Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

35 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 81 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trờng trong xu thế mở cửa và hội nhập mang lại nhiều cơ hội và
thách thức cho các doanh nghêp. Trớc sự phát triển kinh tế ngày càng mạnh của những
cờng quốc kinh tế trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt và buộc phải
thích ứng với cuộc chơi, trong đó mỗi một doanh nghiệp là nhân tố tạo nên sự thành
công của kinh tế Việt Nam cũng nh tự khẳng định mình và bảo vệ sự tồn tại của chính
doanh nghiệp. Theo đó, để cạnh tranh có hiệu quả, chiến lợc tiết kiệm chi phí và hạ giá
thành sản phẩm là chiến lợc đợc quan tâm hàng đầu trong các doanh nghiệp.
Những năm qua, hệ thống kế toán có sự thay đổi rất căn bản, những đổi mới ấy
vẫn cha phải là thay đổi cuối cùng và còn phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung. Bên cạnh đó,
kế toán nói chung và kế toán chi phí và tính giá thành nói riêng có tầm quan trọng đặc
biệt đối với mỗi một doanh nghiệp. Theo đó, trong quá trình đổi mới này, nếu những
ngời làm kế toán và các cấp quản lý nếu không cập nhật thông tin thì sẽ bị tụt hậu,
không đáp ứng đợc yêu cầu trong thời kỳ mới. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khách
quan và chủ quan mà công tác kế toán trong các doanh nghiệp luôn tồn tại những điểm
không hợp lý, gây khó khăn cho công tác quản lý của lãnh đạo các doanh nghiệp cũng
nh các cơ quan chức năng của Nhà nớc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện
công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hết sức cần thiết và cấp
bách.
Năm 2007, Việt Nam chính thực trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thơng
mại thế giới WTO, điều này không chỉ tạo ra những thuận lợi mà cả những thách thức
đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng nói
riêng. Tuy nhiên với sự nắm bắt nhanh nhạy xu thế đất nớc, không chịu lùi bớc trớc sự
xâm chiếm thị trờng của các sản phẩm từ nớc ngoài,công ty cổ phần Nhựa Bạch Đằng
vẫn chứng tỏ đợc là một công ty lớn, có khả năng phát triển và cạnh tranh cao. Với đặc
trng là một doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm về Nhựa, theo đó trong
công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng có nhiều nét phức tạp và đáng
đợc quan tâm.
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Từ những nhận định trên, cùng sự giúp đỡ của thầy giáo Trần Quý Liên và các
nhân viên phòng kế toán Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng, em đã quyết định đi sâu và
tìm hiểu đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Cổ phần Nhựa Bạch Đằng với mục tiêu không gì khác ngoài việc nỗ lực hoàn
thiện công tác quản lý và tập hợp chi phí tại công ty, hớng tới phấn đấu hạ giá thành sản
phẩm mà chất lợng không đổi.
Theo đó nội dung kết cấu chuyên đề bao gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần Nhựa Bạch Đằng.
Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng.
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính
giá thành tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng.
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Phần I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
Tiền thân của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng là công ty Nhựa Bạch Đằng.
Công ty Nhựa Bạch Đằng là một doanh nghiệp Nhà nớc, đợc thành lập vào ngày 19
tháng 4 năm 1991, dựa trên cơ sở phân xởng I của công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong
Hải Phòng. Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng đợc chuyển đổi từ một doanh nghiệp nhà
nớc theo Quyết định số 93/2004/QĐ-BCN ngày 17 tháng 09 năm 2004 của Bộ Công
nghiệp với Tỷ lệ của cổ phần Nhà nớc chiếm 51%, tỷ lệ cổ phần của ngời lao động
trong công ty và các đối tợng khác chiếm 49%. Đến nay, công ty đã có hơn 10 năm xây
dựng và phát triển với vị trí là một trong những cơ sở sản xuất kinh doanh hàng đầu về
ngành nhựa trong cả nớc.
Tên hợp pháp của công ty bằng tiếng Việt:
Công ty cổ phần Nhựa Bạch Đằng
Tên tiếng Anh là:

Bach dang plastics joint stock company
Tên viết tắt:
Badaplast
Trụ sở chính của công ty:
- Địa chỉ: Số 9, đờng Hoàng Diệu, thành phố Hải Phòng
- Điện thoại: 031.3842059 3821053
- Fax: 031.3842962
- Email:
Nhà máy: Khu công nghiệp Nam Sơn
(Km 94 95, Quốc lộ 5)
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng- Hải Phòng là
một trong những đơn vị sản xuất sản phẩm nhựa lớn nhất phía Bắc, chuyên sản xuất và
cung cấp:
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
- ống u.PVC, ống HDPE, ống PP- R và phụ kiện kèm theo các cỡ đờng kính từ
20 đến 500 mm.
- Tấm ốp tờng, vách ngăn, cửa nhựa u.PVC.
- Các sản phẩm Propile cho trang trí nội thất
- Bao dệt PP, đai nẹp PP
- Các loại sản phẩm gia dụng: Xô, làn, chậu,
- Các sản phẩm nhựa dân dụng và công nghiệp theo đơn đặt hàng riêng lẻ
Các sản phẩm của Nhựa Bạch Đằng đợc sản xuất theo quy trình công nghệ tiên
tiến, bằng các thiết bị hiện đại, theo tiêu chuẩn quốc tế có chất lợng cao, đợc đông đảo
khách hàng tín nhiệm sử dụng: từ các dự án UNICEF về nớc sạch, các dự án về ODA,
các dự án xây dựng các công trình trọng điểm trong nớc, các dự án cấp nớc của các
thành phố lớn, các chơng trình nớc sạch nông thôn các tỉnh đến các hộ gia đình Hệ
thống quản lý chất lợng sản phẩm của công ty đã đợc tổ chức TUV Nord CHLB Đức
cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000.

1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng đợc chuyển đổi từ một doanh nghiệp Nhà nớc
theo Quyết định số 93/2004/QĐ-BCN ngày 17 tháng 09 năm 2004 của Bộ Công nghiệp.
Theo đó công ty có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện hạch toán kinh
tế độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định
của pháp luật, hoạt động theo Điều lệ của công ty và Luật doanh nghiệp.
Lãnh đạo của công ty có vai trò rất quan trọng trong việc:
- Xác định phơng hớng, mục đích và sự tồn tại của công ty.
- Thiết lập và duy trì bộ máy tổ chức, tạo lập môi trờng cho các hoạt động hớng tới
hiệu quả cao nhất.
- Kiểm tra, xem xét, đánh giá thật khách quan, trung thực và liên tục cải tiến để
không ngừng nâng cao hiệu quả của mọi hoạt động nhằm thực hiện tốt nhất các mục
tiêu đề ra.
- Khích lệ ngời lao động, tạo uy tín với khách hàng, chăm sóc cộng đồng bằng
nhiều hình thức.
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng bao gồm
ban lãnh đạo và các phòng ban trực thuộc. Do kế hoạch sản xuất đặt ra ngày một nhiều
và yêu cầu quản lý cũng ngày một cao hơn nên bộ máy lãnh đạo và các phòng ban cũng
đợc phân chia thành các bộ phận chuyên môn hoá, phục vụ cho nhu cầu quản lý và sản
xuất ngày đợc mở rộng. Một kế hoạch sản xuất đặt ra, sau khi có sự xem xét và nhất trí
từ ban lãnh đạo, sẽ đợc triển khai sâu rộng trong sản xuất tại phân xởng. Vì lẽ đó, tuy
các bộ phận đi sâu vào chuyên môn hoá theo chức năng và nhiệm vụ của mình nhng
vẫn có quan hệ mắt xích, liên quan mật thiết với nhau, tạo hiệu quả cao hơn cho sản
xuất.
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm
tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một

lần và trong thời hạn theo quy định của pháp luật.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công
ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ của công ty,
trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có 04
thành viên (Trong đó có 01 thành viên bên ngoài có cổ phần đóng góp cao nhất). Hội
đồng quản trị có nhiệm kỳ 5 năm và thành viên Hội đồng quản trị có thể đợc bầu lại.
- Ban kiểm soát: Là cơ quan của Đại hội đồng cổ đông, có quyền kiểm tra, giám
sát mọi mặt hoạt động của công ty đặc biệt là hoạt động tài chính, nhằm phát hiện
những sai sót còn tồn tại trong hoạt động quản lý kinh tế, tài chính cũng nh sản xuất tại
công ty. Ban kiểm soát có từ 3 thành viên trở lên, trong đó có ít nhất 1 thành viên có
chuyên môn về kế toán tài chính. Ban kiểm soát có nhiệm kỳ 5 năm và thành viên Ban
kiểm soát có thể đợc bầu lại.
- Ban Giám đốc: Bao gồm 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc, 1 Kế toán trởng. Ban
Giám đốc có trách nhiệm thẩm định, đánh giá và xem xét các mặt hoạt động của Công
ty, nâng cao hiệu quả hoạt động và thực hiện các mục tiêu thông qua chỉ tiêu thực hiện
và kế hoạch đối với kết quả sản xuất kinh doanh, khả năng sử dụng nguồn vốn, nhân
lực,
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Để thực hiện đợc các mục tiêu chung thì cần sự kết hợp của các phòng ban, tổ
nhóm, bộ phận, theo đó chịu trách nhiệm về các hoạt động liên quan tới nhiệm vụ và
chức năng của mình.
Sơ đồ 1.1
Mối quan hệ giữa các bộ phận
1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.3.1 Ngành nghề kinh doanh
Công ty chuyên thiết kế và sản xuất các sản phẩm nhựa dân dụng, nhựa công
nghiệp phục vụ cho nhiều ngành khác nhau:
ống u.PVC, ống HDPE, ống PP- R và phụ kiện kèm theo các cỡ đờng kính từ 20

