 1 chu kỳ sản xuất (nếu coi mỗi chu kỳ sản xuất tối đa là
một năm), việc quy định nh vậy sẽ giúp phân biệt tài sản cố định hữu hình với
một số tài sản lu động nh nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (chỉ tham gia vào
một chu kỳ sản xuất).
TSCĐ phải có đủ tiêu chuẩn về giá trị, theo quy định hiện hành thì TSCĐ
nói chung và TSCĐ hữu hình nói riêng phải có giá trị lớn hơn hoặc bằng 5 triệu
đồng, đây là điểm phân biệt giữa TSCĐ và một số công cụ dơng cơ (cịng tham
gia vµo nhiỊu chu kú kinh doanh nhng lại có giá trị nhỏ hơn 5 triệu đồng).
1.1.2. Vai trò của TSCĐ hữu hình trong sản xuất kinh doanh.
TSCĐ nói chung và TSCĐ hữu hình nói riêng luôn luôn giữ một vai trò
quyết định đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khâu sản
xuất, nếu thiếu TSCĐ hữu hình thì hoạt động sản xuất không thể diễn ra đợc.
Năng suất, chất lợng sản phẩm của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào
các TSCĐ hữu hình đợc đầu t, trang bị tại doanh nghiệp đó. Trên thế giới đÃ
diễn ra hai cuộc cách mạng công nghiệp và thực chất mục đích là nhằm cải tiến
các thiết bị, máy móc tại các phân xởng sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao
động, cải tiến chất lợng sản phẩm và từ đó có đợc u thế cạnh tranh trên thị trờng. TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và trong các doanh
nghiệp mà sản phẩm có hàm lợng chất xám cao luôn chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, và điều đó cũng phần nào cho thấy



mức độ quan trọng của TSCĐ. Nếu doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các
TSCĐ thì khả năng thành công là rất cao và ngợc lại nếu các doanh nghiệp sử
dụng không có hiệu quả TSCĐ thì việc phá sản hoặc giải thể doanh nghiệp cũng
là điều rất dễ có thể xảy ra.
1.2. Yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp.
TSCĐ hữu hình là cơ së vËt chÊt kü tht trong c¸c doanh nghiƯp, do đó
cần đợc quản lý chặt chẽ nhằm phát huy đợc hiệu quả cao nhất trong quá trình
sử dụng. Quản lý, sử dụng TSCĐ hữu hình cần phải thực hiện các yêu cầu sau:
Phải nắm đợc toàn bộ TSCĐ hữu hình hiện có đang sử dụng ở doanh
nghiệp cả về hiện vật và giá trị. Để thực hiện yêu cầu này doanh nghiệp phải tổ
chức theo dõi TSCĐ hữu hình về mặt hiện vật và giá trị, có phơng pháp xác định
chính xác giá trị của tài sản. Việc xác định giá trị tài sản phải dựa trên những
nguyên tắc đánh giá nhất định, từ đó cung cấp đợc các thông tin tổng quát về
toàn bộ năng lực của TSCĐ phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế. Phải có tiêu thức
phân loại hợp lý để có thể quản lý một cách chặt chẽ và cung cấp thông tin một
cách chính xác về tình hình hiện có của TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp.
Phải nắm chắc đợc tình hình sử dụng TSCĐ hữu hình tại các bộ phận của
doanh nghiệp, cung cấp thông tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hình
sử dụng TSCĐ hữu hình và bảo đảm an toàn cho tài sản đó trong quá trình sử
dụng. Để thực hiện yêu cầu này trớc hết doanh nghiệp phải xây dựng đợc quy
chế trách nhiệm vật chất đối với ngời bảo quản, sử dụng tài sản. Phải có phơng
pháp để theo dõi TSCĐ hữu hình hiện đang sử dơng ë tõng bé phËn trong doanh
nghiƯp c¶ vỊ hiƯn vật và giá trị. Khi thực hiện yêu cầu này, doanh nghiệp sẽ có
các thông tin cụ thể chi tiết về TSCĐ hữu hình hiện đang ở các bộ phận sử dụng
tài sản, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời để phát huy đợc năng lực TSCĐ hữu
hình trong sản xuất kinh doanh.
Phải xây dựng đợc phơng pháp khấu hao TSCĐ hữu hình một cách khoa
học, hợp lý áp dụng trong quá trình sử dụng TSCĐ hữu hình. Đây là một yêu
cầu quan trọng vì việc áp dụng phơng pháp khấu hao cho các TSCĐ hữu hình có

liên quan tới việc đánh giá TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng, liên quan


tới quá trình phân bổ chi phí đà đầu t ban đầu vì vậy ngay khi đầu t mua sắm,
xây dựng TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải xác định đợc thời gian sử dụng dự
kiến của TSCĐ đó một cách hợp lý và lựa chọn đợc phơng pháp khấu hao thích
hợp. Mặt khác, trong quá trình sử dụng tài sản cũng cần phải phân tích, xem xét
mức khấu hao đó có phù hợp với thực tế sử dụng và thực trạng tài sản hay
không để có biện pháp điều chỉnh kịp thời phơng pháp khấu hao cũng nh mức
khấu hao theo yêu cầu quản lý.
TSCĐ hữu hình phải đợc quản lý từ khi đầu t, xây dựng, mua sắm đến
quá trình sử dụng tài sản và cả cho đến khi không còn sử dụng (h hỏng, thanh
lý, nhợng bán). Do chi phí để có một TSCĐ hữu hình thờng rất lớn, trong quá
trình sử dụng phải phân bổ chi phí đà đầu t ban đầu, nếu xét thấy tài sản sử
dụng không hiệu quả do không thích ứng với hoạt động của doanh nghiệp hoặc
do lỗi thời thì doanh nghiệp cần có biện pháp xử lý nh nhợng bán để thay thế tài
sản khác, hoặc khi TSCĐ hữu hình bị h hỏng và thanh lý phải xác định đợc giá
trị thanh lý của tài sản, phần giá trị thanh lý sẽ giảm đợc phí tổn đà đầu t vào
TSCĐ của doanh nghiệp.
Phải thờng xuyên phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình
trong doanh nghiệp. Việc phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng, cũng nh lợi ích
do TSCĐ đem lại cung cấp các thông tin để nhà quản lý nắm đợc việc sử dụng
tài sản đó có hợp lý hay không, bố trí cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp đà đảm
bảo phát huy đợc năng lực tài sản hay cha từ đó có những biện pháp chỉ đạo
trong khâu đầu t, sử dụng để đem lại hiệu quả sử dụng cao nhất đối với TSCĐ
hữu hình.
1.3. Vị trí, vai trò của kế toán TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp.
Kế toán TSCĐ nói chung và kế toán TSCĐ hữu hình nói riêng là một bộ
phận cấu thành trong hệ thống kế toán. Kế toán TSCĐ cung cấp các thông tin
về tình hình TSCĐ của doanh nghiệp. Trớc đây khi cha có khái niệm về TSCĐ

