Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

ÔN TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.57 KB, 62 trang )

1


ÔN TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC
2.1 Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất
đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức.
A. =v.f B. =v/f C. =2v.f D. =2v/f
2.2 Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v
không đổi khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng.
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm 2
lần
2.3 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào:
A. năng lượng sóng B. tần số dao động
C. môi trường truyền sóng D. bước sóng
2.4 Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên
cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m.
Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là :
A. v=1m/s B. v=2m/s C. v=4m/s D. v=8m/s
2.5 Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao
động u
M
=4
2
200
x
t



 


 
 
cm. Tần số của sóng là :
A. f=200Hz B. f=100Hz C. f=100s D. f=0,01s
2.6 Cho một sóng quang có phương trình sóng là
u=8sin2
0,1 50
t x
 

 
 
mm trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây.
Chu kì của sóng là :
A. T=0,1s B. T=50s C. T=8s D. T=1s
2.7 Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
u=8sin2
0,1 50
t x
 

 
 
mm trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây.
Bước sóng là :
2

A. =0,1m B. =50m C. =8m D. =1m
2.8 Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz,
người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động

cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên đây là :
A. x=400cm/s B. x=16cm/s C. x=6,25cm/s D.
x=400m/s
2.9 Cho một sóng ngang có phương trình sóng là
u=5sin
0,1 2
t x
 

 
 
mm trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị
trí của phần tử sóng M cách gốc tọa độ 3m ở thời điểm t=2s là :
A. u
M
=0mm B. u
M
=5mm C. u
M
=5mm D. u
M
=2,5mm
2.10 Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng
3,2m. Chu kì của sóng đó là :
A. T=0,01s B. T=0,1s C. T=50s D. T=100s

Chủ đề : SÓNG ÂM
2.11 Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa
hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động
ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là :

A. f=85Hz B. f=170Hz C. f=200Hz D. f=255Hz
2.12 Một sóng cơ học có tần số f=1000Hz lan truyền trong không
khí. Sóng đó được gọi là :
A. sóng siêu âm B. sóng âm
C. sóng hạ âm D. chưa đủ điều kiện để
kết luận
2.13 Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai
ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz B. Sóng cơ học có tần số
30Hz
3

C. Sóng cơ học có chu kì 2,0s D. Sóng cơ học có chu
kì 2,0s
2.14 Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s
trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một
phương truyền sóng là :
A. =0,5 (rad) B. =1,5 (rad)
C. =2,5 (rad) D. =3,5 (rad)
2.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra
B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm
D. Âm sắc là một đặc tính của âm
2.16 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”
B. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”
D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số
âm.

2.17 Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tông để
có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao
động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong
không khí là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều
chỉnh ống đến độ dài.
A. l=0,75m B. l=0,50m C. l=25,0cm D. l=12,5cm
2.18 Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển
động tiến lại gần bạn với vận tốc 10m/s, vận tốc âm trong không khí
là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là :
A. f=969,69Hz B. f=970,59Hz C. f=1030,30Hz D.
f=1031,25Hz

4

Chủ đề 3 : GIAO THOA SÓNG
2.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ
hai tâm sóng có các đặc điểm sau :
A. cùng tần số, cùng pha
B. cùng tần số, cùng pha
C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi
D. cùng biên độ, cùng pha
2.20 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động
ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng
chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ
hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ

hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.
2.21 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại
các điểm dao động với biên độ cực đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại
các điểm không dao động.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại
các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại
các điểm dao động mạch tạo thành các đường thẳng cực đại.
2.22 Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách
giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm sóng bằng bao
nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng B. bằng một bước sóng
5

C. bằng một nửa bước sóng D. bằng một phần tư
bước sóng
2.23 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta
dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa
hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối tâm dao động là 2mm.
Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. =1mm B. =2mm C. =4mm D. =8mm
2.24 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta
dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa
hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối tâm dao động là 4mm. Vận
tốc sóng trên mặt là bao nhiêu?
A. v=0,2m/s B. v=0,4m/s C. v=0,6m/s D. v=0,8m/s
2.25 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai
nguồn kết hợp a,B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A

và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và
đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng
trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v=20cm/s B. v=26,7cm/s C. v=40cm/s D.
v=53,4cm/s
2.26 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai
nguồn kết hợp a,B dao động với tần số f=16Hz. Tại một điểm M cách
A và B những khoảng d
1
=30cm; d
2
=25,5cm, sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v=24m/s B. v=24cm/s C. v=36m/s D. v=36cm/s
2.27 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai
nguồn kết hợp a,B dao động với tần số f=13Hz. Tại một điểm M cách
A và B những khoảng d
1
=19cm; d
2
=21cm, sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
6

