Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Đề tài : Nghiên cứu về khối lượng tiền cung ứng và đánh giá khái quát về khả năng kiểm soát khối lượng tiền cung ứng của ngân hàng Nhà nước Việt Nam ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.78 KB, 16 trang )

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa: Kinh tế & QTKD
Tên đề tài:Nghiên cứu về khối lượng tiền cung
ứng và đánh giá khái quát về khả năng kiểm
soát khối lượng tiền cung ứng của ngân hàng
Nhà nước Việt Nam

Sinh viên thực hiện
Giáo viên hướng dẫn:


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I.

Lý do chọn đề tài

II.
Mục đích nghiên cứu :
III.
Đối tượng phạm vi nghiên cứu
IV.
Phương pháp nghiên cứu
V.
Nội dung đề tài
Phần 1. Cơ sở lý luận chung về khối lượng tiền cung ứng và khái
niệm kiểm soát khối lượng tiền cung ứng.
Phần 2: Thực trang mức cung tiền và khả năng kiểm soát mức cung
tiền của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Phần III: Một số giải pháp kiểm soát cung tiền của Ngân hàng TW.


LỜI KẾT LUẬN


LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng và các chủ đề liên quan đến ngân hàng đang nhận được
sự quan tâm rất lớn trong giai đoạn hiện nay. Sau hơn 20 năm đổi mới hệ
thống ngân hàng đã đóng góp vai trị khơng nhỏ cho sự phát triển kinh tế
đất nước.




Thứ nhất, đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát,
từng bước duy trì ổn định tỷ giá đồng tiền góp phần cải thiện kinh tế vĩ mơ,
mơi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, đóng góp tích cực cho việc duy trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ
cao trong nhiều năm liên tục.
Thứ ba, hỗ trợ hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao động
góp phần cải thiện thu nhập và giảm nghèo bền vững.
Nhận thấy tầm quan trọng của ngành ngân hàng nói chung và ngân
hàng Trung ương nói riêng nên đề tài “ nghiên cứu về khối lượng tiền cung
ứng và đánh giá khái quát về khả năng kiểm soát khối lượng tiền cung ứng
của ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” nhằm cung cấp một cách tổng quát về
cung ứng tiền tệ cũng như khả năng kiểm soát tiền tệ của Ngân hàng trung
ương


NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu

Nhằm mục đích nghiên cứu về khối lượng tiền cung ứng và đánh giá khái
quát khả năng kiểm soát cung tiền của Ngân hàng Trung ương Việt Nam

.

III. Đối tượng phạm vi nghiên cứu :



Khối lương tiền cung ứng
Khả năng kiểm soát cung tiền của Ngân hàng Trung ương

IV. Phương pháp nghiên cứu :



Phương pháp thu thập thơng tin
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

V. Nội dung đề tài



Phần I: Cơ sở lý luận về khối lượng tiền cung ứng .
Phần II: Thực trạng cung tiền hiện nay và khả năng kiểm sốt cung tiền .



Phần III: Giải pháp kiểm soát cung tiền .



Phần 1. Cơ sở lý luận chung về khối lượng tiền cung ứng và khái
niệm kiểm soát khối lượng tiền cung ứng.
1.1 Khái niệm cung tiền .
Mức cung tiền, hay còn gọi là cung ứng tiền tệ hoặc cung tiền, là một khái
niệm kinh tế vĩ mô, để chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm
đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản,...của các cá nhân (hộ gia
đình) và doanh nghiệp (khơng kể các tổ chức tín dụng)

1.2

Đo lường tiền tệ.
Khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế được đo lường bằng một số
mức cung tiền tệ khác nhau và được kết cấu theo nguyên tắc tính lỏng
giảm dần.
Khối tiền M1 bao gồm tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng và
tiền gửi khơng kì hạn tại hệ thống ngân hàng. Đây là bộ phận tiền tệ có
tính lỏng cao nhất và được sử dụng chủ yếu cho nhu cầu giao dịch. Kết
cấu của khối tiền M1 hầu như thống nhất giữa các nước.
Sự khác biệt bắt đầu được thể hiện trong kết cấu của khối tiền M2 trở đi
và khối tiền càng rộng thì tính lỏng của nó càng giảm. Việc kết cấu từng
khối tiền cụ thể của từng nước tùy thuộc vào độ nhạy cảm của khối tiền
đó đối với các biến số kinh tế vĩ mô và khả năng quản lí của ngân hàng
trung ương.


1.3 Quá trình cung ứng tiền
1.3.1 Ngân hàng trung ương phát hành tiền trung ương.
Ngân hàng trung ương là một tổ chức độc quyền phát hành tiền trong phạmvi
một quốc gia. Lượng tiền cơ sở được phát hành thông qua các kênh phát

hành tương ứng sau khi khối lượng tiền cơ sở cần bổ sung đã được xác
định:
- Mua ngoại tệ hoặc vàng trên thị trường ngoại hối.
- Cho Chính phủ hoặc các đại diện của chính phủ vay.
- Cho ngân hàng thương mại vay.
- Mua chứng khoán trong nghiệp vụ thị trường mở.