vô hình thì kế toán TSCĐ đồng nhất với kế toán TSCĐ hữu hình. Với việc nhận
thức đợc vai trò của TSCĐ vô hình đà dẫn đến việc phân chia TSCĐ thành
TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình đồng thời kế toán TSCĐ bao gồm kế toán


TSCĐ hữu hình và kế toán TSCĐ vô hình. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay tại
các doanh nghiệp thì công tác kế toán TSCĐ hữu hình là đa số còn các nghiệp
vụ về TSCĐ vô hình chỉ chiếm một phần rất nhỏ (thậm chí không có nh tại
trung tâm thông tin di động khu vực I), điều đó cho thấy tầm quan trọng của kế
toán TSCĐ hữu hình là rất đáng kể. Do đó thông tin về TSCĐ hữu hình do kế
toán TSCĐ hữu hình cung cấp là một trong những dòng thông tin quan trọng để
những ngời sử dụng thông tin có thể phân tích, đánh giá về cơ sở vật chất kỹ
thuật đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Để thực hiện đợc các yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin cho ngời sử
dụng, phát huy vai trò của kế toán, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
hữu hình, kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp có nhiệm vụ sau:
Ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, kịp thời về số lợng, giá trị hiện
có, tình hình tăng, giảm và hiện trạng của TSCĐ hữu hình trong toàn doanh
nghiệp và theo từng địa điểm, từng bộ phận sử dụng. Tạo điều kiện để doanh
nghiệp kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng TSCĐ
hữu hình, có kế hoạch bố trí sử dụng và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ hữu hình.
Ghi chép, phản ánh tình hình sử dụng theo từng thứ, từng loại và toàn bộ
TSCĐ hữu hình ở từng bộ phận và trong toàn doanh nghiệp. Tính toán, xác định
hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình, cung cấp các số liệu làm căn cứ cho doanh
nghiệp đề ra các biện pháp huy động, sử dụng triệt để và có hiệu quả các TSCĐ
hữu hình và ra các quyết định đầu t hợp lý.
Tính toán phân bổ hợp lý số khấu hao TSCĐ hữu hình vào chi phí sản
xuất kinh doanh phù hợp với lợi ích kinh tế do tài sản đem lại, phù hợp với đối
tợng sử dụng TSCĐ.
Xác định đúng đắn và kế toán kịp thời các khoản chi phí, thu nhập trong

quá trình thanh lý, nhợng bán, sửa chữa TSCĐ hữu hình và những thiệt hại do
quá trình đó gây ra. Lập báo cáo về TSCĐ nói chung và TSCĐ hữu hình nói
riêng và tham gia phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng
TSCĐ trong các doanh nghiệp.
2. Phân loại và đánh giá TSCĐ hữu hình.


2.1. Phân loại TSCĐ hữu hình.
Để thuận lợi cho công tác quản lý và kế toán TSCĐ, TSCĐ hữu hình đợc
sắp xếp vào từng loại, từng nhóm theo những đặc trng nhất định. Do đó có
nhiều cách phân loại TSCĐ hữu hình khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầu của
quản lý và kế toán.
2.1.1. Phân loại TSCĐ hữu hình theo công dụng.
Theo công dụng thì TSCĐ hữu hình đợc chia ra các loại sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc.
- Máy móc, thiết bị.
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.
- Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý.
- Cây lâu năm, súc vật làm việc.
- Tài sản cố định hữu hình khác.
Cách phân loại này sẽ giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng các TSCĐ
hữu hình hiệu quả hơn, đồng thời việc trích và phân bổ khấu hao các TSCĐ hữu
hình cũng chính xác hơn.
2.1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình theo hình thức sở hữu.
Theo cách phân loại này thì TSCĐ hữu hình đợc chia thành các loại sau:
- TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: Là những TSCĐ
doanh nghiệp đầu t bằng vốn chủ sở hữu hoặc do nguồn vốn bên ngoài tài trợ.
Doanh nghiệp có quyền sở hữu chính thức hoặc đợc Nhà nớc uỷ quyền quản lý
và sử dụng tài sản đó. Đối với những tài sản loại này, doanh nghiệp đợc quyền
sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiƯp; sư

dơng phơc vơ cho c¸c hoạt động liên doanh, liên kết; thế chấp hoặc cầm cố; cho
thuê; thanh lý, nhợng bán các tài sản đó.
- TSCĐ hữu hình doanh nghiệp đi thuê: Là những TSCĐ doanh nghiệp
thuê của đơn vị khác theo các hợp đồng thuê tài sản đà đợc ký kết. Hiện nay có
hai loại hình thuê tài sản cố định là thuê hoạt động và thuê tài chính. Trong thời
gian có hiệu lực của hợp đồng, doanh nghiệp đợc quyền sử dụng tài sản đó phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của mình.


