Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

“ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.35 KB, 63 trang )

Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. SXKD : Sản xuất kinh doanh
2. NKCT : Nhật ký chứng từ
3. CP : Chi phí
1. NVL : Nguyên vật liệu
2. NVLC : Nguyên vật liệu chính
3. CCDC : Công cụ dụng cụ
4. KH TSCĐ : Khấu hao Tài sản cố định
5. BHXH : Bảo hiểm xã hội
6. BHYT : Bảo hiểm y tế
7. KPCĐ : Kinh phí công đoàn
8. CP NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu
9. CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
10. CP SXC : Chi phí sản xuất chung
11. SPDD : Sản phẩm dở dang
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
1
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
A. DANH MỤC SƠ ĐỒ
Quy cách .................................................................................................................. 33
B. DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 2.1: Phiếu xuất vật tư.................................................................................26
Biểu số 2.2: Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu..............................................27
Biểu số 2.3:Bảng phân bổ nguyên vật liệu & công cụ lao động...........................29
Biểu số 2.4:Bảng chấm công..................................................................................32
Biểu số 2.5: Tổng hợp sản phẩm ra máy ...............................................................34
Biểu số 2.6: Bảng tổng hợp tiền lương Phân xưởng.........................................35


Biểu số 2.7: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ...................................37
Biểu số 2.8: Bảng tính khấu hao TSCĐ.................................................................42
Biểu số 2.9: Bảng chi tiết ghi có tài khoản 331.....................................................45
Biểu số 2.10: Trích nhật ký chứng từ số 5 ............................................................45
Biểu số 2.11:Bảng chi tiết ghi có TK 111..............................................................46
Biểu số 2.12: Nhật ký chứng từ số 1......................................................................46
Biểu số 2.13:Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung tại phân xưởng...................47
Biểu số 2.14: Nhật ký chứng từ số 7......................................................................48
Biểu số 2.15:Nhật ký giá thành .............................................................................55
Sổ 2.1 : Sổ cái tài khoản 621 .................................................................................31
Sổ 2.2: Sổ cái tài khoản 622...................................................................................39
Sổ 2.3: Sổ cái tài khoản 627...................................................................................49
Sổ 2.4: Sổ cái tài khoản 154...................................................................................51
( Số liệu trên các sơ đồ và bảng biểu được trích từ tài liệu Kế toán tài chính
của Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng)
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
2
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
A/ LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường trong xu thế mở cửa và hội nhập mang lại nhiều cơ hội và
thách thức cho các doanh nghêp. Trước sự phát triển kinh tế ngày càng mạnh của những
cường quốc kinh tế trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt và buộc phải
thích ứng với “cuộc chơi”, trong đó mỗi một doanh nghiệp là nhân tố tạo nên sự thành
công của kinh tế Việt Nam cũng như tự khẳng định mình và bảo vệ sự tồn tại của chính
doanh nghiệp. Theo đó, để cạnh tranh có hiệu quả, chiến lược tiết kiệm chi phí và hạ giá
thành sản phẩm là chiến lược được quan tâm hàng đầu trong các doanh nghiệp.
Những năm qua, hệ thống kế toán có sự thay đổi rất căn bản, những đổi mới ấy vẫn
chưa phải là thay đổi cuối cùng và còn phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung. Bên cạnh đó, kế
toán nói chung và kế toán chi phí và tính giá thành nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt

đối với mỗi một doanh nghiệp. Theo đó, trong quá trình đổi mới này, nếu những người
làm kế toán và các cấp quản lý nếu không cập nhật thông tin thì sẽ bị tụt hậu, không đáp
ứng được yêu cầu trong thời kỳ mới. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan mà công tác kế toán trong các doanh nghiệp luôn tồn tại những điểm không hợp lý,
gây khó khăn cho công tác quản lý của lãnh đạo các doanh nghiệp cũng như các cơ quan
chức năng của Nhà nước. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện công tác kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hết sức cần thiết và cấp bách.
Năm 2007, Việt Nam chính thực trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương
mại thế giới WTO, điều này không chỉ tạo ra những thuận lợi mà cả những thách thức
đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng nói
riêng. Tuy nhiên với sự nắm bắt nhanh nhạy xu thế đất nước, không chịu lùi bước trước
sự xâm chiếm thị trường của các sản phẩm từ nước ngoài,công ty cổ phần Nhựa Bạch
Đằng vẫn chứng tỏ được là một công ty lớn, có khả năng phát triển và cạnh tranh cao.
Với đặc trưng là một doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm về Nhựa, theo đó
trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng có nhiều nét phức tạp và
đáng được quan tâm.
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
3
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
Từ những nhận định trên, cùng sự giúp đỡ của thầy giáo Trần Quý Liên và các nhân viên
phòng kế toán Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng, em đã quyết định đi sâu và tìm hiểu
đề tài “ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Cổ phần Nhựa Bạch Đằng” với mục tiêu không gì khác ngoài việc nỗ lực hoàn
thiện công tác quản lý và tập hợp chi phí tại công ty, hướng tới phấn đấu hạ giá thành
sản phẩm mà chất lượng không đổi.
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
4
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên

B/ NỘI DUNG
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
Tiền thân của công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng là công ty Nhựa Bạch Đằng.
Công ty Nhựa Bạch Đằng là một doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập vào ngày 19
tháng 4 năm 1991, dựa trên cơ sở phân xưởng I của công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong
Hải Phòng. Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng được chuyển đổi từ một doanh nghiệp
nhà nước theo Quyết định số 93/2004/QĐ-BCN ngày 17 tháng 09 năm 2004 của Bộ
Công nghiệp với Tỷ lệ của cổ phần Nhà nước chiếm 51%, tỷ lệ cổ phần của người lao
động trong công ty và các đối tượng khác chiếm 49%. Đến nay, công ty đã có hơn 10
năm xây dựng và phát triển với vị trí là một trong những cơ sở sản xuất kinh doanh hàng
đầu về ngành nhựa trong cả nước.
• Tên hợp pháp của công ty bằng tiếng Việt:
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG
• Tên tiếng Anh là:
BACH DANG PLASTICS JOINT STOCK COMPANY
• Tên viết tắt:
BADAPLAST
• Trụ sở chính của công ty:
- Địa chỉ: Số 9, đường Hoàng Diệu, thành phố Hải Phòng
- Điện thoại: 031.3842059 – 3821053
- Fax: 031.3842962
- Email:
• Nhà máy: Khu công nghiệp Nam Sơn
(Km 94 – 95, Quốc lộ 5)
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
5
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
• Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng- Hải Phòng

là một trong những đơn vị sản xuất sản phẩm nhựa lớn nhất phía Bắc, chuyên
sản xuất và cung cấp:
- Ống u.PVC, ống HDPE, ống PP- R và phụ kiện kèm theo các cỡ đường kính từ
20 đến 500 mm.
- Tấm ốp tường, vách ngăn, cửa nhựa u.PVC.
- Các sản phẩm Propile cho trang trí nội thất
- Bao dệt PP, đai nẹp PP
- Các loại sản phẩm gia dụng: Xô, làn, chậu,…
- Các sản phẩm nhựa dân dụng và công nghiệp theo đơn đặt hàng riêng lẻ
Các sản phẩm của Nhựa Bạch Đằng được sản xuất theo quy trình công nghệ tiên
tiến, bằng các thiết bị hiện đại, theo tiêu chuẩn quốc tế có chất lượng cao, được đông đảo
khách hàng tín nhiệm sử dụng: từ các dự án UNICEF về nước sạch, các dự án về ODA,
các dự án xây dựng các công trình trọng điểm trong nước, các dự án cấp nước của các
thành phố lớn, các chương trình nước sạch nông thôn các tỉnh đến các hộ gia đình… Hệ
thống quản lý chất lượng sản phẩm của công ty đã được tổ chức TUV Nord – CHLB
Đức cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng được chuyển đổi từ một doanh nghiệp Nhà
nước theo Quyết định số 93/2004/QĐ-BCN ngày 17 tháng 09 năm 2004 của Bộ Công
nghiệp. Theo đó công ty có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện hạch
toán kinh tế độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo
quy định của pháp luật, hoạt động theo Điều lệ của công ty và Luật doanh nghiệp.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng bao gồm
ban lãnh đạo và các phòng ban trực thuộc quản lý sản xuất và phục vụ sản xuất. Do đối
tượng quản lý ngày càng phức tạp và yêu cầu quản lý ngày càng mở rộng nên Bộ máy
tham mưu được phân chia ra thành các bộ phận chuyên môn hóa theo chức năng đi sâu
vào lĩnh vực quản lý nhằm chuẩn bị các dự án để người lãnh đạo trực tiếp thông qua, nó
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
6
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý

Liên
còn hướng dẫn việc kiểm tra và thực hiện. Tuy các bộ phận đi sâu vào chuyên môn hoá
từng chức năng riêng nhưng các bộ phận vẫn có liên quan mật thiết với nhau. Bộ máy
quản lý của công ty bao gồm :
- Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhẩt của công ty, bao gồm tất cả các
cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần và
trong thời hạn theo quy định của pháp luật.
- Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề
liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có 04 ( Trong đó có 01 thành viên bên ngoài có
cổ phần đóng góp cao nhất ) thành viên.Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ 5 năm; thành
viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại
- Ban kiểm soát
Là cơ quan của Đại hội đồng cổ đông, có quyền kiểm tra, giám sát mọi mặt hoạt động
của công ty. Ban kiểm soát có từ 3 thành viên trở lên, trong đó có ít nhất 1 thành viên có
chuyên môn về kế toán. Ban kiểm soát có nhiệm kỳ 5 năm; thành viên Ban kiểm soát có
thể được bầu lại.
- Ban Giám đốc
Ban Giám đốc bao gồm: Giám đốc, 1 Phó Giám đốc, 1 kế toán trưởng. Giám đốc là
người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, là đại diện theo pháp luật của công ty
và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được
giao.
• Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm
chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
• Phó giám đốc: Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong quá trình quản lý
hoạt động sản xuất và trực tiếp sản xuất, chịu trách nhiệm trước giám đốc về
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
7

Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
hoạt động sản xuất của các phòng ban, của các phân xưởng sản xuất và phòng
kỹ thuật.
• Kế toán trưởng: Có chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc về mặt tài
chính kế toán ở công ty. Phòng có nhiệm vụ tổ chức mọi hoạt động liên quan
đến công tác kế toán tài chính của công ty.
Để thực hiện được các mục tiêu chung thì cần sự kết hợp của các phòng ban, tổ
nhóm, bộ phận, theo đó chịu trách nhiệm về các hoạt động liên quan tới nhiệm vụ và
chức năng của mình.
SƠ ĐỒ 1.1
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN
1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.3.1 Ngành nghề kinh doanh
Công ty chuyên thiết kế và sản xuất các sản phẩm nhựa dân dụng, nhựa công
nghiệp phục vụ cho nhiều ngành khác nhau:
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
GIÁM ĐỐC – PHã GIÁM ĐỐC
Phòng
KTSX
Phòng
KHTT
Phòng
KTVT
Phòng
TCHC
PX CN
Cơ điện
HỘI ĐỒNG QUẢN TRÞ
8

Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
• Ống u.PVC, ống HDPE, ống PP- R và phụ kiện kèm theo các cỡ đường kính từ
20 đến 500 mm.
• Tấm ốp tường, vách ngăn, cửa nhựa u.PVC.
• Các sản phẩm nhựa dân dụng: Xô, làn, chậu,…
• Các sản phẩm Propile cho trang trí nội thất.
• Các sản phẩm theo đơn đặt hàng riêng lẻ.
Theo đó, sản phẩm của công ty được chia thành các nhóm chính:
− Nhóm các ống nhựa u.PVC
− Nhóm sản phẩm ống nhựa HDPE
− Nhóm sản phẩm ống nhựa PP-R
− Nhóm sản phẩm phụ tùng u.PVC, HDPE, PP-R và các sản phẩm khác
BIỂU SỐ 1.1
CƠ CẤU TIÊU THỤ CỦA CÁC SẢN PHẨM
ST
T
Sản phẩm chủ yếu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch
+/- %
1 Ông uPVC- Phụ tùng Tấn 1459 1600 141 3.65
2 Ông HDPE- Phụ tùng Tấn 846 1361 515 13.29
3 Tấm ốp tường Tấn 1569 1623 54 1.39
4 Các sản phẩm khác Tấn 0 84 84 2.17
Tổng cộng Tấn 3874 4668 794 20.50
Sự thành công trong sản xuất kinh doanh của công ty đó là thỏa mãn được các yêu
cầu của khách hàng với các nhân tố cơ bản:
• Đa dạng hóa nhiều mặt hàng.
• Chất lượng sản phẩm ổn định, giao hàng đúng thời hạn.
• Giá cả hợp lý.
• Thỏa mãn các dịch vụ sau bán hàng