A. v=26m/s B. v=26cm/s C. v=52m/s D. v=52cm/s
2.28 Âm thoa diện gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm
vào mặt nước tại hai điểm S
1

, S
2
. Khoảng cách S
1
S
2
=9,6cm. Vận tốc
truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng
giữa S
1
và S
2
?
A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng C. 15 gợn sóng
D. 17 gợn sóng

Chủ đề 4 : SÓNG DỪNG
2.29 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây
đều dừng lại không dao động.
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn sóng ngừng dao
động còn các điểm trên dây đều vẫn dao động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao
động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng
phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
2.30 Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai
nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng B. bằng một bước sóng
C. bằng một nửa bước sóng D. bằng một phần tư

bước sóng
2.31 Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động
với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng
sóng. Bước sóng trên dây là :
A. =13,3cm B. =20cm C. =40cm D.
=80cm
7

2.32 Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động
với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng
sóng. Vận tốc sóng trên dây là :
A. v=79,8m/s B. v=120m/s C. v=240m/s D.
v=480m/s
2.33 Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo
một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút
sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. v=100m/s B. v=50m/s C. v=25m/s D.
v=12,5m/s
2.34 Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong
ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo
có hai nút sóng. Bước sóng của âm là :
A. =20cm B.=40cm C. =80cm D. =160cm
2.35 Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên
dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai
nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là :
A. v=60cm/s B. v=75cm/s C. v=12m/s D.
v=15m/s

Chủ đề 5 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG

2.36 Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng
thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là
bao nhiêu?
A. v=1m B. v=6m C. v=100cm/s D.
v=200cm/s
2.37 Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O
của sợi dây dao động theo phương trình u=3,6sin(t) cm, vận tốc
8

sóng bằng 1m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây
cách O một đoạn 2m là :
A. u
M
=3,6sin(t) (cm) B. u
M
=3,6sin(t - 2)
(cm)
C. u
M
=3,6sin(t - 2) (cm) D. u
M
=3,6sin(t + 2) (cm)
2.38* Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng
truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo
chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng 2m tại thời điểm
2s là :
A. x
M
=0cm B. x

M
=3cm C. x
M
= -3cm D.x
M
=1,5cm
2.39* Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai
nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
dao động với tần số 15Hz. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng
d
1
, d
2
nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại.
A. d
1
=25cm và d
2
=20cm B. d
1
=25cm và d
2
=21cm
C. d
1
=25cm và d

2
=22cm D. d
1
=20cm và d
2
=25cm
2.40 Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một
khoảng NA=1m, có mức cường độ âm là I
A
=90dB. Biết ngưỡng nghe
của âm đó là I
0
=0,1nW/m
2
. Cường độ của âm đó tại A là :
A. I
A
=0,1nW/m
2
B. I
A
=0,1mW/m
2

C. I
A
=0,1W/m
2
D. I
A

=0,1GW/m
2


CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC :
1. Hiệu điện thế xoay chiều là hiệu điện thế biến đổi theo thời gian :
u = U
0
sin(t + 
0
)
Khi đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu của đoạn mạch điện,
trong mạch có một dao động dòng điện cưỡng bức. Đó là dòng điện
9

xoay chiều biến đổi cùng tần số nhưng (nói chung) lệch pha đối với
hiệu điện thế.
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa
theo thời gian :
i = I
0
sin(t + 
i
)
2. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều nhỏ hơn các giá trị
biên độ tương ứng
2
lần :

E =
0
2
E
; U =
0
2
U
; I =
0
2
I

3. Công thức dùng cho một đoạn mạch xoay chiều bất kì :
- Công suất tỏa nhiệt : P
R
=RI
2
.
- Công suất tiêu thụ : P=UI(
u
- 
i
)
- Công thức định luật Ôm : I=
U
Z

4. Các công thức dùng cho đoạn mạch RLC nối tiếp :
- Hiệu điện thế hiệu dụng : U=

 
2
2
R L C
U U U 
- Tổng trở : Z=
 
2
2
L C
R Z Z 

- Độ lệch pha giữa hiệu điện thế u đối với cường độ dòng điện I :
tg =
L C
Z Z
R


- Hệ số công suất cos =
R
Z

- Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện : L=
1
C


5. Các máy phát điện xoay chiều hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng
điện từ và đều có hai bộ phận chính là phần ứng và phần cảm. Suất