Với cách phân loại này cho phép doanh nghiệp nắm bắt đợc thời gian sử
dụng các loại tài sản trong doanh nghiệp từ đó có kế hoạch sử dụng, thực hiƯn
trÝch khÊu hao vµ sư dơng ngn vèn khÊu hao một cách hợp lý.
2.1.3. Phân loại TSCĐ hữu hình theo mục đích sử dụng.
Căn cứ vào mục đích sử dụng TSCĐ, TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp
đợc chia làm những loại sau:
- TSCĐ hữu hình dùng trong sản xuất kinh doanh: Bao gồm tất cả những
TSCĐ hữu hình đợc dùng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp ở các bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh, bộ phận quản lý
doanh nghiệp.
- TSCĐ hữu hình dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc
phòng: bao gồm các TSCĐ đợc sử dụng để phục vụ đời sống văn hóa tinh thần
của ngời lao động trong doanh nghiệp nh nhà ăn, câu lạc bộ hoặc TSCĐ sử
dụng phục vụ cho các hoạt động sự nghiệp, an ninh, quốc phòng của doanh
nghiệp nh các thiết bị chữa cháy, thiết bị an toàn, thiết bị báo động
- TSCĐ hữu hình bị h hỏng chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ hữu hình
của đơn vị bị h hỏng cha thanh lý hoặc những tài sản doanh nghiệp hiện có nhng không có nhu cầu sử dụng, đang chờ quyết định điểu chuyển hoặc nhợng
bán nhằm thu hồi lại vốn đầu t.
Việc phân loại theo tình hình sử dụng sẽ giúp doanh nghiệp quản lý và
phân tích đúng đắn tình hình, hiệu quả của việc sử dụng tài sản và từ đó có kế
hoạch khai thác, sử dụng TSCĐ hữu hình một cách hữu hiệu nhất.

2.1.4 Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn tài trợ.
Theo cách phân loại này, TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp đợc chia
thành các loại:
- TSCĐ hữu hình đợc đầu t bằng nguồn vốn chủ sở hữu: Là những TSCĐ
hữu hình do doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để mua sắm, xây
dựng. Nguồn vốn để mua là từ nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu t xây
dựng cơ bản, các quỹ của doanh nghiÖp.


- TSCĐ hữu hình đợc đầu t mua sắm bằng nguồn ngân sách Nhà nớc: Là
những TSCĐ hữu hình đợc Nhà nớc cấp ngân sách cho mua sắm và các TSCĐ
đợc hình thành theo kiểu này chủ yếu là ở các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- TSCĐ hữu hình đợc đầu t bằng nguồn vốn đi vay: Là các tài sản doanh
nghiệp có đợc từ tiền vốn của các đối tác bên ngoài cho doanh nghiệp vay, mợn
để đầu t mua sắm và doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hoàn trả các khoản tiền tơng đơng theo các nghĩa vụ pháp lý cho các đối tác bên ngoài.
Với cách phân loại trên cho phép doanh nghiệp đánh giá đợc một cách
chính xác tình trạng cơ sở vật chất hiện có của mình trong mối quan hệ với tình
hình tài chÝnh cđa doanh nghiƯp vµ cho phÐp doanh nghiƯp trÝch và phân bổ
khấu hao các TSCĐ hữu hình một cách hợp lý.
2.2. Đánh giá TSCĐ hữu hình.
2.2.1. Đánh giá TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.
Đánh giá TSCĐ hữu hình là việc xác định giá trị của tài sản đó để ghi sổ
kế toán. Nguyên tắc chung xác định giá trị TSCĐ nói chung và TSCĐ hữu hình
nói riêng là phải dựa trên nguyên tắc giá phí. Nguyên tắc này đòi hỏi phải tính
đúng, tính đủ các chi phí doanh nghiệp đà bỏ ra để có đợc TSCĐ đó. Chi phí
của một TSCĐ hữu hình bao gồm tất cả các phí tổn hợp lý, hợp lệ mà doanh
nghiệp bỏ ra để có đợc tài sản đó và đa tài sản đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng. Từ
nguyên tắc chỉ đạo trên, cách xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình nh sau:
a) TSCĐ hữu hình mua sắm.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn:

Trừ (-) các khoản đợc chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá.
Cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại).
Cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng, nh: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển, bốc
dỡ; Chi phí lắp đặt, chạy thử; Các chi phí liên quan trực tiếp khác.
b) TSCĐ hữu hình do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao
là giá thực tế của công trình và:


Cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử và các khoản chi phí khác có liên
quan.
Cộng (+) thuế trớc bạ (nếu có).
c) TSCĐ hữu hình do bên nhận thầu bàn giao.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình do bên nhận thầu bàn giao là giá phải trả cho
bên nhận thầu và:
Cộng (+) các phí tổn mới trớc khi dùng nh lắp đặt, chạy thử
Cộng (+) thuế trớc bạ (nếu có).
Trừ (-) các khoản giảm giá.
c) TSCĐ hữu hình đợc cấp, đợc điều chuyển đến.
Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại
ghi sổ ở đơn vị cấp hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận và
Cộng (+) các phí tổn mới trớc khi dùng mà bên nhận phải chi ra nh chi
phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử
Nếu là đơn vị hạch toán phụ thuộc: Nguyên giá, giá trị còn lại và số
khấu hao lũy kế đợc ghi theo sổ của đơn vị cấp. Các phí tổn mới trớc khi dùng
đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh mà không tính vào
nguyên giá TSCĐ đó.
2.2.2. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại.
a) Hao mòn và khấu hao TSCĐ hữu hình.

Hao mòn là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng hoặc
do chịu tác động từ yếu tố thiên nhiên, môi trêng hc sù tiÕn bé cđa khoa häc
kü tht. Hao mòn TSCĐ hữu hình có hai dạng là:
Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị
cọ xát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận.
Hao mòn vô hình: Là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ
thuật đà sản xuất ra những TSCĐ cùng loại u việt hơn hoặc sản xuất ra những
TSCĐ khác có khả năng thay thế cho TSCĐ hiện tại.
Khấu hao TSCĐ hữu hình: Là sự phân bổ một cách hợp lý và khoa học
nguyên giá TSCĐ hữu hình vào chi phí thông qua thời gian sử dụng TSCĐ hữu
hình nhằm tái sản xuất TSCĐ đó khi nó bị h hỏng.