1..3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
9
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
Với mô hình sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, các phòng chức năng kiêm nhiệm
nhiều nhiệm vụ. Cụ thể: Công ty có 04 phòng ban, 01 phân xưởng. Với cơ cấu gọn nhẹ,
các định hướng, mục đích, nhiệm vụ chính của lãnh đạo đề ra được nắm bắt, triển khai
nhanh nhất và trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ, các thông tin biện pháp cụ
thể, kết quả thực hiện đều được tiếp nhận đầy đủ từ lãnh đạo cho đến người lao động.
SƠ ĐỒ 1.2
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
GIÁM ĐỐC – PHã GĐ
p.khtt
Chủng loại
sp
KÕ hoạch
sx Thời gian
giao hàng
KCS
Lệnh pha chÕ
Quản lý TB
Quy trình CN
Nhân lực
Nguyên
liệu
Vật tư
Chi cục
TC - Đl -

CL
KHÁCH
HÀNG
kcs
pxsx
NHẬP
KHO
DV sau
bán hàng
p.ktvt p.tchc p.ktsx
Tổng cục
TC - ĐL -
CL
Thanh tra
SX
KIỂM
ĐÞNH
HỘI ĐỒNG QUẢN TRÞ
10
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
1.3.3 Đặc điểm quy trình sản Công nghệ sản xuất
Dây chuyền thiết bị của ty là những thiết bị được nhập khẩu từ các nước Châu Âu
như CHLB Đức, Italia, Mỹ, máy ép phun của Nhật Bản, Trung Quốc,…
Hơn nữa, các sản phẩm của công ty cũng được kiểm tra thực tế bằng các máy móc,
thiết bị thử như:
• Máy thử kéo của CHLB Đức
• Thiết bị đo độ dày sản phẩm của CHLB Đức
• Máy thử áp lực của Nhật
• Máy thử áp lực ngoài của Trung Quốc

SƠ ĐỒ 1.3
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM, CẢI TIẾN SẢN PHẨM
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
11
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
1.3.4. Đặc điểm về thị trường và khách hàng
Thị trường của công ty trên toàn lãnh thổ Việt Nam, tập trung chủ yếu là khu vực
miền Trung trở ra cho tới các tỉnh biên giới phía Bắc
Khách hàng của công ty chủ yếu tập trung:
• Trang trí nội thất cho các loại hình doanh nghiệp, người tiêu dùng.
• Các công ty Cấp thoát nước tại các Tỉnh và Thành phố.
• Chương trình nước sạch nông thôn phục vụ từ Bắc Trung Bộ trở ra.
• Bưu điện, viễn thông cho các Tỉnh, Thành phố.
• Các nhà máy vật liệu xây dựng phía Bắc.
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
KHÁCH HÀNG GIÁM ĐỐC THÞ TRƯỜNG
p.ktsx
KIỂM ĐÞNH
CHÕ THỬ
THIÕT KÕ
ý KIÕN KHÁCH HÀNG
CHƯA THỎA
MÃN
THỎA MÃN
SẢN XUẤT
HÀNG LOẠT
HỖ TRỢ QUÁ
TRÌNH
pxsx

12
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
• Phục vụ cho các ngành hóa chất.
• Phục vụ người tiêu dùng trong phạm vi cả nước.
Từ công tác tiếp thị, mở rộng thị trường kết hợp với mô hình tổ chức quản lý sản
xuất, mô hình tổ chức công tác chất lượng tạo đà cho công tác tiếp thị và mở rộng thị
trường luôn hoạt động có hiệu quả, tăng uy tín của công ty được thể hiện: Lượng khách
hàng ngày càng tăng, tăng thị phần thị trường. Ngoài ra còn hoàn thiện, định hướng
nhiều mục tiêu của công ty như : Giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, đổi
mới công nghệ, đầu tư thiết bị máy móc, phát triển mặt hàng mới một cách kịp thời, hiệu
quả cao.
Điều đó có thể được khái quát qua mô hình sau :
S Ơ ĐỒ 1.4
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TÁC TIẾP THỊ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG KHTT
Marketing
Công trình
Tỉnh thành
phố
Tổng đại lý Đại lý Khách hàng
13
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, điều kiện và trình độ
quản lý, Công ty cổ phần Nhựa Bạch Đằng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập
trung. Phòng kế toán được đặt dưới sự lãnh đạo của giám đốc Công ty và toàn bộ nhân

