Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

25 Bàn về Hạch toán kế toán khấu hao tại sản cố định trong các doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.55 KB, 23 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tất
nhiên phải hao mòn hư hỏng, và sau một thời gian sẽ hết khả năng sử dụng.
Khấu hao là chuyển dần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng và
chi phí sản xuất kinh doanh, vào giá thành sản phẩm dịch vụ và các công trình
xây dựng cở bản… Tùy theo sự tham gia của TSCĐ vào các hoạt động này.
Khấu hao là một loại chi phí đặc biệt và khác với chi phí thông thường. Khấu
hao không gắn liền với các khoản thanh toán tại thời điểm phát sinh chi phí.
Đây là nguồn tài chính quan trọng được tích lũy vào việc xây dựng cở bản,
mua sắm tái tạo lại TSCĐ. Về phương diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh
nghiệp phản ánh giá trị thực của TSCĐ, đồng thời làm giảm lãi ròng của
doanh nghiệp. Về phương diện tài chính khấu hao là một phương tiện tài trợ
giúp doanh nghiệp thu được giá trị đã mất của TSCĐ. Về phương diện thuế,
khấu hao là một khỏan chi phí hợp lệ của doanh nghiệp. Về phương diện kế
toán, khấu hao là sự ghi nhận giảm của TSCĐ.
Vì có tác động trực tiếp tới giá thành sản phẩm, chi phí lưu thông, ảnh
hưởng quan trọng đến thu nhập nên việc tính khấu hao phải được thực hiện theo
một phương pháp khấu hao phù hợp. Việc lựa chọn phương pháp khấu hao tùy
thuộc vào phương pháp quản lý tài chính đối với doanh nghiệp, tùy thuộc vào
quyết định của nhà nước về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp.
Trong điều kiện ngày nay khi khoa học kỹ thuật và công nghệ trở thành
một yếu tố trực tiếp, có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp thì việc hạch toán khấu hao TSCĐ và vận dụng các phương pháp
khấu hao TSCĐ thích hợp không chỉ là vấn đề quan tâm của những nhà kế toán
mà còn là vấn đề quan tâm của những nhà quản trị, phân tích hoạt động kinh
doanh trong việc ra các chính sách đầu tư, cải tiến đổi mới trang thiết bị…
Nhận thức được tầm quan trọng về khấu hao TSCĐ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài “Bàn về hạch toán kế
toán khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp” làm đề án môn học của mình.
1
PHẦN THỨ NHẤT


CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG DOANH NGHIỆP
I. Những khái niệm cơ bản về TSCĐ và khấu hao TSCĐ
1. Tài sản cố định
a. Khái niệm
Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài
biểu hiện dưới hình thái hữu hình hoặc vô hình, thỏa mãn đồng thời 4 tiêu
chuẩn:
- Chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai khi sử dụng tài sản
đó
- Nguyên giá xác định một cách đáng tin cậy
- Có đủ chỉ tiêu giá quy định ( ≥ 10 triệu đồng)
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm
b. Phân loại
Ta có thể phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của TSCĐ gồm:
- TSCĐ hữu hình là những hình thái vật chất như: Nhà cửa, vật kiến
trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý, vườn cây
lây năm, súc vật cho sản phẩm, TSCĐ hữu hình khác.
- TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng có
giá trị và giá trị sử dụng gồm: Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bản
quyền, bằng sáng chế, nhãn hiêu hàng hóa, phần mền máy vi tính, giấy phép
và giấy nhượng quyền, TSCĐ vô hình khác (quyền sử dụng hợp đồng quyền
đặc nhượng)
c. Xác định giá tài sản cố định
2
* Khái niệm: Tính giá TSCĐ là việc dùng tiền để biểu thị giá trị của
TSCĐ làm căn cứ ghi sổ kế toán.
C.1. Nguyên giá của TSCD: Là số tiền Doanh nghiệp bỏ ra để có
được TSCĐ bắt đầu sử dụng tại Doanh nghiệp
* Đối với TSCĐ hữu hình

- Do mua sắm:
Nguyên
giá
=
Giá
mua
theo
hoá
đơn
+
Các
khoản
thuế
không
được
hoàn lại
+
Lệ
phí
trước
bạ
(nếu
có)
-
Số tiền
chiếu khấu
TM, giảm
giá hàng
mua (nếu
có)