Giữa khấu hao và hao mòn TSCĐ hữu hình có sự không đồng nhất về nội
dung kinh tế và ta không thể coi khấu hao là việc tính toán, xác định mức hao
mòn để phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh vì:
Nếu coi khấu hao TSCĐ hữu hình là việc tính toán xác định mức hao
mòn của TSCĐ hữu hình, phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh thì TSCĐ
hữu hình hao mòn bao nhiêu sẽ phân bổ vào chi phí bấy nhiêu. Nhng hao mòn
TSCĐ hữu hình mang tính khách quan, trên thực tế không thể đo lờng một cách
chính xác mức độ hao mòn của TSCĐ hữu hình, còn khấu hao là nhận thức chủ
quan của con ngời, là quá trình tính toán, phân bổ giá trị của TSCĐ hữu hình
vào chi phí sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp hoàn toàn có thể xác định mức
khấu hao hợp lý cho mỗi TSCĐ hữu hình.
Nhu cầu của doanh nghiệp về TSCĐ hữu hình thực chất là nhu cầu về giá
trị sử dụng mà tài sản ®ã sÏ cung cÊp cho doanh nghiƯp trong st kho¶ng thời
gian sử dụng. Khi mua TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp đà ứng trớc chi phí tại
thời điểm mua tài sản cho một khối lợng hàng hóa, dịch vụ sẽ nhận trong tơng
lai khi sử dụng tài sản đó. Do đó trong quá trình sử dụng cần phải tính toán,
phân bổ các chi phí đà ứng trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh. Mặt khác theo

nguyên tắc phù hợp với néi dung doanh thu cđa kú s¶n xt kinh doanh phải
phù hợp với các chi phí mà doanh nghiệp đà chi ra để có đợc doanh thu, do đó
khi sử dụng tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp
phải phân bổ chi phí tài sản vào chi phí sản xuất kinh doanh một cách hỵp lý,
phï hỵp víi lỵi Ých do viƯc sư dơng tài sản đó đem lại. Từ phân tích trên ta thấy
rằng việc phân bổ giá trị khấu hao của TSCĐ hữu hình không bị phụ thuộc vào
mức độ hao mòn của tài sản đó và sẽ có nhiều phơng pháp khấu hao TSCĐ hữu
hình do mỗi doanh nghiệp có sự tính toán mức độ hợp lý trong việc phân bổ giá
trị TSCĐ hữu hình khác nhau.
b) Xác định giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình.
Trong mọi trờng hợp, TSCĐ nói chung và TSCĐ hữu hình nói riêng phải
đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do vậy việc ghi sổ phải đảm bảo
phản ánh đợc cả 3 chỉ tiêu về TSCĐ hữu hình là nguyên giá, khấu hao lũy kế và
giá trị còn lại của TSCĐ đó. Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đợc xác định
bằng công thức:


Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình = Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế.
Việc xác định giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình cho biết số chi phí cha
đợc phân bổ, từ đó doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng tài sản và phân bổ chi phí
cho các kỳ kinh doanh tiếp theo. Đồng thời việc xác định giá trị còn lại của
TSCĐ hữu hình cung cấp thông tin về giá trị TSCĐ hữu hình hiện có trong tổng
giá trị tài sản của doanh nghiệp, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hình
tài chính của doanh nghiệp tại những thời điểm nhất định.
2.2.3. Đánh giá lại giá trị TSCĐ hữu hình.
Do có sự chênh lệch giữa mức độ hao mòn TSCĐ hữu hình và số khấu
hao đà trích của tài sản đó hoặc do tiến hành nâng cấp TSCĐ hữu hình, định kỳ
các doanh nghiệp thờng tiến hành đánh giá lại nguyên giá của TSCĐ hữu hình
(các thủ tục tiến hành phải theo quy định của Nhà nớc) nhằm phản ánh chính
xác hơn giá trị thực tế của các tài sản đó.

Trong trờng hợp TSCĐ hữu hình có sự nâng cấp hoặc bị tháo dỡ một số
bộ phận thì:
NG của TSCĐ hữu hình đánh giá lại = NG ban đầu + chi phí nâng cấp
giá trị bộ phận bị tháo dỡ.

Giá trị thực tế của TSCĐ hữu hình sau đánh giá = NG của TSCĐ hữu
hình đánh giá lại giá trị hao mòn lũy kế.
Trong trờng hợp đánh giá lại giá trị TSCĐ hữu hình theo giá thị trờng thì:
NG của TSCĐ hữu hình đánh giá lại = NG ban đầu + (-) chênh lệch giá trị
TSCĐ hữu hình do đánh giá lại

3. hạch toán kế toán TSCĐ hữu hình trong các doanh
nghiệp.
3.1. Hạch toán ban đầu TSCĐ hữu hình.


Là quá trình ghi lại thông tin ban đầu phát sinh liên quan đến đối tợng
cần hạch toán theo đúng thời gian, địa điểm phát sinh của nghiệp vụ. Thông tin
do hạch toán ban đầu cung cấp sẽ quyết định tính đúng đắn và chính xác của
toàn bộ quá trình xử lý thông tin của kế toán sau này, do đó điều đầu tiên đối
với kế toán là phải tổ chức tốt công tác hạch toán ban đầu bao gồm việc sử dụng
các chứng từ, quy định các thông tin sẽ đợc ghi nhận trên chứng từ để phản ánh
về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và quá trình kiểm tra, chuyển giao
thông tin cho các bộ phận kế toán để xử lý.
Trong hạch toán ban đầu đối với TSCĐ hữu hình các thông tin cần đợc
cung cấp gồm:
Thông tin về chi phí doanh nghiệp đà bỏ ra để có TSCĐ hữu hình. Điều
này có thể chứng minh thông qua các chứng từ nh hợp đồng kinh tế, giấy
chứng nhận, giao kèo, hoá đơn hay các văn bản có liên quan.
Thông tin về tình hình sử dụng tài sản trong các hoạt động sản xuất kinh