viên kế toán được đặt dưới sự lãnh đạo của kế toán trưởng.
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức như sau: phòng kế toán có 6 người, mỗi
người đảm nhiệm một số phần hành kế toán khác nhau trong chuỗi mắt xích công việc.
Bao gồm:
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
- Kế toán giá thành
- Kế toán thanh toán
- Kế toán nguyên vật liệu, tiền lương, thành phẩm
- Kế toán tiêu thụ
- Thủ quỹ
Việc tổ chức công tác giữa các kế toán bộ phận và kế toán trưởng được sắp xếp
một cách chặt chẽ, logic nhằm đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất, đảm bảo
chuyên môn hoá lao động của nhân viên kế toán, giúp cho sự truyền tải thông tin được
chính xác nhanh chóng, đáp ứng được mục tiêu công việc đã đề ra.
Chức năng nhiệm vụ của các thành viên trong bộ máy kế toán như sau:
1. Chức năng nhiệm vụ của kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
- Phụ trách chung chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi mặt hoạt động của
phòng kế toán cũng như của công ty có liên quan đến công tác tài chính kế
toán
- Tổ chức công tác kế toán cho phù hợp và thống kê cho phù hợp với chế độ
quản lý tài chính. Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp đồng, trực tiếp kiểm
tra, giám sát công việc của cán bộ nhân viên thống kê – kế toán trong công ty.
- Hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ cho kế toán viên
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
14
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
- Thu thập xử lý, ghi chép về quá trình hạch toán kế toán tổng hợp, lập báo cáo tài
chính
- Lập các báo cáo nhanh, định kỳ theo chế độ báo cáo của Nhà nước và yêu cầu

của cơ quan quản lý Nhà nước.
- Ký hoá đơn bán hàng.
- Kiểm kê và tính khấu hao Tài sản cố định.
2. Chức năng nhiệm vụ của thủ quỹ:
- Chịu trách nhiệm bảo quản và lưu giữ tiền mặt, ghi sổ các phiếu thu, chi.
- Thực hiện việc kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra định kỳ theo quy định.
- Quản lý hồ sơ gốc của tài sản thế chấp, bảo quản các giấy tờ có giá trị
- Thu chi tiền đúng chứng từ kế toán.
- Nộp và lĩnh tiền ngân hàng.
- Hàng ngày cập nhật sổ quỹ.
- Kiểm quỹ hàng ngày.
- Sắp xếp lưu trữ hồ sơ chứng từ thu chi và các tài liệu liên quan.
3. Chức năng nhiệm vụ của kế toán giá thành:
- Kiểm tra, kiểm soát, tập hợp các khoản chi phí trong công ty
-Tính giá thành chi tiết từng sản phẩm
- Tập hợp chi phí theo từng đơn vị, theo nhóm sản phẩm
- Tính giá bán sản phẩm theo đơn đặt hàng
- Tính toán giá bán sản phẩm theo chiến lược kinh doanh sau khi thống nhất trong
Ban giám đốc và Kế toán trưởng
- Lập các nhật ký kế toán về giá thành
-Lập các báo cáo về giá thành, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí
4. Chức năng nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ:
- Kiểm tra số sản phẩm và lập phiếu nhập kho, xuất kho, kể cả sản phẩm chính,
phế phẩm cho từng chủng loại và phẩm cấp của sản phẩm.
- Nhập các chứng từ kế toán, phiếu nhập xuất, hoá đơn bán hàng
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
15
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
- Theo dõi thành phẩm tồn kho