10

điện động của máy phát điện được xác định theo định luật cảm ứng
điện từ e=
d
dt


6. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều
một pha gây ra bởi ba suất điện động cùng tần số, cùng biên độ
nhưng lệch nhau về pha là
2
3

. Đối với máy phát điện xoay chiều ba
pha, ba cuộn dây của phản ứng giống nhau và được lệch pha nhau
120
0
trên một vòng tròn. Nếu nối mạng điện xoay chiều ba pha với ba
cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120
0
trên một vòng tròn thì ta thu
được một từ trường quay. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không
đồng bộ pha ba dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của
từ trường quay.
7. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là phương pháp biến đổi dao dòng
điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Dụng cụ chỉnh lưu
thường dùng là điôt bán dẫn. Dòng điện sau khi chỉnh lưu là dòng
điện một chiều nhấp nháy.
8. Máy biến thế là thiết bị làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện

từ, dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều mà không làm
thay đổi tần số của nó. Nếu điện trở của các cuộn dây có thể bỏ qua
thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng
dây :
1 1
2 2
U n
U n


Nếu điện năng hao phí của máy biến thế không đáng kể thì cường độ
dòng điện qua mỗi cuộn dây tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế hiệu dụng
ở hai đầu mỗi cuộn :
1 2
2 1
I U
I U

11

9. Công suất hao phí trên đường dây tải điện có điện trở R là
P=R
 
2
2
cos
P
U

, trong đó U là hiệu điện thế và P là công suất

truyền đi ở trạm phát điện. Để giảm điện năng hao phí, người ta
thường dùng máy biến thế làm tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải
và máy biến thế là giảm hiệu điện thế ở nơi tiêu thụ tới giá trị cần
thiết.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP :

Chủ đề 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG XOAY CHIỀU
3.1 Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ
điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một
chu kì bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong
khoảng thời gian bất kì đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng
2
lần công
suất tỏa nhiệt trung bình.
3.2 Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng
i=2
2
cos100t(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :
A. I=4A B. I=2,83A C. I=2A D.
I=1,41A
3.3 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng
u=141cos100t(V). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
là :
A. U=141V B. U=50Hz C. U=100V D. U=200V
12


3.4 Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây,
đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng :
A. Hiệu điện thế B. Chu kì C. Tần số D. Công suất
3.5 Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây,
đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng :
A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện
C. Tần số D. Công suất
3.6 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa
vào tác dụng hóa học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa
vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa
vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa
vào tác dụng phát quang của dòng điện.
3.7 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay
chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là
dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện
động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi
qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau.
3.8 Một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi chọn pha ban đầu của
hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng :
A. u=220cos50t (V) B. u=220cos50t (V)
C. u=220

2
cos100t (V) D. u=220
2
cos100t (V)
13

3.9 Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100t
(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V
và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch là :
A. u=12cos100t (V) B. u=12
2
cos100t
(V)
C. u=12
2
cos(100t-/3) (V) D.
u=12
2
cos(100t+/3) (V)
3.10 Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10, nhiệt
lượng tỏa ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là :
A. I
0
=0,22A B. I
0
=0,32A C. I
0
=7,07A D. I

0
=10,0A

Chủ đề 2 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH
CHỈ CHỨA ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM HOẶC TỤ ĐIỆN
3.11 Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ
chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4
3.12 Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ
chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4
14

3.13 Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số
50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch một góc /2
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện
trở
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với
điện trở
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
3.14 Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
:

A. Z
C
=2fC B. Z
C
=fC C. Z
C
=
1
2 fC

D. Z
C
=
1
fC


3.15 Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f
là :
A. Z
C
=2fL B. Z
C
=fL C. Z
C
=
1
2 fL

D. Z

C
=
1
fL


3.16 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa
tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần
C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
3.17 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa
cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần
C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
3.18 Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm
pha /2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm
pha /2 so với hiệu điện thế.
15

C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên
chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm
pha /2 so với hiệu điện thế.
3.19 Đặt vào hai đầu tụ điện C=
-4
10

(F) một hiệu điện thế xoay chiều

tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là :
A. Z
C
=200 B. Z
C
=0,01 C. Z
C
=1 D.
Z
C
=100
3.20 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay
chiều 220V-50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là :
A. I=2,2A B. I=2,0A C. I=1,6A D. I=1,1A
3.21 Đặt vào hai đầu tụ điện C=
-4
10

(F) một hiệu điện thế xoay chiều
u=141cos(100t) V. Dung kháng của tụ điện là :
A. Z
C
=200 B. Z
C
=100 C. Z
C
=50 D.
Z
C
=25

3.22 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay
chiều u=141cos(100t) V. Cảm kháng của cuộn cảm là :
A. Z
L
=200 B. Z
L
=100 C. Z
L
=50 D.
Z
L
=25
3.23 Đặt vào hai đầu tụ điện C=
-4
10

(F) một hiệu điện thế xoay chiều
u=141cos(100t) V. Cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A
3.24 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay
chiều u=141cos(100t) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn
cảm là :
A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A
16


Chủ đề 3 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH
3.25 Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào.