đến 500 mm.
Tấm ốp tờng, vách ngăn, cửa nhựa u.PVC.
Các sản phẩm nhựa dân dụng: Xô, làn, chậu,
Các sản phẩm Propile cho trang trí nội thất.
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
Giám đốc phó giám đốc
Phòng
KTSX
Phòng
KHTT
Phòng
KTVT
Phòng
TCHC
PX CN
Cơ điện
Hội đồng quản trị
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Các sản phẩm theo đơn đặt hàng riêng lẻ.
Theo đó, sản phẩm của công ty đợc chia thành các nhóm chính:
Nhóm các ống nhựa u.PVC
Nhóm sản phẩm ống nhựa HDPE
Nhóm sản phẩm ống nhựa PP-R
Nhóm sản phẩm phụ tùng u.PVC, HDPE, PP-R và các sản phẩm khác
Biểu số 1.1
Cơ cấu tiêu thụ của các sản phẩm
STT Sản phẩm chủ yếu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch
+/- %
1 Ông uPVC- Phụ tùng Tấn 1459 1600 141 3.65

2 Ông HDPE- Phụ tùng Tấn 846 1361 515 13.29
3 Tấm ốp tờng Tấn 1569 1623 54 1.39
4 Các sản phẩm khác Tấn 0 84 84 2.17
Tổng cộng Tấn 3874 4668 794 20.50
Sự thành công trong sản xuất kinh doanh của công ty đó là thỏa mãn đợc các yêu
cầu của khách hàng với các nhân tố cơ bản:
Đa dạng hóa nhiều mặt hàng.
Chất lợng sản phẩm ổn định, giao hàng đúng thời hạn.
Giá cả hợp lý.
Thỏa mãn các dịch vụ sau bán hàng
1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Với mô hình sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, các phòng chức năng kiêm nhiệm
nhiều nhiệm vụ. Cụ thể: Công ty có 04 phòng ban, 01 phân xởng. Với cơ cấu gọn nhẹ,
các định hớng, mục đích, nhiệm vụ chính của lãnh đạo đề ra đợc nắm bắt, triển khai
nhanh nhất và trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ, các thông tin biện pháp cụ
thể, kết quả thực hiện đều đợc tiếp nhận đầy đủ từ lãnh đạo cho đến ngời lao động.
Sơ đồ 1.2
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Sơ đồ tổ chức quản lý và kiểm soát quá trình sản xuất
1.3.3 Đặc điểm quy trình sản Công nghệ sản xuất
Dây chuyền thiết bị của công ty là những thiết bị đợc nhập khẩu từ các nớc Châu
Âu nh CHLB Đức, Italia, Mỹ, máy ép phun của Nhật Bản, Trung Quốc,
Hơn nữa, các sản phẩm của công ty cũng đợc kiểm tra thực tế bằng các máy móc,
thiết bị thử nh:
Máy thử kéo của CHLB Đức
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
Giám đốc phó gđ
p.khtt

Chủng loại
sp
Kế hoạch sx
Thời gian
giao hàng
KCS
Lệnh pha chế
Quản lý TB
Quy trình CN
Nhân lựcNguyên
liệu
Vật tư
Chi cục
TC - Đl -
CL
Khách
hàng
kcs
pxsx
Nhập
kho
DV sau
bán hàng
p.ktvt
p.tchc
p.ktsx
Tổng cục
TC - ĐL -
CL
Thanh tra

SX
Kiểm
định
Hội đồng quản trị
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Thiết bị đo độ dày sản phẩm của CHLB Đức
Máy thử áp lực của Nhật
Máy thử áp lực ngoài của Trung Quốc
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ quy trình thiết kế sản phẩm, cải tiến sản phẩm
ổn định chất lợng sản phẩm là mục tiêu đi suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào, do đó công ty luôn giữ quan hệ hợp tác, bền vững
với các nhà cung ứng, các chế tạo chuyên ngành trong nớc và ngoài nớc. Ví dụ nh:
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
Khách hàng Giám đốc thị trường
p.ktsx
Kiểm định
Chế thử
Thiết kế
ý kiến khách hàng
Chưa thỏa
m nã
Thỏa m nã
Sản xuất
hàng loạt
Hỗ trợ quá
trình
pxsx
9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
- Japan (Narubeni, Nichemen, Sumitomo, Mitsui, Shawa denko, Kanenka, )
- Korea (LG, Samsung, Hyundai, Hanwha, Kolon, Damaco, Daelim, )
- Singapore (Inteaco, E.A.C, T.P.C, Sun Ace, Linkers)
- Taiwan (Foemosa, Jampoo, Coin, Lih Hsiang, Jumma, Chuan Lise Fa)
- Thai Lan (Sian Cement Group, Thai Plastics, Surint Omya)
-
1.3.4. Đặc điểm về thị trờng và khách hàng
Thị trờng của công ty trên toàn lãnh thổ Việt Nam, tập trung chủ yếu là khu vực
miền Trung trở ra cho tới các tỉnh biên giới phía Bắc.
Khách hàng của công ty chủ yếu tập trung:
Trang trí nội thất cho các loại hình doanh nghiệp, ngời tiêu dùng.
Các công ty Cấp thoát nớc tại các Tỉnh và Thành phố.
Chơng trình nớc sạch nông thôn phục vụ từ Bắc Trung Bộ trở ra.
Bu điện, viễn thông cho các Tỉnh, Thành phố.
Các nhà máy vật liệu xây dựng phía Bắc.
Phục vụ cho các ngành hóa chất.
Phục vụ ngời tiêu dùng trong phạm vi cả nớc.
Từ công tác tiếp thị, mở rộng thị trờng kết hợp với mô hình tổ chức quản lý sản
xuất, mô hình tổ chức công tác chất lợng tạo đà cho công tác tiếp thị và mở rộng thị tr-
ờng luôn hoạt động có hiệu quả, tăng uy tín của công ty đợc thể hiện: Lợng khách hàng
ngày càng tăng, tăng thị phần thị trờng. Ngoài ra còn hoàn thiện, định hớng nhiều mục
tiêu của công ty nh : Giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, đổi mới công
nghệ, đầu t thiết bị máy móc, phát triển mặt hàng mới một cách kịp thời, hiệu quả cao.
Điều đó có thể đợc khái quát qua mô hình sau :
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ tổ chức công tác tiếp thị và mở rộng thị trờng
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên

1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, điều kiện và trình độ
quản lý, Công ty cổ phần Nhựa Bạch Đằng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập
trung. Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức nh sau: phòng kế toán có 6 ngời, mỗi
ngời đảm nhiệm một số phần hành kế toán khác nhau trong chuỗi mắt xích công việc.
Bao gồm:
- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp
- Kế toán giá thành
- Kế toán thanh toán
- Kế toán nguyên vật liệu, tiền lơng, thành phẩm
- Kế toán tiêu thụ
- Thủ quỹ
Phòng Kế toán tài chính đợc đặt dới sự lãnh đạo của Giám đốc công ty và toàn bộ
các nhân viên trong phòng chịu sự quản lý và kỉêm tra của kế toán trởng, theo đó cung
cấp các thông tin về:
- Dữ liệu về hoạt động tài chính của công ty.
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
ban giám đốc
Phòng khtt
Marketing
Công trình Tỉnh thành
phố
Tổng đại lý Đại lý Khách hàng
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từng tháng, quý, năm.
- Kết quả quan hệ với nhà cung ứng hiện tại, tơng lai.
- Sự biến động giá cả, nguyên liệu đầu vào của công ty.
- Xu thế biến động giá cả trong thời gian tới.
- Dự báo về quan hệ với các nhà cung ứng mới.

- Khả năng thực hiện về tài chính đối với mục tiêu, chiến lợc của công ty.
Chức năng nhiệm vụ của các thành viên trong bộ máy kế toán nh sau:
1. Chức năng nhiệm vụ của kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp
- Phụ trách chung chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mọi mặt hoạt động của phòng kế
toán cũng nh của công ty có liên quan đến công tác tài chính kế toán
- Tổ chức công tác kế toán cho phù hợp và thống kê cho phù hợp với chế độ quản lý tài
chính. Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp đồng, trực tiếp kiểm tra, giám sát công
việc của cán bộ nhân viên thống kê kế toán trong công ty, theo đó hớng dẫn bồi d-
ỡng nghiệp vụ cho kế toán viên.
- Thu thập xử lý, ghi chép về quá trình hạch toán kế toán tổng hợp, vào sổ cái các tài
khoản và lập báo cáo tài chính theo chế độ báo cáo của Nhà nớc và các cơ quan quản lý
chức năng.
2. Chức năng nhiệm vụ của thủ quỹ:
- Chịu trách nhiệm bảo quản và lu giữ tiền mặt, ghi sổ các phiếu thu, chi.
- Sắp xếp lu trữ hồ sơ chứng từ thu chi và các tài liệu liên quan.
- Quản lý hồ sơ gốc của tài sản thế chấp, cầm cố cùng các giấy tờ có giá trị.
- Thu chi tiền đúng chứng từ kế toán.
- Hàng ngày cập nhật sổ quỹ.
- Kiểm quỹ hàng ngày.
-
3. Chức năng nhiệm vụ của kế toán giá thành:
- Kiểm tra, kiểm soát và tập hợp các khoản chi phí trong công ty
- Tính giá thành chi tiết từng sản phẩm.
- Tính giá bán sản phẩm theo đơn đặt hàng hay chiến lợc kinh doanh.
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
-
4. Chức năng nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ:
- Kiểm tra số sản phẩm và lập phiếu nhập kho, xuất kho, kể cả sản phẩm chính, phế