- Hàng tháng đối chiếu kiểm tra hàng tồn kho
- Tính toán theo dõi chi tiết thanh toán công nợ từng khách hàng
- Lập các nhật ký kế toán về thành phẩm, công nợ với khách hàng
5. Chức năng nhiệm vụ của kế toán Nguyên vật liệu, tiền lương và thành phẩm
- Cập nhật các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu chính, phụ. phế liệu, bao bì,
phụ tùng, vật liệu XDCB, công cụ dụng cụ
- Theo dõi tồn kho của nguyên vật liệu chính, phụ, phế liệu, bao bì, phụ tùng, vật
liệu XDCB, công cụ dụng cụ.
- Hàng tháng đối chiếu, kiểm tra hàng tồn kho
- Lập nhật ký kế toán về nguyên vật liệu chính, phụ, phế liệu và bao bì.
- Theo dõi sử dụng công cụ, dụng cụ, khuôn mẫu
- Thực hiện việc tính lương và chi trả lương cho CBCNV
- Lập nhật ký tiền lương.
6. Chức năng nhiệm vụ của kế toán thanh toán:
- Kiểm tra, kiểm soát các chứng từ thanh toán, lập chứng từ thanh toán trình kế
toán trưởng, Giám đốc ký duyệt
- Lập các hồ sơ vay vốn Lưu động, Đầu tư dài hạn Ngân hàng
- Theo dõi chi tiết tài khoản tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng
- Theo dõi các khoản vay, lập kế hoạch trả nợ vay hàng tháng báo cáo Kế toán
trưởng.
- Theo dõi các khoản tạm ứng, công nợ phải thu phải trả khác
- Lập các nhật ký tiền mặt, tiền gửi, tạm ứng, phải thu phải trả khác
Tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty đều được ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng và theo trình tự
thời gian. Hiện nay, Công ty đã trang bị hệ thống máy tính cho phòng kế toán, mỗi nhân
viên được sử dụng riêng một máy đảm bảo cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính
xác.
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
16
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý

Liên
Mối quan hệ về công tác kế toán trong bộ máy kế toán được biểu diễn qua sơ đồ
sau:
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
17
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
S Ơ ĐỒ 1.5
SƠ ĐỒTỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
: Mối quan hệ chỉ đạo
: Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp vụ
1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
1.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
* Chế độ kế toán áp dụng: Công ty thực hiện công tác kế toán theo Chế độ kế
toán Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20
tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính và các Quyết định, Thông tư hướng dẫn sửa đổi
Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC.
* Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến
ngày 31/12 hàng năm.
* Kỳ kế toán: Quý
* Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Công ty sử dụng đồng Việt
Nam (VNĐ) làm đơn vị tiền tệ để hạch toán kế toán và lập Báo cáo tài chính.
* Phương pháp tính thuế GTGT: Tính thuế theo phương pháp khấu trừ.
* Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp bình quân.
* Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng.
* Hình thức kế toán áp dụng: Nhật kí chứng từ.
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
KÕ toán trưởng
KÕ toán tổng hợp
KÕ toán giá

thành
KÕ toán thanh
toán
KÕ toán tiêu
thụ
KÕ toán
NVL,TL,TP
18
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
1.5.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo mẫu của Bộ tài chính Ban hành.
+ Các chứng từ liên quan đến hàng tồn kho : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên
bản kiểm kê…
+ Các chứng từ liên quan đến tiền lương : Bảng chấm công, bảng thanh toán
lương…
+ Các chứng từ liên quan đến tài sản cố định : Biên bản bàn giao TSCĐ…
+ Các chứng từ liên quan đến thanh toán : Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy
báo có …
1.5.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty đã lựa chọn và xây dựng hệ thống tài khoản kế toán thích hợp với đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong danh mục tài khoản kế toán doanh
nghiệp (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 - đã
sửa đổi bổ sung).
Nguyên tắc mở tài khoản chi tiết : Về tài khoản cấp 1, cấp 2 Công ty mở theo đúng
quy định kế toán hiện hành của Bộ tài chính. Ngoài ra Công ty mở thêm tài khoản chi
tiết cấp 3 cho loại tài khoản theo dõi chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng
loại cụ thể và các tài khoản cấp 3 cho chi phí sản xuất theo từng phân xưởng và từng sản
phẩm của Công ty.
Bên cạnh đó, một số tài khoản công ty không sử dụng như: TK 611, TK 631, TK