doanh, căn cứ vào đó để phân bổ chi phí khấu hao và các chi phí sản xuất kinh
doanh theo đúng đối tợng sử dụng tài sản.
Thông tin về các chi phí sửa chữa, đầu t, cải tạo nâng cấp, căn cứ vào đó
sẽ tiến hành phân loại để xử lý vào chi phí kinh doanh hoặc xử lý tăng, giảm
TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng.
Các chứng từ có thể sư dơng bao gåm: chøng tõ giao nhËn, chøng tõ khấu
hao, thanh lý, nhợng bán, đánh giá lại TSCĐ vô hình... Tuỳ từng trờng hợp cần
sử dụng các chứng từ cho phù hợp, đảm bảo mọi thông tin về TSCĐ hữu hình đÃ
xử lý đều có bằng chứng hợp lệ, hợp pháp.
3.2. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình.
Mục đích của hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình nhằm cung cấp đợc các
thông tin một cách chi tiết, cụ thể về tình hình hiện có, tình hình quản lý, sử
dụng TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp cho các nhà quản lý. Những thông tin
đó vừa phải thể hiện trên góc ®é toµn doanh nghiƯp, ®ång thêi cơ thĨ chi tiÕt
cho từng loại, từng thứ tài sản và từng bộ phận sử dụng tài sản cố định hữu hình.
Do đó hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình phải cung cấp đợc các thông tin sau:


Tổng số TSCĐ hữu hình hiện có trong doanh nghiệp về số lợng, chủng
loại, tính năng kỹ thuật, công suất sử dụng, thời gian sử dụng.
Tổng giá trị TSCĐ hữu hình hiện có cũng nh giá trị của từng thứ, từng
loại tài sản theo nguyên giá, giá trị còn lại.
Số đà khấu hao của các TSCĐ hữu hình, phơng pháp khấu hao TSCĐ hữu
hình.
Tình hình sử dụng TSCĐ phân theo mục đích sử dụng, theo hình thức sở
hữu, theo loại hình hoạt động kinh doanh, theo từng bộ phận sử dụng tài sản.
Trách nhiệm vật chất trong quá trình quản lý, sử dụng TSCĐ hữu hình.
Để đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin trên đòi hỏi doanh nghiệp
cần tổ chức hạch toán chi tiết một cách hợp lý. Việc hạch toán này có thể đợc
thực hiện trên các néi dung nh:

Më thỴ theo dâi chi tiÕt cho tõng thứ tài sản hiện có, trên thẻ TSCĐ cung
cấp các thông tin về hiện trạng của TSCĐ hữu hình phục vụ yêu cầu quản lý tài
sản đó.
Xây dựng danh mục TSCĐ nói chung và TSCĐ hữu hình nói riêng của
doanh nghiệp và quy định số hiệu cho từng thứ tài sản nhằm thuận tiện cho
công tác quản lý. Việc đánh số đợc thực hiện đảm bảo tính khoa học, hợp lý,
thuận tiện cho quá trình kiểm tra, đối chiếu và thèng nhÊt trong toµn doanh
nghiƯp.
Më sỉ theo dâi toµn bé TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp, đồng thời mở
sổ theo dõi cho từng bộ phận sử dụng tài sản. Trên sổ phải cung cấp đợc các
thông tin về tình hình sử dụng TSCĐ hữu hình đó thể hiện qua các chỉ tiêu nh
loại tài sản, thứ tài sản đợc sử dụng, nguyên giá và tình hình trích khấu hao, tình
hình tăng, giảm tài sản.
Định kỳ doanh nghiệp cần lập các báo cáo về tình hình sử dụng TSCĐ
hữu hình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trên báo cáo ngoài các thông tin
do kế toán cung cấp cần có các thông tin bổ xung nh các tác động có ảnh hởng
đến giá trị tài sản, tình hình trích khấu hao và tình hình sử dụng tài sản. Đồng
thời kết hợp phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình trong kỳ, từ đó
có quyết định hợp lý trong quá trình sử dụng cũng nh đầu t, đổi mới TSCĐ hữu
hình.


3.3. Hạch toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ hữu hình.
3.3.1. Các tài khoản sử dụng.
Theo chế độ hiện hành, việc hạch toán TSCĐ hữu hình đợc theo dõi trên
tài khoản 211 Tài sản cố định hữu hình. Tài khoản này dùng để phản ánh giá
trị hiện có và biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá.
Tài khoản 211 đợc chi tiết thành các tiểu khoản:
2112 Nhà cửa, vật kiến trúc.

2113 Máy móc, thiết bị.
2114 Phơng tiện vận tải, truyền dẫn.
2115 Thiết bị, dụng cụ quản lý.
2116 Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
2118 Tài sản cố định khác.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản
khác có liên quan nh các tài khoản 2141, 111, 112, 331
3.3.2. Phơng pháp hạch toán


Sơ đồ số 1: Hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình.
TK 211- TSCĐ hữu hình

TK111, 112, 331

TK811

TSCĐ mua ngoài đưa

Giá trị còn lại của TSCĐ

vào sử dụng ngay

Thanh lý, nhượng bán
bán

TK133

Thuế GTGT đầu vào


TK214

(nếu có )
TK241
TSCĐ tăng do đầu tư
XDCB hoàn thành

Giá trị hao mòn của TSCĐ
Thanh lý, nhượng bán
bán
TK222
Giá trị còn lại của TSCĐ

TK331
TSCĐ mua trả chậm, trả góp
TK133

Góp vốn liên doanh
TK412

(nếu có )

Đánh giá nhỏ

Đánh giá lớn

hơn GTCL

Thuế GTGT đầu vào


hơn GTCL

TK242
LÃi trả chậm
TK711

phải trả

TK214
Giá trị hao mòn của TSCĐ
Góp vốn liên doanh
TK138

TSCĐ tăng do được
biếu tặng, tài trợ

Giá trị còn lại của TSCĐ
phát hiện thiếu

TK338

TK214

TSCĐ tăng do phát hiện
thừa trong khi kiểm kê
TK214

Giá trị hao mòn của TSCĐ
phát hiện thiếu


Khấu hao lũy kế

3.4. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình.
3.4.1. Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ hữu hình.


Theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp đợc phép áp dụng 3 phơng pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, tuy nhiên phơng pháp khấu hao do doanh
nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐ phải nhất quán, trừ khi có sự thay
đổi cách thức sử dụng tài sản đó.
a) Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng.
Theo phơng pháp này thì mức khấu hao của TSCĐ hữu hình đợc tính theo
công thức:
Mức khấu hao

Nguyên giá

Phải trích

Tài sản cố định

Bình quân năm

Bình quân

Giá trị thanh lý

Tỷ lệ

Tài sản cố định x
ước tính


Khấu hao
Bình quân năm


Mức khấu hao

Mức khấu hao bình quân năm

phải trích

=

--------------------------------------

bình quân tháng

12

Theo phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng thì số khấu hao hàng năm
không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, do đó doanh
nghiệp không thể thu hồi vốn nhanh đợc. Phơng pháp này thích ứng đối với
những TSCĐ ít bị ảnh hởng bởi hao mòn vô hình.
b) Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm.
Theo phơng pháp này thì mức khấu hao phải trích hàng tháng đợc tính theo
công thức:
Mức khấu

Sản lợng


hao phải trích

hoàn thành

trong tháng

trong tháng

Trong đó:
Mức khấu hao
bình quân
trên một đơn vị sản lượng

x

Mức khấu hao
bình quân
trên một đơn vị sản lợng

Tổng số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng
dụng
Sản lượng tính theo công suất thiết kế

Phơng pháp này thích ứng đối với những TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá


trình sản xuất ra sản phẩm và nó khắc phục đợc yếu tố hao mòn vô hình đối với
TSCĐ, tuy nhiên nếu doanh nghiệp muốn thu hồi đợc vốn nhanh thì phải tăng
ca, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm.
c) Phơng pháp khấu hao theo số năm sử dụng ớc tính.

Theo phơng pháp này thì mức khấu hao của TSCĐ hữu hình đợc tính nh
sau:
Mức khấu hao năm thứ i = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm thứ i
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao năm thứ i =

n x (n + 1)

Theo phơng pháp này thì số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời
gian sử dụng hữu ích của tài sản, do vậy phơng pháp này thích hợp đối với
những TSCĐ hữu hình chịu ảnh hởng lớn bởi hao mòn vô hình.
3.4.2. Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao TSCĐ hữu
hình kế toán sử dụng tài khoản 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình. Bên cạnh đó,
kế toán còn sử dụng tài khoản 009 Nguồn vốn khấu hao cơ bản để theo dõi sự
hình thành và quá trình sử dụng số vốn khấu hao cho cả TSCĐ vô hình và TSCĐ
hữu hình.
3.4.3. Phơng pháp hạch toán.


Sơ đồ số 2: Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình.
TK2141

TK211
Giá trị khấu hao lũy kế

TK627, 641, 642
Trích khấu hao TSCĐ
Vào chi phí SXKD


TK811
GTCL của TSCĐ
Thanh lý, nhượng bán

3.5. Hạch toán sửa chữa và nâng cấp TSCĐ hữu hình.
3.5.1. Các tài khoản sử dụng.
Công việc sửa chữa TSCĐ hữu hình đợc chia thành sửa chữa thờng xuyên
_ đó là việc sửa chữa thờng xuyên mang tính định kỳ, chi phí sửa chữa ít và kết
toán thực hiện luôn việc phân bổ chi phí trực tiếp mà không cần thông qua tài
khoản trung gian để tập hợp chi phí.
Để tập hợp chi phí sửa chữa lớn, nâng cấp TSCĐ hữu hình, kế toán sử
dụng tài khoản 241_2413 Sửa chữa lớn TSCĐ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh
TK142, TK335, TK621, TK622, TK627
3.5.2. Phơng pháp hạch toán.


Sơ đồ số 3: hạch toán tổng quát sửa chữa, nâng cấp TSCĐ hữu hình
TK111, 112, 152, 334

TK627, 641, 642
Chi phí sửa chữa thường xuyên
TK2413

TK1421

Tập hợp

chi phí


lớn

Thuê ngoài

chuyển

sửa chữa

TK331

Kết

chi phí

Tự làm

sửa chữa

TK133

Ngoài KH

Phân bổ dần

TK335
Trong KH

Trích trước

TK211


Thuế GTGT

Nâng cấp

Chi phí sửa chữa thường xuyên

4. Các hình thức sổ kế toán .
Hiện nay theo quy định của Bộ Tài chính thì các doanh nghiệp đợc phép
áp dụng một trong 4 hình thức sổ, đó là các hình thức
-Nhật ký sổ cái.
-Nhật ký chung.
-NhËt ký chøng tõ.
-Chøng tõ ghi sỉ.
Do khu«n khỉ của luận văn có hạn. Sau đây tôi xin đợc phép tập trung
vào hình thức sổ Chứng từ ghi sổ.


Sơ đồ số 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Thẻ TSCĐ
Sổ

Sổ quỹ

kế toán
Chứng từ ghi sổ lập cho các
NV tăng, giảm TSCĐ.

Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ


chi tiết

Bảng tổng
hợp chi
Sổ cái các TK
211, 214

tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Hàng ngày căn cứ vào thẻ TSCĐ hoặc Bảng tổng hợp các chøng tõ gèc,
kÕ to¸n lËp chøng tõ ghi sỉ cho các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ. Căn cứ vào
Ghi hàng ngày

Đối chiếu, kiểm tra

chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để vào
Ghi cuối 214...
sổ Cái các TK 211, tháng Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi

sổ đợc dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ để
vào sổ Cái cho các tài khoản 211, 214. Căn cứ vào sổ cái kế toán tiến hành
lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết
đợc dùng để lập các báo cáo tài chính.