A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
3.26 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của
tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì =
1
LC
:
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
3.27 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của
tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì L=
1
C

:
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng
nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
3.28 Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số
của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

17

A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
3.29 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
3.30 Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là :
A. Z=
 
2
2
L C
R Z Z 
B. Z=
 
2
2

L C
R Z Z 

C. Z=
 
2
2
L C
R Z Z 
D. Z = R + Z
L
+ Z
C
3.31 Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30,
Z
C
=20, Z
L
=60. Tổng trở của mạch là :
A. Z=50 B. Z=70 C. Z=110 D. Z=2500
3.32 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100, tụ điện
C=
-4
10

(F) và cuộn cãm L=
2

(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos100t (V).

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :
18

A. I=2A B. I=1,4A C. I=2A D.
I=0,5A
3.33 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=60, tụ điện
C=
-4
10

(F) và cuộn cãm L=
0,2

(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng
u=50
2
cos100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
:
A. I=0,25A B. I=0,50A C. I=0,71A D. I=1,00A
3.34 Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ
hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong
mạch ta phải :
A. tăng điện dung của tụ điện B. tăng hệ số tự cảm của
cuộn dây
C. giảm điện trở của mạch D. giảm tần số dòng điện xoay
chiều
3.35 Khẳng định nào sau đây là đúng?
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm
pha /4 đối với dòng điện trong mạch thì :

A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện
tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của
mạch.
C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của
mạch.
D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 so với hiệu điện
thế giữa hai đầu tụ điện.

Chủ đề 4 : CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
19

3.36 Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được
tính theo công thức nào sau đây?
A. P=uicos B. P=uisin C. P=UIcos
D.P=UIsin
3.37 Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch
điện xoay chiều?
A. k=sin B. k=cos C. k=tan D. k=cotan
3.38 Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R
1
nối tiếp với điện trở thuần R
2
.
B. Điện trở thuần R

nối tiếp cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R


nối tiếp tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
3.39 Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R
1
nối tiếp với điện trở thuần R
2
.
B. Điện trở thuần R

nối tiếp cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R

nối tiếp tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
3.40 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm
kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất
của mạch
A. không thay đổi B. tăng C. giảm D. bằng 0
3.41 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung
kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất
của mạch
A. không thay đổi B. tăng C. giảm D. bằng 0
3.42 Một tụ điện có điện dung C=5,3F mắc nối tiếp với điện trở
R=300 thành một đoạn. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay
chiều 220V-50Hz. Hệ số công suất của mạch là :
A. 0,3331 B. 0,4469 C. 0,4995 D. 0,6662
20

3.43 Một tụ điện có điện dung C=5,3F mắc nối tiếp với điện trở

R=300 thành một đoạn. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay
chiều 220V-50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút
là :
A. 32,22J B. 1047J C. 1933J D.
2148J
3.44 Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V-50Hz
thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ
trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?
A. k=015 B. k=0,25 C. k=0,50 D. k=0,75

Chủ đề 5 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA
3.45 Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha
dựa vào
A. hiện tượng tự cảm
B. hiện tượng cảm ứng điện từ
C. khung dây quay trong điện trường
D. khung dây chuyển động trong từ trường
3.46 Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường
dùng cách nào sau đây để tạo ta dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến
so với nam châm
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay
trong lòng nam châm
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động
tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động
quay trong lòng stato có các cuộn dây.
21

3.47 Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp

cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/min. Tần số của suất điện động do
máy tạo ra là bao nhiêu?
A. f=40Hz B.f=50Hz C. f=60Hz D.f=70Hz
3.48 Phản ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây
giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb
và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Suất điện động của máy có
giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. E=88858V B. E=88,858V C. E=12566V D.
E=125,66V
3.49 Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ,
muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto
phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút
C. 750 vòng/phút D. 500 vòng/phút
3.50 Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với
tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp,
có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng
dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng?
A. 198 vòng B. 99 vòng C. 140 vòng D. 70 vòng

Chủ đề 6 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
3.51 Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình
sao, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hòa bằng không
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha
C. Hiệu điện thế bằng
3
lần hiệu điện thế giữa hai dây pha
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hòa có tiết diện
nhỏ nhất.