157 do công ty sử dụng hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên chứ không sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phần hệ thống tài khoản của công ty sẽ được trình bày cụ thể thông qua Phụ lục 1:
Danh mục hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng.
1.5.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ Kế toán
Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ “ nên các nghiệp vụ
liên quan được phản ánh vào các bảng phân bổ như: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
19
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
phân bổ tiền lương và BHXH...; Nhật ký chứng từ số 7 - Tập hợp chi phí sản xuất toàn
doanh nghiệp, tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố;…
Với tư cách là một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Bộ công nghiệp, công ty
hiện đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. Công ty đang sử dụng hệ thống
các nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ thẻ kế toán chi tiết theo quy định của Bộ tài
chính và sử dụng phần mềm Kế toán Doanh nghiệp CADSNET.
SƠ ĐỒ 1.6
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP NHẬT KÝ -
CHỨNG TỪ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi số Nhật ký chứng từ:
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc chứng từ gốc cùng loại để ghi
vào Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết.
- Từ chứng từ kế toán, cuối kỳ lập bảng phân bổ (nếu cần)
- Từ bảng phân bổ, cuối kỳ vào bảng kê hoặc nhật ký chứng từ.
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C

20
Chứng tõ gốc và
các bảng phân bổ
Sổ cái
Thẻ và sổ
kÕ toán chi tiÕt
Nhật ký
chứng tõ
Bảng tổng hợp
chi tiÕt
Bảng kê
Báo cáo tài chÝnh
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
- Số liệu từ bảng kê, cuối kỳ vào nhật ký chứng từ.
- Từ các nhật ký chứng từ, cuối kỳ vào sổ cái.
- Từ các sổ chi tiết, cuối kỳ lập các bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu, so sánh với
sổ cái.
- Căn cứ vào số liệu của bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết
để cuối kỳ lập báo cáo kế toán.
1.5.5. Tổ chức vận dụng hệ thống Báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính, vốn chủ sở
hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp. Công ty thực hiện đầy đủ 4 báo cáo bắt buộc: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo
hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính và
không áp dụng hệ thống Báo cáo quản trị.
- Bảng cân đối kế toán: Hàng quý Công ty lập báo cáo 1 lần, thể hiện đầy đủ các
chỉ tiêu theo quy định và hướng dẫn của Bộ tài chính.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Công ty tiến hành lập mỗi quý 1 lần .
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Từ năm 2004 Công ty đã lập báo cáo Lưu chuyển

tiền tệ. Báo cáo này được lập sau ngày kết thúc niên độ kế toán và lập theo
phương pháp trực tiếp.
Thuyết minh báo cáo tài chính: Được lập mồi năm một lần sau ngày kết thúc niên
độ kế toán. Căn cứ chủ yếu để lập thuyết minh báo cáo tài chính là: Các số kế toán tổng
hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo, báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo.
Phần hành chịu trách nhiệm lập báo cáo trong công ty là Kế toán tổng giá thành
dưới sự giám sát của kế toán trưởng. Khi báo cáo kế toán hoàn thành trưởng phòng kế
toán và Giám đốc ký duyệt.
Các báo cáo tài chính khi đã hoàn thành và được ký duyệt thì gửi cho các cơ quan
như: Cục thuế Hải Phòng, Chi cục thống kê, các ngân hàng mà công ty có tham gia giao
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
21
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
dịch như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng
Quân Đội,…
PHẦN II . THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BẠCH ĐẰNG
2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
22
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao
động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản
xuất trong một thời kỳ.
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng và mục đích

sử dụng khác nhau. Do đó để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán, cần phải phân
loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức phù hợp. Theo đó, việc xác định đúng đối
tượng tập hợp chi phí là rất quan trọng và cần thiết. Việc xác định đối tượng tập hợp chi
phí chính là việc xác định giới hạn, phạm vi mà tại đó chi phí được tập hợp và phân bổ.
Đối tượng tập hợp chi phí có thể là phân xưởng sản xuất, sản phẩm,….
Tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng thì việc xác định đối tượng tập hợp chi phí
sản xuất đã được coi trọng. Do đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là chỉ có duy nhất
một phân xưởng nhưng bao gồm nhiều tổ, mỗi tổ có chức năng, nhiệm vụ riêng, sản xuất
nhiều loại sản phẩm. Theo đó đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được kế toán tập hợp
cho từng loại sản phẩm.
2.1.2. Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là sản phẩm, công việc đã hoàn thành cần được tính giá
thành đơn vị để bán ra hoặc tiêu dùng nội bộ. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
phản ánh toàn bộ chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính tại đơn
vị, cụ thể là phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong
quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện
nhằm đạt mục đích sản xuất là khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết
kiệm và lợi nhuận cao.
Tại công ty Cổ phần Nhựa Bach Đằng, tuy chỉ có một phân xưởng nhưng lại sản
xuất nhiều loại sản phẩm với kích cỡ khác nhau và đặc tính riêng biệt vì thế đối tượng
tính giá thành của đơn vị là từng loại sản phẩm.
2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ
phần Nhựa Bạch Đằng
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
23
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Quý
Liên
2.2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là cách thức, kỹ thuật xác định chi phí cho
đối tượng hạch toán và tính giá.

