Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

27 Bàn về chế độ Kế toán phải thu của khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.96 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
A. Lời mở đầu
B. Nội dung
Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán các khoản phải thu của khách
hàng
1. Khái niệm, đặc điểm
2. Phương pháp kế toán
2.1. Kế toán phải thu của khách hàng
2.1.1. Nguyên tắc kế toán và tài khoản sử dụng
2.1.2. Sơ đồ kế toán phải thu của khách hàng
2.1.3. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
- Sổ cái TK 131
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua
2.2. Dự phòng phải thu khó đòi
2.2.1. Nguyên tắc kế toán và tài khoản sử dụng
2.2.2. Sơ đồ kế toán kế toán dự phòng phải thu khó đòi
2.3. Ảnh hưởng của kế toán các khoản phải thu của khách hàng,
dự phòng phải thu đến báo cáo tài chính
Phần 2: Một số nhận xét và kiến nghị
về chế độ kế toán các khoản phải thu của khách hàng
1. Tài khoản sử dụng với “ Tiền khách hàng ứng trước”
2. Thời hạn thanh toán với khoản phải thu của khách hàng
C. Kết luận
LỜI MỞ ĐẦU
Đề án môn học KTTC
Từ khi thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã có
những bước tiến lớn trong quá trình đổi mới, thâm nhập thị trường quốc tế. Sự
kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã khẳng định
được vị thế của đất nước này trên trường quốc tế. Tuy nhiên, đây cũng là một
thách thức lớn đối với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam
nói riêng. Các doanh nghiệp phải đối diện với nhiều nguy cơ, khả năng mất


thị trường rất dễ xảy ra do sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp nước
ngoài. Vậy làm sao để đạt được hiệu quả kinh doanh trong một môi trường
như vậy?
Để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, đòi hỏi các nhà quản lý phải
nắm bắt và làm chủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thông qua việc lập các
chiến lược kinh doanh, các kế hoạch mua hàng, bán hàng, kế hoạch sản xuất
kinh doanh… Đặc biệt là việc tổ chức công tác thanh toán vì nếu trong quá
trình bán hàng việc thu hồi tiền ổn định thì sẽ ổn định được các khoản phải
thu, góp phần quan trọng trong việc ổn định tài chính của doanh nghiệp.
Trong quá trình thực hiện các quan hệ kinh tế và thanh toán với các
doanh nghiệp khác, các tổ chức… tất yếu phải phát sinh công nợ, chiếm dụng
vốn lẫn nhau. Điều này đã gây không ít khó khăn cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh do thiếu vốn. Đặc biệt là các khoản nợ quá hạn, dây dưa, không có
khả năng thu hồi. Do đó, các doanh nghiệp cần có chính sách thu hồi nợ hợp
lý, quản lý công nợ có tốt thì tài chính của doanh nghiệp mới đảm bảo.
Từ những vấn đề nêu trên, em xin trình bày một số nội dung của đề
tài:
“ Bàn về chế độ kế toán phải thu của khách hàng”.
Bài viết gồm 2 phần:
Phần 1: Một số lý luận về kế toán phải thu của khách hàng.
Phần 2: Một số nhận xét và kiến nghị về kế toán phải thu của khách hàng.
Để hoàn thiện đề tài nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn
Thạc sỹ Nguyễn Thị Mai Anh đã hướng dẫn tận tình. Song, do năng lực có
2
Đề án môn học KTTC
hạn nên không thể tránh được những thiếu sót và khiếm khuyết nhất định. Em
rất mong có được đóng góp, chỉnh sửa, bổ sung của cô để đề tài được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG

Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán các khoản phải thu
1. Khái niệm và đặc điểm
1.1. Khái niệm
Phải thu của khách hàng là khoản mà doanh nghiệp sẽ được
thanh toán sau khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng và
được khách hàng chấp nhận.
1.2. Đặc điểm
Phải thu của khách hàng về bản chất là khoản tiền bị khách
hàng chiếm dụng vốn do doanh nghiệp bán chịu hàng hóa, dịch vụ.
Thông thường, đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, sản xuất hay
thương mại, dịch vụ thì phải thu khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn
trong hoạt động kinh doanh.
3
Đề án môn học KTTC
Vì phải thu của khách hàng chỉ phát sinh khi thời điểm bán
hàng và thời điểm thu tiền không phải là một, nó là số tiền mà doanh
nghiệp sẽ được thanh toán trong lương lai. Do đó, nó là tài sản của
doanh nghiệp và được ghi nhận bên phần Tài sản trên Bảng cân đối kế
toán.
Đối với một số doanh nghiệp khi cung cấp hàng hóa, dịch
vụ cho khách hàng, họ yêu cầu khách hàng của mình phải ứng trước
một số tiền nhất định để đảm bảo khả năng thanh toán. Khoản này khác
hoàn toàn với phải thu khách hàng. Bởi giả sử khi doanh nghiệp không
đáp ứng được nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng thì số tiền
mà khách hàng đã ứng trước lại trở thành một khoản phải trả của doanh
nghiệp. Và đương nhiên nó nằm bên phần nguồn vốn của Bảng cân đối
kế toán.
Tuy nhiên, phải thu của khách hàng và tiền khách hàng ứng
trước đều phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp và khách
hàng khi bán, mua hàng hóa, dịch vụ.