+
Chi phí
vận
chuyển,
lắp đặt,
chạy thử
mới
- Do trao đổi
Nguyên
giá
=
Giá trị hợp lý
của TSCĐ
nhận trao đổi
+
Chi phí tiếp
nhận (nếu
có)
- Do nhận góp liên doanh, liên kết
Nguyên
giá
=
Giá thoả do hội đồng
liên doanh chấp thuận
+
Chi phí tiếp
nhận (nếu có)

- Do được tài trợ, biếu tặng
Nguyên

giá
=
Giá trị hợp lý của TSCĐ
được tài trợ, biếu tặng
+
Chi phí tiếp
nhận (nếu có)
- Do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
Nguyên
giá
=
Giá thành thực tế hoặc giá trị quyết
toán công trình hoàn thành bàn giao
- Do chuyển sản phẩm thành TSCĐ hữu hình
3
Nguyên
giá
=
Giá thành sản xuất thực tế ra chính
sản phẩm đó
- Do được cấp
+ Do nhà nước cấp
Nguyên
giá
=
Giá trị còn lại của TSCĐ
được cấp
+
Chi phí tiếp
nhận (nếu có)


+ Do cấp trên cấp
Nguyên
giá
=
Giá trị còn lại
của TSCĐ
được cấp
+
Hao mòn luỹ
kế nếu có
+
Chi phí tiếp
nhận nếu có
- Do chuyển công cụ, dụng cụ thành TSCĐ hữu hình
Nguyên
giá
=
Giá trị còn lại chưa phân bổ công cụ
dụng cụ
* Nguyên giá của TSCĐ hữu hình chỉ được thay đổi trong các trường hợp
sau:
- Tháo dỡ bớt một số bộ phận của TSCĐ hữu hình
- Xây dựng thêm một số bộ phận của TSCĐ hữu hình
- Nhà nước cho phép đánh giá lại
* Đối với TSCĐ vô hình
Nguyên
giá
=
Giá trị hình thành nên TSCĐ

vô hình đó
* Đối với TSCĐ thuê tài chính
Nguyên
giá
=
Giá thị trường của TSCĐ
tương đương
4
2. Khấu hao TSCĐ
a. Khái niện khấu hao TSCĐ
- Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ và chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng
của TSCĐ.
- Số khấu hao lũy kế của TSCD: Là tổng cộng số khấu hao đã trích vào
chi phí sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến
thời điểm báo cáo.
- Giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán của TSCĐ: Là hiệu số giữa nguyên giá
TSCĐ và khấu hao lũy kế (hoặc giá trị hao mòn lũy kế) của TSCĐ tính đến
thời điểm báo cáo.
b. Hao mòn TSCĐ
- Hao mon TSCĐ: Là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản do
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến
bộ kỹ thuật… Trong quá trình hoạt động của TSCĐ. Có hai loại hao mòn:
Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- Hao mòn hữu hình: làm cho TSCĐ giảm về chất lượng sử dụng các
thông số kỹ thuật có liên quan chặt chẽ đến mức độ sử dụng của TSCĐ hoặc
có thể vì các nguyên nhân tự nhiên khác không lệ thuộc vào mức độ sử dụng
như điều kiện thời tiết, chênh lệch nhiệt độ, điều kiện nơi làm việc…
- Hao mòn vô hình: là các trường hợp giảm gá TSCĐ do kỹ thuật ngày
càng tiến bộ, chế tạo ra máy móc cùng loại nhưng tốt hơn và rẻ tiền hơn mức

giá TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp.
- Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ: Là tổng cộng giá trị hao mòn của
TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo.
Giá trị hao mòn được tính theo công thức:
5
Giá trị
hao mòn
=
Nguyên giá
của TSCĐ
-
Giá trị còn lại
của TSCĐ
II. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
a) Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Phương pháp này còn được gọi là phương pháp khấu hao tuyến tính hay
phương pháp khấu hao bình quân. Có nghĩa là mỗi kỳ kế toán đều tính theo số
tiền như nhau cho đến khi TSCĐ hết thời gian hữu ích.
- Công thức tính khấu hao theo phương pháp này như sau:
Mức khấu hao
phải trích bình
quân năm
=
Nguyên giá
TCĐ bình
quân
x
Tỷ lệ khấu
hao bình
quân