5. Đặc điểm kế toán TSCĐ hữu hình tại một số nớc trªn
thÕ giíi.


Để có thể đánh giá đúng đắn và từ đó đề ra những giải pháp nhằm tiếp
tục hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình đòi hỏi phải có quan điểm xem
xét toàn diện, phải biết tiếp thu kinh nghiệm trong tổ chức quản lý và kế toán
TSCĐ hữu hình của những nớc có nền kinh tế phát triển, đặc biệt là các nớc có
hệ thống kế toán mang tính phổ biến đà đợc nhiều quốc gia tham khảo để xây
dựng hệ thống kế toán. Sau đây chúng ta sẽ chỉ ra những khác biệt vẫn còn tồn
tại trong công tác kế toán TSCĐ hữu hình theo chế độ kế toán Mỹ và Pháp so
với mô hình kế toán TSCĐ hữu hình của Việt Nam.
5.1. Đặc điểm kế toán TSCĐ hữu hình theo chế độ kế toán Mỹ.
Kế toán TSCĐ hữu hình theo chế độ kế toán Mỹ so với Việt Nam có
những đặc điểm khác biệt cơ bản sau:
Thứ nhất, TSCĐ hữu hình là những tài sản vật chất đợc sử dụng trong
quá trình SXKD và có thời gian sử dụng lâu dài hơn một kỳ kế toán. Kế toán
Mỹ không đề cập đến tiêu chuẩn giá trị của tài sản, do đó những TSCĐ ở những
doanh nghiệp khác nhau sẽ có sự khác nhau bởi quy định về giá trị của tài sản
sẽ do từng doanh nghiệp xác định.
Thứ hai, về nguyên giá TSCĐ cũng đợc xác định theo nguyên tắc giá
phí, tuy nhiên không đề cập đến những khoản chi phí nào mà chỉ quy định là
các chi phí bình thờng và hợp lý, cần thiết để đa tài sản đó vào vị trí sẵn sàng sử
dụng.
Thứ ba, việc khấu hao đối với các TSCĐ hữu hình sẽ đợc ghi vào tài
khoản khấu hao tích lũy, đối với các TSCĐ vô hình sẽ đợc ghi thẳng vào tài
khoản tài sản vô hình để giảm giá trị tài sản đó.
Thứ t, sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình là công việc sửa chữa vừa nhằm giữ
cho TSCĐ có trạng thái tốt, vừa kéo dài thời gian hữu dụng của tài sản lớn hơn
thời gian ớc tính ban đầu, vì vậy chi phí sửa chữa lớn sau khi hoàn thành sẽ đợc

ghi giảm số khấu hao lũy kế trên tài khoản khấu hao tích lũy của tài sản đợc
sửa chữa. Với quan điểm đó thì nguyên giá của TSCĐ đợc sửa chữa sẽ không
tăng nhng giá trị tài sản cần khấu hao trong thời gian còn lại sẽ tăng một lợng
đúng bằng chi phí sửa chữa.


Thứ năm, phơng pháp khấu hao TSCĐ không quy định thống nhất, mà
cho phép các doanh nghiệp lựa chọn các phơng pháp khấu hao khác nhau để
phân bổ chi phí khấu hao phù hợp với cách thức sử dụng tài sản và yêu cầu quản
lý của từng doanh nghiệp.
Thứ sáu, việc sử dụng tài khoản để ghi nhận tình hình hoạt động kinh
doanh nói chung, tình hình TSCĐ nói riêng không quy định cụ thể về số hiệu tài
khoản. Để theo dõi tình hình tài sản, doanh nghiệp quy định các tài khoản đợc
mở cụ thể cho từng nhóm tài sản theo chức năng.
5.2. Đặc điểm kế toán TSCĐ hữu hình theo chế độ kế toán Pháp.
Kế toán TSCĐ hữu hình theo chế độ kế toán Pháp so với kế to¸n ViƯt
Nam cã mét sè kh¸c biƯt sau:
Thø nhÊt, theo quy định thì TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô
hình và TSCĐ tài chính. Việc phân loại này căn cứ vào tính ổn định và thời gian
tham gia của từng loại TSCĐ vào quá trình sản xuất.
Thứ hai, nguyên giá ban đầu TSCĐ hữu hình về cơ bản dựa trên nguyên
tắc giá phí, tuy nhiên các chi phí nh thuế di chuyển tài sản, thù lao hay hoa
hồng và chi phí chứng thu không đợc tính vào giá trị tài sản, các chi phí này đợc
ghi trực tiếp vào chi phí hoặc có thể phân bổ cho nhiều niên độ kế toán.
Thứ ba, khi kết toán tài khoản có thể phát sinh trờng hợp giá trị hiện tại
lớn hơn giá trị nhập của tài sản thì khoản chênh lệch này không đợc hạch toán,
ngợc lại trờng hợp giá trị hiện tại nhỏ hơn giá trị còn lại của tài sản thì doanh
nghiệp phải lập khấu hao ngoại lệ, tính lại số khấu hao phải trích.
Thứ t, khi TSCĐ hữu hình bị giảm giá, khoản giảm giá dự tính sẽ đợc lập
dự phòng và đợc ghi nhận trên tài khoản Dự phòng giảm giá TSCĐ.