phẩm cho từng chủng loại và phẩm cấp của sản phẩm.
- Nhập các chứng từ kế toán: phiếu nhập xuất, hoá đơn bán hàng.
- Theo dõi thành phẩm tồn kho.
- Hàng tháng đối chiếu kiểm tra hàng tồn kho.
-
5. Chức năng nhiệm vụ của kế toán Nguyên vật liệu, tiền lơng và thành phẩm
- Cập nhật các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu chính, phụ, phế liệu, bao bì, phụ
tùng, vật liệu XDCB, công cụ dụng cụ.
- Theo dõi tồn kho của nguyên vật liệu chính, phụ, phế liệu, bao bì, phụ tùng, vật liệu
XDCB, công cụ dụng cụ.
- Hàng tháng đối chiếu, kiểm tra hàng tồn kho
- Theo dõi sử dụng công cụ, dụng cụ, khuôn mẫu
- Thực hiện việc tính lơng và chi trả lơng cho CBCNV
- Lập nhật ký tiền lơng.
-
6. Chức năng nhiệm vụ của kế toán thanh toán:
- Kiểm tra, kiểm soát các chứng từ thanh toán, lập chứng từ thanh toán trình.
- Theo dõi các khoản tạm ứng, công nợ phải thu phải trả khác.
- Lập các hồ sơ vay vốn Lu động, Đầu t dài hạn Ngân hàng.
- Theo dõi các khoản vay, lập kế hoạch trả nợ vay hàng tháng.
-
Tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty đều đợc ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, đúng đối tợng và theo trình tự thời
gian. Hiện nay, Công ty đã trang bị hệ thống máy tính cho phòng kế toán, mỗi nhân
viên đợc sử dụng riêng một máy đảm bảo cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
xác. Bên cạnh đó, việc sử dụng phần mềm kế toán cũng giúp cho việc tính toán của các
kế toán viên giảm bớt, tiết kiệm thời gian làm việc và hiệu quả công việc không những

đợc duy trì mà còn đợc nâng cao.
Mối quan hệ về công tác kế toán trong bộ máy kế toán đợc biểu diễn qua sơ đồ
sau:
sơ đồ 1.5
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
: Mối quan hệ chỉ đạo
: Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp vụ
1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
1.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
* Chế độ kế toán áp dụng: Công ty thực hiện công tác kế toán theo Chế độ kế toán
Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng
03 năm 2006 của Bộ Tài Chính và các Quyết định, Thông t hớng dẫn sửa đổi Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC.
* Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày
31/12 hàng năm.
* Kỳ kế toán: Quý
* Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Công ty sử dụng đồng Việt Nam
(VNĐ) làm đơn vị tiền tệ để hạch toán kế toán và lập Báo cáo tài chính.
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán giá
thành
Kế toán thanh
toán
Kế toán tiêu
thụ
Kế toán
NVL,TL,TP
14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
* Phơng pháp tính thuế GTGT: Tính thuế theo phơng pháp khấu trừ.
* Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Phơng pháp bình quân.
* Phơng pháp khấu hao tài sản cố định: Phơng pháp đờng thẳng.
* Hình thức kế toán áp dụng: Nhật kí chứng từ.
1.5.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo mẫu của Bộ tài chính Ban hành.
+ Các chứng từ liên quan đến hàng tồn kho : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên
bản kiểm kê
+ Các chứng từ liên quan đến tiền lơng : Bảng chấm công, bảng thanh toán lơng
+ Các chứng từ liên quan đến tài sản cố định : Biên bản bàn giao TSCĐ
+ Các chứng từ liên quan đến thanh toán : Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy
báo có
1.5.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty đã lựa chọn và xây dựng hệ thống tài khoản kế toán thích hợp với đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong danh mục tài khoản kế toán doanh
nghiệp (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 - đã
sửa đổi bổ sung).
Nguyên tắc mở tài khoản chi tiết : Về tài khoản cấp 1, cấp 2 Công ty mở theo
đúng quy định kế toán hiện hành của Bộ tài chính. Ngoài ra Công ty mở thêm tài
khoản chi tiết cấp 3 cho loại tài khoản theo dõi chi tiết cho các khoản tiền gửi tại NH.
Bên cạnh đó, một số tài khoản công ty không sử dụng nh: TK 611, TK 631, TK
157 do công ty sử dụng hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên chứ không sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phần hệ thống tài khoản của công ty sẽ đợc trình bày cụ thể thông qua Phụ lục 1:
Danh mục hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng.
1.5.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ Kế toán
Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ nên các nghiệp vụ
liên quan đợc phản ánh vào các bảng phân bổ nh: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C