Kế toán tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng đã lựa chọn phương pháp hạch toán
chi phí theo sản phẩm. Theo đó, công tác hạch toán chi phí để tính giá tại công ty được
thực hiện theo trình tự sau:
- Tập hợp chi phí theo đối tượng tính giá trên cơ sở các chứng từ chi phí như;
phiếu xuất vật tư, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng chấm
công, bảng thanh toán lương, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được sử
dụng tại phân xưởng,…
- Kết chuyển chi phí cho đối tượng tính giá.
- Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang chưa hoàn thành.
- Áp dụng các kỹ thuật tính giá để tính giá thành sản phẩm hoàn thành, nhập bán
hoặc nhập kho.
- Tổng hợp, xử lý và báo cáo tài chính chi phí và giá thành.
2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Do cơ cấu sản xuất đơn giản là chỉ có một phân xưởng nhưng sản xuất nhiều loại
sản phẩm nên kế toán chi phí tại công ty đã sử dụng phương pháp tính giá thành hệ số.
Đây là một phương pháp được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một
quá trình sản xuất, sử dụng cùng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu
được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại
sản phẩm. Khi đó giá thành được tính chung cho cả nhóm sau đó chia cho từng loại sản
phẩm theo hệ số quy đổi sản phẩm chuẩn.
2.3. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng
2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.3.1.1. Đặc điểm công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu tại công ty
Trương ThÞ Hoài Anh Lớp: KÕ toán 46C
24
Chuyờn ề thc tp tt nghip GVHD: TS. Trn Quý
Liờn
Chi phớ nguyờn vt liu trc tip ti cụng ty l chi phớ v nguyờn vt liu chớnh, vt
liu ph, nhiờn liu v ph tựng, trong ú chim t trng ln l chi phớ v nguyờn vt
liu chớnh v vt liu ph

- Nguyờn vt liu chớnh: bao gm nhng vt liu c tham gia vo quỏ trỡnh sn
xut cu thnh nờn sn phm. C th vi tng dũng sn phm:
Dũng sn phm ng u.PVC: bt PVC ( Chim 75% nguyờn vt liu sn xut
sn phm)
Dũng sn phm ng HDPE: bt PEHD ( Chim 100% nguyờn vt liu sn xut
sn phm)
Dũng sn phm ng PP-R: ht PP-R

Giỏ tr nguyờn vt liu chớnh chim t 65%-75% giỏ thnh sn phm cụng ty.
- Vt liu ph: bao gm nhng vt liu khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut s to
nờn mt s tỏc ng nh: Lm tng tớnh chu nhit, chu ỏp lc, tng bn ca cỏc sn
phm, gúp phn nõng cao cht lng sn phm ỏp ng yờu cu ca ngi tiờu dựng.
Vt liu m cụng ty s dng nh: bỡa cỏch in, bt mu, mc in, dung mụi, cỏc cht
ph gia,
- Nhiờn liu: in
- Ph tựng: bỏnh rng, vũng bi, du m bụi trn,
Thông qua việc xác định số lợng các sản phẩm đợc yêu cầu từ đơn đặt hàng và việc
dự báo nhu cầu của thị trờng, công ty sẽ lên kế hoạch về khối lợng sản phẩm cần sản
xuất. Với mỗi loại sản phẩm sản xuất lại có một định mức sử dụng nguyên vật liệu khác
nhau do phòng kỹ thuật thiết kế. Sau khi nắm bắt đợc các thông tin cần thiết, phân
xởng sẽ tiến hành xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ.
Việc xây dựng định mức chi phí trong kỳ sẽ giúp công ty tránh xảy ra tình trạng lãng
phí nguyên vật liệu, hạn chế tối đa chi phí sản xuất, tạo điều kiện cạnh tranh về giá
15
Trng Thị Hoi Anh Lp: Kế toỏn 46C
25

×