Cân đối tài sản rút gọn của Ngân hàng Trung ương
TÀI SẢN CĨ

TÀI SẢN NỢ

1.Tài sản Có ngoại tệ rịng (NFA)
2.Tín dụng trong nước rịng (NDC)
gồm :
-Tín dụng cho Chính phủ rịng
(NCG)
-Tín dụng cho các ngân hàng
(CDMB)
3. Tài sản Có khác rịng (OIN)

MB
1.Tiền mặt lưu thơng ngồi hệ
thống ngân hàng ( C )
2.Dự trữ hệ thống ngân hàng (R)
gồm:
-Tiền mặt trong quỹ các ngân
hàng thương mại
-Tiền gửi của các ngân hàng

thương mại tại NHTW


nhân tố ảnh hưởng đến khối tiền MB bao gồm


Hoạt động can thiệp của Ngân hàng Trưng ương trên thị trường
ngoại hối
• Quan hệ về vốn với hệ thống các ngân hàng thương mại


Tài trợ cho Ngân sách Chính phủ



Các khoản mục ròng khác


1.3.2 Hệ thống ngân hàng thương mại và quá trình tạo tiền gửi.


Từ một khoản tiền gửi ban đầu ( khoản tiền này do Ngân hàng
Trung ương mới đưa thêm vào lưu thông ), thông qua cho vay bằng
chuyển khoản trong hệ thống ngân hàng thương mại, số tiền gửi đã
tăng lên gấp bội so với lượng tiền gửi ban đầu.



Ví dụ
Một khách hàng A đem tiền mặt gửi vào một tài khoản TGKKH tại

ngân hàng X, số tiền là 10 triệu đồng. Quá trình lại diễn ra tương tự
với tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%, số gia tăng tiền gửi và cho vay giảm
dần cho đến 0. Số tiền gửi ban đầu sẽ trở thành dự trữ bắt buộc cho
số tiền gửi được tạo ra theo bảng sau:


Ngân hàng

Dự trữ bắt
buộc

Dự trữ bắt
buộc

Dự trữ bắt
buộc

X
Y
Z



10 triệu
9 triệu
8,1 triệu



9 triệu

8,1 triệu
7,29 triệu



1 triệu
0,9 triệu
0,81 triệu



Tổng số gia tăng tiền gửi là: Sn = 10 + 9 + 8,1 +…


Tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở Việt Nam
1994 - 2007


Nhân tố ảnh hưởng đến hệ số nhân tiền
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Tỷ lệ sử dụng tiền mặt của cơng chúng
• Tỷ lệ dự trữ dư thừa của hệ thống ngân hàng thương mại
• Tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn ( t ) và chứng từ nợ ngân hàng ( b ): hai yếu
tố này có tương quan thuận với m2.


1.4 Khả năng kiểm soát lượng tiền cung ứng của Ngân hàng
Trung ương.
Người
tham gia

1.NHTW

Các nhân
tố

Thay đổi

MS

Lý do

rd
MBn
Lãi suất tái
chiết khấu

Tăng
Tăng
Tăng

Giảm
Tăng
Giảm

Hệ số m giảm
Dự trữ của hệ
thống ngân
hàng tăng
DL, D, C giảm


c

Tăng

Giảm

Hệ số m giảm

3.Người gửi
tiền và ngân
hàng

c

Tăng

Giảm

ER tăng

4.Người vay

Lãi suất

Tăng

Tăng

DL tăng và ER
giảm


2.Người gửi
tiền


Phần 2: Thực trang mức cung tiền và khả năng kiểm soát mức
cung tiền của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

1. Xây dựng hàm cung tiền
1.1 Hàm cung tiền có dạng: MS = mM.H
Với:
• H: tiền cơ sở
• mM là số nhân tiền( tỷ số giữa mức cung tiền và tiền cơ sở)
mM=(s+1)/(s+r)
Trongđó:
• s là tỉ lệ tiền trong lưu thơng(U) so với tiền gửi trong ngân hàng(D).
• ra là tỉ lệ dự trữ thực tế.


1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hàm cung tiền.

a, Tiền cơ sở
b, Tỷ lệ tiền trong lưu thông (U) so với tiền gửi trong ngân hàng
(D)
c, Tỷ lệ dự trữ thực tế ( ra)
d, Hoạt động can thiệp của ngân hàng trung ương trên thị trường
ngoại hối.
e, Quan hệ về vốn với các ngân hàng thương mại.
f, Tài trợ của ngân sách Chính phủ .
g, Các khoản mục khác ròng





Ngân hàng trung ương ảnh hưởng đến khối lượng tiền cung ứng
thơng qua việc kiểm sốt các yếu tố: dự trữ bắt buộc, lãi suất tái
chiết khấu và cơ số tiền khơng vay MBn- là cơ số tiền được hình
thành qua các hoạt động điều tiết chủ động của Ngân hàng trung
ương trong nghiệp vụ thị trường mở. Và đây chính là cơng cụ điều
tiết lượng tiền cơ sở của ngân hàng trung ương.



Như vậy, những tác nhân ảnh hưởng đến q trình cung ứng tiền
và do đó ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng bao gồm: Ngân hàng
trung ương, hệ thống ngân hàng thương mại và khách hàng của hệ
thống ngân hàng thương mại với tư cách là người gửi tiền và người
vay tiền. Việc phân tích này chỉ ra rằng NHTW chỉ có thể ảnh
hưởng gián tiếp đến lượng tiền cung ứng và hiệu quả của những
tác động gián tiếp này tùy thuộc vào cơ chế chuyển tải tác động đó
trong nền kinh tế. Đến lượt mình cơ chế này lại phụ thuộc vào mức
độ phát triển của thị trường tài chính, hiệu quả hoạt động của hệ
thống ngân hàng thương mại và khả năng quản lý của bản thân
Ngân hàng trung ương.



×