15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
phân bổ tiền lơng và BHXH...; Nhật ký chứng từ số 7 - Tập hợp chi phí sản xuất toàn
doanh nghiệp, tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố;
Sơ đồ 1.6
Sơ đồ trình tự kế toán theo phơng pháp
Nhật ký - chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Với t cách là một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Bộ công nghiệp, công ty
hiện đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. Công ty đang sử dụng hệ thống
các nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ thẻ kế toán chi tiết theo quy định của Bộ tài
chính và sử dụng phần mềm Kế toán Doanh nghiệp CADSNET.
Trình tự ghi số Nhật ký chứng từ:
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc chứng từ gốc cùng loại để ghi
vào Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết.
- Từ chứng từ kế toán, cuối kỳ lập bảng phân bổ (nếu cần)
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
16
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Sổ cái
Thẻ và sổ
kế toán chi tiết
Nhật ký
chứng từ
Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng kê
Báo cáo tài chính
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
- Từ bảng phân bổ, cuối kỳ vào bảng kê hoặc nhật ký chứng từ.
- Số liệu từ bảng kê, cuối kỳ vào nhật ký chứng từ.
- Từ các nhật ký chứng từ, cuối kỳ vào sổ cái.
- Từ các sổ chi tiết, cuối kỳ lập các bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu, so sánh
với sổ cái.
- Căn cứ vào số liệu của bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết
để cuối kỳ lập báo cáo kế toán.
1.5.5. Tổ chức vận dụng hệ thống Báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính, vốn chủ
sở hữu và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp. Công ty thực hiện đầy đủ 4 báo cáo bắt buộc: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo
hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính và
không áp dụng hệ thống Báo cáo quản trị.
- Bảng cân đối kế toán: Hàng quý Công ty lập báo cáo 1 lần, thể hiện đầy đủ các
chỉ tiêu theo quy định và hớng dẫn của Bộ tài chính.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Công ty tiến hành lập mỗi quý 1 lần.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Từ năm 2004 Công ty đã lập báo cáo Lu chuyển tiền
tệ. Báo cáo này đợc lập sau ngày kết thúc niên độ kế toán và lập theo phơng pháp trực
tiếp.
Thuyết minh báo cáo tài chính: Đợc lập mồi năm một lần sau ngày kết thúc niên
độ kế toán. Căn cứ chủ yếu để lập thuyết minh báo cáo tài chính là: Các số kế toán tổng
hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo, báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo.
Phần hành chịu trách nhiệm lập báo cáo trong công ty là Kế toán tổng giá thành d-
ới sự giám sát của kế toán trởng. Khi báo cáo kế toán hoàn thành trởng phòng kế toán
và Giám đốc ký duyệt.
Các báo cáo tài chính khi đã hoàn thành và đợc ký duyệt thì gửi cho các cơ quan

nh: Cục thuế Hải Phòng, Chi cục thống kê, các ngân hàng mà công ty có tham gia giao
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
dịch nh Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng á Châu, Ngân hàng Đầu t, Ngân hàng
Quân Đội,
Phần II . Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
2.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ
phần Nhựa Bạch Đằng
2.1.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao
động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản
xuất trong một thời kỳ.
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng và mục
đích sử dụng khác nhau. Do đó để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán, cần phải
phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức phù hợp. Theo đó, việc xác định đúng
đối tợng tập hợp chi phí là rất quan trọng và cần thiết. Việc xác định đối tợng tập hợp
chi phí chính là việc xác định giới hạn, phạm vi mà tại đó chi phí đợc tập hợp và phân
bổ. Đối tợng tập hợp chi phí có thể là phân xởng sản xuất, sản phẩm, .
Tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng thì việc xác định đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất đã đợc coi trọng. Do đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là chỉ có duy nhất
một phân xởng nhng bao gồm nhiều tổ, mỗi tổ có chức năng, nhiệm vụ riêng, sản xuất
nhiều loại sản phẩm. Theo đó đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đợc kế toán tập hợp
cho từng loại sản phẩm.
2.1.2. Đối tợng tính giá thành
Đối tợng tính giá thành là sản phẩm, công việc đã hoàn thành cần đợc tính giá

thành đơn vị để bán ra hoặc tiêu dùng nội bộ. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
phản ánh toàn bộ chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính tại đơn
vị, cụ thể là phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong
quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện
nhằm đạt mục đích sản xuất là khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết
kiệm và lợi nhuận cao.
Tại công ty Cổ phần Nhựa Bach Đằng, tuy chỉ có một phân xởng nhng lại sản xuất
nhiều loại sản phẩm với kích cỡ khác nhau và đặc tính riêng biệt vì thế đối tợng tính giá
thành của đơn vị là từng loại sản phẩm.
2.2. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần
Nhựa Bạch Đằng
2.2.1. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là cách thức, kỹ thuật xác định chi phí cho
đối tợng hạch toán và tính giá.
Kế toán tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng đã lựa chọn phơng pháp hạch toán
chi phí theo sản phẩm. Theo đó, công tác hạch toán chi phí để tính giá tại công ty đợc
thực hiện theo trình tự sau:
- Tập hợp chi phí theo đối tợng tính giá trên cơ sở các chứng từ chi phí nh; phiếu
xuất vật t, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng chấm công, bảng thanh
toán lơng, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ đợc sử dụng tại phân xởng,
- Kết chuyển chi phí cho đối tợng tính giá.
- Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cha hoàn thành.
- áp dụng các kỹ thuật tính giá để tính giá thành sản phẩm hoàn thành, nhập bán
hoặc nhập kho.
- Tổng hợp, xử lý và báo cáo tài chính chi phí và giá thành.
2.2.2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Do cơ cấu sản xuất đơn giản là chỉ có một phân xởng nhng sản xuất nhiều loại sản