Thứ năm, doanh nghiệp đợc phép áp dụng nhiều phơng pháp khấu hao
tùy theo từng đối tợng TSCĐ và tình hình sử dụng những TSCĐ đó. Trong trờng
hợp đặc biệt, TSCĐ đợc áp dụng phơng pháp khấu hao ngoại lệ theo quy định
đà đợc cơ quan thuế chấp nhận.
Thứ sáu, khi nhợng bán TSCĐ thì chỉ ghi nhận số lÃi vào tài khoản lợi
tức mà không ghi nhận số lỗ phát sinh, giá trị còn lại của TSCĐ đợc ghi vào


chi phí thể hiện trên tài khoản chi phí đặc biệt. Đối với trờng hợp trao đổi
TSCĐ thì giá trị TSCĐ nhận về đợc ghi theo giá thị trờng của tài sản.
Qua việc xem xét kinh nghiệm về kế toán TSCĐ hữu hình theo chế độ kế
toán Mỹ và Pháp có thể thấy về cơ bản hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt
Nam đà có nhiều điểm phù hợp với hệ thống kế toán của các nớc. Những điểm
khác biệt trong kế toán đà trình bày cần đợc xem xét, nghiên cứu trong quá
trình hoàn thiện kế toán TSCĐ, nhằm phản ánh một cách trung thực, chính xác
và kịp thời hơn đối với các hiện tợng liên quan đến TSCĐ hữu hình.


Phần II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ hữu hình
tại trung tâm thông tin di động khu vực I.
1. Khái quát chung về trung tâm.
1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại trung tâm
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm :
Công ty thông tin di động (Tên giao dịch quốc tế là Vietnam Mobile
Telecom Services Company, viết tắt là VMS), có trụ sở chính tại 811A đờng
Giải phóng, quận Hai Bà Trng, TP Hà Nội. Công ty đợc thành lập vào ngày
16/04/1993 theo quyết định số 321/QĐ -TCCBLĐ của Tổng cục trởng Tổng cục
Bu Điện. Quyết định này nêu rõ VMS là doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc
lập, trực thuộc Tổng Công ty Bu ChÝnh ViƠn Th«ng ViƯt Nam (VNPT) víi sè
vèn pháp định ban đầu là: 8.126.000.000 đ

Bớc ngoặt lớn trong quá trình phát triển của Công ty thông tin di động
VMS đợc đánh dấu bằng hợp đồng hợp tác kinh doanh BBC (Business Cooperation Contract ) với tập đoàn Comvik của Thụy Điển ngày 19/5/1995 do ủy
ban Nhà nớc về hợp tác đầu t (SCCI) nay là Bộ kế hoạch và đầu t (MPI) cấp
giấy phép số 1242/GP với thời hạn hợp đồng là 10 năm.
Với hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC và là doanh nghiệp Nhà nớc hạch
toán độc lập đà tạo điều kiện thuận lợi cho VMS mở rộng vùng phủ sóng và
khai thác dịch vụ di động.
Công ty có 3 trung tâm trực tiếp vận hành và khai thác mạng thông tin di
động thuộc 3 miền khác nhau trên toàn quốc, các trung tâm thông tin di động
khu vực là nơi trực tiếp sản xuất kinh doanh từ khâu tìm kiếm khách hàng đến
bán máy, cung cấp dịch vụ thu cớc, sửa chữa và bảo hành máy cho khách và
điều này đợc thể hiện rõ trong quy định thành lập của trung tâm.
- Trung tâm thông tin di động KVI có tên giao dịch quốc tế VIETNAM
MOBILE TELECOM SERVICES CENTRE I: Trụ sở đặt tại 811A đờng Giải
phóng, Hà nội chịu trách nhiệm khai thác kinh doanh mạng lới thông tin di
động tại khu vực phía b¾c.


- Trung tâm thông tin di động KVII có tên giao dÞch quèc tÕ
VIETNAM MOBILE TELECOM SERVICES CENTRE II - trụ sở đặt tại 10.B1
Lê thánh Tông - Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh.
- Trung tâm thông tin di động KVIII có tên giao dịch quốc tế
VIETNAM MOBILE TELECOM SERVICES CENTRE III có trụ sở tại 32 Trần
Phú - TP Đà Nẵng.
Trung tâm Thông tin di động KVI là một đơn vị thành viên trực thuộc
Công ty Thông tin di động đợc thành lập theo quyết định số 154/QĐTC ngày
22/06/1994.
Trung tâm thông tin di động khu vực I là đơn vị thành viên hạch toán phụ
thuộc đợc phê chuẩn tại quyết định số 253/QĐ-TCCB/ HĐQT ngày 28/09/1996
của Hội đồng quản trị Tổng Công ty bu chính viễn thông Việt Nam, đợc giám

đốc Công ty giao nhiệm vụ tổ chức, quản lý, vận hành khai thác và kinh doanh
hệ thống thông tin di động, đảm bảo thông tin thông suốt và phát huy hiệu quả
hoạt động của mạng lới, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin di động của Đảng,
Nhà nớc, các tổ chức kinh tế - xà hội và nhân dân trong khu vực.
1.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh của trung tâm:
Một nét đặc thù của sản phẩm viễn thông khác với các quá trình trao đổi
tin tức thông thờng là phân tán trong một không gian lớn nhng lại phải có tính
đồng bộ và thống nhất cao. Tại thời điểm này, địa điểm này, khách hàng có thể
sử dụng hay không sử dụng dịch vụ viễn thông thì dây chuyền và con ngời trong
dây chuyền đó vẫn phải hoạt động bình thờng đảm bảo cho thông tin thông
suốt.
Sản phẩm chính của Công ty thông tin di động là cung cấp dịch vụ truyền
thông, sản phẩm của C«ng ty gióp cho con ngêi cã thĨ giao tiÕp, trao đổi thông
tin với nhau thông qua kỹ thuật số. Vì vậy, bất kỳ nơi nào đà đợc phủ sóng,
khách hàng của Công ty VMS đều có thể sử dụng dịch vụ do Công ty cung cấp.
Do vậy, một đặc điểm lớn của sản phẩm của Công ty là tính cơ động cao, nó
giúp cho khách hàng có đợc sự tiện lợi khi sử dụng và đáp ứng đợc nhu cầu của
những khách hàng cần sự khẩn cấp, nhanh chóng, kịp thời trong trao đổi thông
tin.
Một đặc điểm nữa là để khai thác dịch vụ thông tin di động của C«ng ty,


×