Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (tt) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.68 KB, 7 trang )


1
Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài 4: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ
CỦA HÀM SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số.
 Biết các dạng đồ thị của các hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương, hàm phân thức
ax b
y
a x b
' '



.
Kĩ năng:
 Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số trong chương trình.
 Biết cách tìm giao điểm của hai đồ thị.
 Biết cách dùng đồ thị của hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình.
Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng
2
Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về khảo sát hàm số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
H. Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số:
2 2
2 3 2
y x x y x x,
      
?
Đ.
 
5 7
1 0
2 4
; , ;
 
 
 
 
.

3
3. Giảng bài mới:
TL

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
10'

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xét sự tương giao của các đồ thị

 Từ KTBC, GV cho HS nêu

cách tìm giao điểm của hai
đồ thị.
 (1) đgl phương trình hoành
độ giao điểm của hai đồ thị.

 Các nhóm thảo luận và
trình bày.

III. SỰ TƯƠNG GIAO
CỦA CÁC ĐỒ THỊ
Cho hai hàm số:
y = f(x) (C
1
) và y = g(x)
(C
2
).
Để tìm hoành độ giao điểm
của (C
1
) và (C
2
), ta giải
phương tr
ình: f(x) = g(x)
(1)
Giả sử (1) có các nghiệm là
x
0
, x

1
, … Khi đó, các giao
điểm là




0 0 0 1 1 1
M x f x M x f x
; ( ) , ; ( )
,
Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng
4

Nhận xét: Số nghiệm của (1)
bằng số giao điểm của (C
1
),
(C
2
).
25'

Hoạt động 2: Áp dụng xét sự tương giao của hai đồ thị

 Cho HS thực hiện.
H1. Lập pt hoành độ giao
điểm?
 Hướng dẫn HS giải pt bậc
ba.

 Chú ý điều kiện mẫu khác
0.


 Các nhóm thực hiện và
trình bày.
Đ1.
a)
3 2 3 2
3 5 2 2 3
x x x x
     


3 2
3 5 8 0
x x
  
 x = –
1
b)
2
2 4
2 4
1
x
x x
x

   




3 2
3 0
1
x x
x

 




0
3
x
x






VD1: Tìm toạ độ giao điểm
của đồ thị hai hàm số:
a)
3 2
3 5
y x x

  
(C
1
)
3 2
2 2 3
y x x
   
(C
2
)
b)
2 4
1
x
y
x





2
2 4
y x x
   


c)
2

1
x
y
x




5





H2. Lập pt hoành độ giao
điểm của đồ thị và trục
hoành?
H3. Nêu điều kiện để đồ thị
cắt trục hoành tại 3 điểm
phân biệt

c)
2
3 1
1
x
x
x
  




2
2 1 0
x( )
 


1
2
x




Đ2.
2 2
1 3 0
x x mx m
( )( )
    

Đ3. Pt có 3 nghiệm phân biệt


2 2
3 0
x mx m
   
có 2

nghiệm phân biệt, khác 1

2
0
1 3 0
m m




   



3 1
y x
  




VD2: Tìm m để đồ thị hàm
số
2 2
1 3
y x x mx m
( )( )
    

cắt trục hoành tại 3 điểm

phân biệt.

Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng
6

2 2
1
m
m

  

 



3'
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách xét sư tương giao
giữa hai đồ thị.
– Số giao điểm của hai đồ thị
bằng số nghiệm của phương
trình hoành độ giao điểm.


4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài 5, 6, 7, 8, 9 SGK.
 Đọc tiếp bài "Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số".


7
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:



×