phẩm nên kế toán chi phí tại công ty đã sử dụng phơng pháp tính giá thành hệ số. Đây
là một phơng pháp đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình
sản xuất, sử dụng cùng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng
thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm.
Khi đó giá thành đợc tính chung cho cả nhóm sau đó chia cho từng loại sản phẩm theo
hệ số quy đổi sản phẩm chuẩn.
2.3. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.3.1.1. Đặc điểm công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu tại công ty
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty là chi phí về nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu và phụ tùng, trong đó chiếm tỷ trọng lớn là chi phí về nguyên vật
liệu chính và vật liệu phụ
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
- Nguyên vật liệu chính: bao gồm những vật liệu đợc tham gia vào quá trình sản
xuất cấu thành nên sản phẩm. Cụ thể với từng dòng sản phẩm:
Dòng sản phẩm ống u.PVC: bột PVC ( Chiếm 75% nguyên vật liệu sản xuất sản
phẩm)
Dòng sản phẩm ống HDPE: bột PEHD ( Chiếm 100% nguyên vật liệu sản xuất
sản phẩm)
Dòng sản phẩm ống PP-R: hạt PP-R

Giá trị nguyên vật liệu chính chiếm từ 65%-75% giá thành sản phẩm công ty.
- Vật liệu phụ: bao gồm những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ tạo
nên một số tác động nh: Làm tăng tính chịu nhiệt, chịu áp lực, tăng độ bền của các sản
phẩm, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng. Vật
liệu mà công ty sử dụng nh: bìa cách điện, bột màu, mực in, dung môi, các chất phụ
gia,
- Nhiên liệu: điện

- Phụ tùng: bánh răng, vòng bi, dầu mỡ bôi trơn,
Thông qua việc xác định số lợng các sản phẩm đợc yêu cầu từ đơn đặt hàng và
việc dự báo nhu cầu của thị trờng, công ty sẽ lên kế hoạch về khối lợng sản phẩm cần
sản xuất. Với mỗi loại sản phẩm sản xuất lại có một định mức sử dụng nguyên vật liệu
khác nhau do phòng kỹ thuật thiết kế. Sau khi nắm bắt đợc các thông tin cần thiết, phân
xởng sẽ tiến hành xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ. Việc
xây dựng định mức chi phí trong kỳ sẽ giúp công ty tránh xảy ra tình trạng lãng phí
nguyên vật liệu, hạn chế tối đa chi phí sản xuất, tạo điều kiện cạnh tranh về giá thành
sản phẩm.
2.3.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản sử dụng;
Kế toán mở các tài khoản cấp 2 thể hiện phần CPNVLTT chi tiết với từng loại sản
phẩm. Bao gồm:
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
6211 CPNVLTT sản phẩm ống u.PVC
6212 CPNVLTT sản phẩm ống HDPE
6213 CPNVLTT sản phẩm ống PP-R
6214 CPNVLTT sản phẩm khác
Kết cấu tài khoản:
- Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản
phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
- Bên Có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 621 cuối kỳ không có số d
Do tính chất phức tạp của các loại nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất chế tạo sản
phẩm của công ty, kế toán cũng đã sử dụng tài khoản cấp 2 để phản ánh từng loại
nguyên vật liệu:

TK 152 Nguyên liệu, vật liệu
1521 Nguyên liệu chính
1522 Vật liệu phụ
1523 Nhiên liệu
1524 Phụ tùng
Cơ sở hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Xuất nguyên vật liệu: Dựa vào dự báo sản phẩm cần sản xuất từ phòng kế hoạch
tiêu thụ và định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm từ phòng kỹ thuật
( Biểu số 2.1 - Định mức vật t nguyên liệu cho tấm ốp tờng mỏng)
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Bộ CÔNG NGHIệP cộNG HOà X HộI CHủ NGHĩA VIệT NAMã
CÔNG TY NHựA BạCH ĐằNG Độc lập tự do hạnh phúc
Số /ktsx Hải Phòng, ngày 03 tháng 01 năm 2005
định mức vật t nguyên liệu cho tấm ốp tờng mỏng
- Căn cứ yêu cầu phục vụ sản xuất
- Căn cứ quá trình khảo sát thực tế
giám đốc quyết định định mức nguyên liệu

- Các phòng chức năng căn cứ quyết định thi hành
- Quyết định có hiệu lực từ ngày ký
Nơi nhận: P.KTSX DUYệT Ngày 03/01/2005
- Phó GĐ
- P.KTSX, P.KHTT, PX
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
Tên sản phẩm ĐVT Nguyên liệu (vt) Chính phẩm Phế liệu+PP Cục cháy Phí hao
cấp
phát
(%) kg % kg % kg % kg %