=
Nguyên giá
TSCĐ
Số năm sử
dụng
Mức khấu hao phải trích
bình quân tháng
=
Mức khấu hao bình quân năm
12
Ưu điểm của phương pháp này là: Phương pháp này cố định theo thời
gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động,
tăng số lượng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận.
Nhược điểm của phương pháp này là: Việc thu hồi vốn chậm, không theo
kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ khoa học kỹ
thuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu tư trang thiết bị TSCĐ
mới.
Hiện nay, đây là phương pháp được dùng phổ biến trong các doanh
nghiệp ở Việt Nam.
b. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất
Công thức tính như sau:
6
Mức trích khấu
hao trong tháng
của TSCĐ
=
Số lượng sản phẩm
sản xuất thực tế
trong tháng
X

Đơn giá khấu hao
cho 1 đơn vị sản
phẩm
Trong đó:
Đơn giá khấu hao
cho 1 đơn vị sản lượng
=
Nguyên giá của TSCĐ
Sản lượng dự kiến theo thiết kế
- Điều kiện áp dụng:
- Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu
hao theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời
các điều kiện sau:
+ Trực tiếp liên quan đén việc sản xuất sản phẩm
+ Xác định được tổng lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công
suất thiết kế
+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không
thấp hơn 50% công suất thiết kế.
- Ưu và nhược điểm
Phương pháp này khắc phục được điểm yếu của phương pháp đường
thẳng, nó cân đối được khấu hao năm với mức độ sử dụng tài sản trong mỗi
giai đoạn. Theo phương pháp này, khấu hao được tính theo tỷ lệ thuận với
mức độ hoạt động của mỗi tài sản cụ thể: Tiêu chuẩn để xác định khấu hao ở
đây không phải là số lượng thời gian mà là cường độ sử dụng trong một thời
gian cụ thể. Mức độ sử dụng có thể được tính theo môt trong hai cách:
- Số lượng giờ vận hành
- Số lượng đơn vị sản phẩm tạo ra
7
Ưu điểm của phương pháp này là giá của tài sản được phân bổ thành
các khoản chi phí tỷ lệ thuận với mức độ sử dụng. Phương pháp này có thể sử

dụng khi ta dễ dàng tính được sản lượng vật chất của tài sản trong mỗi tài
khoản kế toán và khi ta ước tính một cách khá chính xác tổng sản lượng vật
chất khi tài sản đó tạo ra trong thời hạn sử dụng tài sản đó.
Phương pháp khấu hao theo sản lượng còn có thể được áp dụng trong
các trường hợp liên quan tới kinh doanh phát triển một số loại tài nguyên
thiên nhiên.
c. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong năm đầu theo công thức
sau:
Mức khấu hao hàng = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
nhanh
Năm của TSCĐ
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ và được
quy định theo bảng dươi đây:
Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm (t≤ 4 năm) 1.5
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm) 2.0
Trên 6 năm ( t> 6 năm) 2.5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số
dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa
giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức
khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng
còn lại của TSCĐ.
Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia
cho 12 tháng.
8
- Điều kiện áp dụng:
TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh được trích khấu hao
theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các
điều kiện sau:

+ Là TSCĐ đầu tư mới ( chưa qua sử dụng)
+ Là các loại máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
thường bị hao mòn vô hình do tiến bộ kỹ thuật.
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp
dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hòi phải
thay đổi, phát triển nhanh.
• Ưu và nhược điểm
Trên thực tế, nhiều loại TSCĐ phát huy hiệu qủa và năng lực sản xuất
cao nhất trong giai đoạn đầu khi còn mới và giảm dần năng lực sản xuất trong
giai đoạn sau. Phù hợp với thực trạng này mức tính khấu hao trong giai đoạn
đầu khi TSCĐ còn mơi sẽ cao hơn. Khi TSCĐ cũ đi thì mức trích khấu hao sẽ
giảm dần. Phương pháp này làm tăng chi phí trong giai đoạn đầu nên được áp
dụng để giảm bớt gánh nặng về thuế trong giai đoạn này. Phương pháp này
nhằm tránh sự hao mòn vô hình của TSCĐ, khuyến khích đầu tư, tạo động cơ
thúc đẩy cải tiến, đổi mới trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, chất
lượng quản lý.
III. Hạch toán khấu hao TSCĐ
1.Một số nguyên tắc khi hạch toán khấu hao TSCĐ
Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh
đều phải trích khấu hao. Mức khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí
kinh doanh trong kỳ.
9

×