2. Phương pháp kế toán
2.1. Kế toán phải thu của khách hàng
2.1.1. Nguyên tắc kế toán và tài khoản sử dụng
Để thực hiện công tác kế toán đối với các khoản phải thu
khách hàng, trong đó bao gồm cả tiền ứng trước của khách hàng
và tiền khách hàng mua chịu hàng hóa, sản phẩm, BĐS đầu tư,
TSCĐ, cung cấp dịch vụ, người ta sử dụng tài khoản 131 “ Phải
thu của khách hàng”.
Tài khoản này còn phản ánh các khoản phải thu của người
nhận thầu công trình XDCB với người giao thầu về khối lượng
công tác XDCB đã hoàn thành.
Kết cấu của TK131 như sau:
Bên Nợ:
4
Đề án môn học KTTC
- Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hóa,
BĐS đầu tư, TSCĐ đã giao, dịch vụ đã cung cấp và được xác
định là đã bán trong kỳ.
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.
Bên Có:
- Số tiền khách hàng đã trả nợ;
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng;
- Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi giao
hàng và khách hàng có khiếu nại;
- Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại ( Có
thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT);
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại
cho người mua.
Số dư bên Nợ:
Số tiền còn phải thu của khách hàng.

Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số
tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi
tiết theo từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng cân đối kế toán, phải lấy số
dư chi tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ
tiêu bên “ Tài sản” và bên “ Nguồn vốn”.
Kế toán phải thu của khách hàng cần tôn trọng một số quy tắc sau:
Thứ nhất, nợ phải thu cần được chi tiết đối với từng đối tượng phải
thu, theo từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải
thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh toán.
Thứ hai, không được phép bù trừ khoản phải thu, phải trả giữa các
đối tượng khác nhau ( trừ khi có sự thỏa thuận giữa các đối tượng và doanh
nghiệp).
5
Đề án môn học KTTC
Thứ ba, đối với các khoản phải thu, phải trả khách hàng có gốc
ngoại tệ thì vừa phải được theo dõi bằng đơn vị nguyên tệ, vừa phải quy
đổi thành VNĐ theo tỷ giá hối đoái thích hợp và thực hiện điều chỉnh tỷ
giá vào cuối niên độ kế toán.
Thứ tư, phải tổng hợp tình hình thanh toán của khách hàng theo tính
chất nợ phải thu hay nợ phải trả (tiền khách hàng ứng trước) trước khi lập
báo cáo tài chính.
2.1.2. Sơ đồ kế toán phải thu của khách hàng
TK 511 TK 131 TK 635
(1) (3)

TK 521, 531,532
TK 333 ( 33311) (4)

TK 333 ( 33311)


TK 711
TK 111,112,113

(2) (6)



TK 111, 112
TK 152,153,156,

(7)
(5)
TK 133
TK 431

6
Đề án môn học KTTC
TK 139


(9)

(8)
TK 642

(9’)


Đồng thời
ghi đơn(8)

TK 004
Giải thích:
(1) Bán chịu vật tư, sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
(2) Bán chịu tài sản cố định.
(3) Chấp thuận cho khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán.
(4) Chấp thuận cho khách hàng được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bán, trả lại hàng và trừ nợ hoặc ghi nhận nợ với khách hàng
(5) Khách hàng trả nợ.
(6) Nhận tiền ứng trước của khách hàng hoặc thanh toán tiền hàng.
(7) Khách hàng thanh toán bằng vật tư, hàng hóa ( theo phương thức hàng đổi
hàng).
(8) Xóa sổ những khoản nợ không có khả năng thu hồi.
(9) Cuối kỳ, đánh giá lại số phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ theo tỷ
giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Nếu tỷ giá
liên ngân hàng lớn hơn tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán tài khoản 131 có
gốc ngoại tệ.
(9’) Nếu tỷ giá liên ngân hàng này nhỏ hơn tỷ giá phản ánh trên sổ kế toán tài
khoản 131 có gốc ngoại tệ.
2.1.3. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
 Sổ Cái TK 131
7
Đề án môn học KTTC
SỔ CÁI
( Dùng cho hình thức Nhật ký chung)
Năm: ………..
Tên tài khoản: Phải thu của khách hàng
Số hiệu: 131
Ngày,
tháng

ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung
Số
hiệu
TK
đối
ứng
Số tiền
Số
hiệu
Ngày,
tháng
Trang
sổ
STT
dòng
Nợ Có
A B C D E G H 1 2
- Số dư đầu năm
- Số phát sinh trong tháng
- Cộng số phát sinh tháng
- Số dư cuối tháng
-Cộng luỹ kế từ đầu quý

- Sổ này có… trang, đánh số thứ tự từ trang số 01 đến trang…
- Ngày mở sổ: …
Người ghi sổ
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)

Ngày … tháng … năm…
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
8

×