Tấm ốp kg/1.000m
2
2118,3 100
1970
93,0 95,32 4,5 21,18 1,0 31,77 1,5
Dung môi rửa kg/1.000 m
2
7,76 - 7,22 93,0 0,54 7,0
Dầu phủ bóng kg/1.000 m
2
11,12 - 10,56 95,0 0,56 5,0
Mực in đã pha kg/1.000 m
2
8,88 - 8,33 93,8 0,55 6,2
Màng mỏng
bao bì
kg/1.000 m
2
26,67 -
Băng dính cuộn/1.000
m
2
6 -
Bìa m
2
/1.000 m
2
12 -
Khăn lau trục in cái/1.000 m
2

3 -
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Phân xởng tiến hành lập bản dự trù nguyên vật liệu cần sử dụng và chờ duyệt từ
phòng kế hoạch vật t.
Căn cứ vào số lợng hợp lý vật t yêu cầu, phòng kế hoạch vật t lập phiếu xuất kho
thành 3 liên, trong đó phòng kế hoạch vật t giữ 1 liên, phòng kế toán giữ 1 liên và phân
xởng giữ 1 liên (Biểu số 2.2). Nh vậy vật t xuất kho để sản xuất sản phẩm là đợc dựa
trên định mức tiêu thụ và định mức này là khá sát so với thực tế, do đó ít khi xảy ra tr-
ờng hợp xuất thừa hay thiếu vật t. Giá trị xuất nguyên vật liệu đợc tính theo phơng pháp
bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ, theo đó các phiếu xuất nguyên vật liệu trong kỳ theo
đó chỉ ghi số lợng xuất mà không ghi đơn giá tiền và thành tiền.
BIU S 2.2
n v
CTCPNBđ
B phn Kho
PHIU XUT VT T S512
Ngy 21 thỏng 11 nm 2007
Mu s 02-VT
Q s 15/2006/Q-
BTC
N Cể
6211 1521
Tờn ngi nhn:.......PX....................................................................................
Lý do sn xut:.........sn xut ng u.PVC..........................................................
Xut ti kho : B.....Phõn xng .....................................................................
STT
Tờn nhón
hiu quy
Mó s

n
v
S lng n
giỏ
Thnh tin
Yờu
cu
Thc
xut
1 Bt PVC Kg 121500 121500
Tng 121500 121500
Ngy 21 thỏng 11 nm 2007
Ngời lập phiếu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng
Do công ty giá xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ
dự trữ nên đến cuối tháng, kế toán mới tính giá xuất nguyên vật liệu. Căn cứ vào các
phiếu nhập và xuất vật t trong kỳ, cuối kỳ kế toán tiến hành lập Bảng tổng hợp chi tiết
nguyên vật liệu( Biểu số 2.3)
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý Liên
Công ty CP Nhựa Bạch Đằng
Biểu số 2.3
Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu
Tài khoản: 152
Tháng 11/2007
STT
tên vật t
đơn
vị Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ




SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền
1
Aratap kích nở KG 361 10 910 640 361 10 910 640
2 Axits béo KG 875 11 848 600 875 11 848 600
3
Bột vàng GEX KG 1 175 36 260 088 125 3 857 456 1 050 32 402 632
4 Một màu đỏ 3903 KG 25 1 625 000 25 1 625 000
5
Bột nở tạo xốp KG 400 16 723 926 400 16 723 926
6 Bột nở trắng KG 40 480 000 40 480 000
7
Bột PVC KG 56 625 922 801 204 270 000 4 649 091 354 121 500 2 072 667 261 205 125 3 499 225 297
8 Bột vàng chanh KG 250 6 000 000 250 6 000 000
9
Bột màu xanh 5008 KG 150 24 960 000 150 24 960 000
10 CaCO3 - MSA 3 KG 15 750 21 499 765 36 000 49 090 896 36 000 49 106 545 15 750 21 484 116
11
Chỉ may bao M - 96 - 2 170 075 96 2 170 075
12 Canxi Stearat KG 1 500 40 345 257 750 20 172 629 750 20 172 628
13
Dầu 152 KG 5 000 88 546 547 3 000 53 727 000 4 250 75 582 822 3 750 66 690 725
14 Dầu đậu nành 2307 KG 4 600 121 799 561 2 000 54 544 000 4 600 122 906 118 2 000 53 437 443
15
Dầu phủ bóng KG 720 64 800 000 700 63 000 000 800 72 000 000 620 55 800 000
16 Dung môi pha rửa 006 KG 180 3 603 672 180 3 603 672
17
Dung môi IPA KG 540 10 800 000 540 10 800 000
. .. .

Tổng số
7922 757 603 9 354 488 817 5 309 969 784 11 967 276 636
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
NGời lập biểu Kế toán trởng
Trơng Thị Hoài Anh Lớp: Kế toán 46C
25

×