22

3.52 Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình
tam giác, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
B. Hiệu điện thế giữa hia đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai
dây pha.
C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.
D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.
3.53 Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa
ta phải dùng ít nhất là bao nhiêu dây dẫn ;
A. Hai dây dẫn B. Ba dây dẫn
C. Bốn dây dẫn D. Sáu dây dẫn
3.54 Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát
điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai dây pha là :
A. 220V B. 311V C. 381V D.
660V
3.55 Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện
xoay chiều ba pha là 10A. Trong cách mắc hình sao, cường độ dòng
điện trong mỗi dây pha là:
A. 10,0A B. 14,1A C. 17,3A D. 30,0A
3.56 Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong
khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ra
tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt
động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của
động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của

động cơ theo hình tam giác.
23

C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động
cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động
cơ theo hình tam giác.
3.57 Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100V. Trong
khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ra
tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. Để động cơ hoạt
động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của
động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của
động cơ theo hình tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động
cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động
cơ theo hình tam giác.

Chủ đề 7 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
3.58 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm
vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.
B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện
xoay chiều chạy qua nam châm điện.
C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện
xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ
không đồng bộ ba pha.

D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện
xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ
không đồng bộ ba pha.
24

3.59 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm
vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.
B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện
xoay chiều chạy qua nam châm điện.
C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện
xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ
không đồng bộ ba pha.
D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện
xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ
không đồng bộ ba pha
3.60 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ
không đồng bộ ba pha có độ lớn không đổi.
B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ
không đồng bộ ba pha có phương không đổi.
C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ
không đồng bộ ba pha có hướng quay đều.
D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ
không đồng bộ ba pha có tần số bằng tần số dòng điện.
3.61 Gọi B
0
là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động
cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ
do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị

A. B=0 B. B=B
0
C. B=1,5B
0
D. B=3B
0

3.62 Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây,
cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường
tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 3000 vòng/min B. 1500 vòng/min
C. 1000 vòng/min D. 500 vòng/min
25

3.63 Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây,
cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng
sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?
A. 3000 vòng/min B. 1500 vòng/min
C. 1000 vòng/min D. 900 vòng/min

Chủ đề 8 : MÁY BIẾN THẾ VÀ SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
3.64 Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
3.65 Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm
hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.

C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.
3.66 Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là
A. để máy biến thế ở nơi khô thoáng.
B. lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép
cách điện với nhau.
D. tăng độ cách điện trong máy biến thế.
3.67 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là
2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều
220V-50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
để hở là :
A. 24V B. 17V C. 12V D. 8,5V
26

3.68 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là
2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz,
khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V.
Số vòng của cuộn thứ cấp là :
A. 85 vòng B. 60 vòng C. 42 vòng D. 30 vòng
3.69 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng cuộn thứ
cấp là 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số
50Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12V. Cường độ
dòng điện qua cuộn sơ cấp là :
A. 1,41A B. 2,00A C. 2,83A D. 72,0A
3.70 Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện
thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở
trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480
kwh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là :
A. P=20kW B. P=40kW C. P=82kW D.

P=100kW
3.71 Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện
thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở
trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480
kwh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là :
A. H=95% B. H=90% C. H=85% D. H=80%
3.72 Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện
thế 2kV, hiệu suất của quá trình truyền tải điện là H=80%. Muốn
hiệu suất của quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải :
A. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV.
B. tăng hiệu điện thế lên đến 8kV.
C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV.
D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV.

Chủ đề 9 : MÁY PHÁT ĐIỆN 1 CHIỀU VÀ
27

CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
3.73 Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng
điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?
A. Trandito dòng điện một chiều B. Điôt bán dẫn
C. Triăc bán dẫn D. Thiristo bán dẫn
3.74 Thiết bị nào sau đây không có khả năng biến đổi dòng điện xoay
chiều thành dòng điện một chiều?
A. Một điôt chỉnh lưu
B. Bốn điôt mắc thành mạch cầu
C. Hai vành bán khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện
D. Hai vành khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện



Chủ đề 10 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG
3.75* Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai
cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây đèn sáng lên và tắt đi bao
nhiêu lần?
A. 50 lần B. 100 lần C. 150 lần D. 200 lần
3.76* Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C=
4
10


(F)
mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200sin(100t) V.
Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải
có giá trị là :
A. R=50 B. R=100 C. R=150 D. R=200

CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ

28

I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC :
1. Dao động điện từ điều hòa xảy ra trong mạch LC sau khi tụ điện
được tích một điện lượng q
0
và không có tác dụng điện từ bên ngoài
lên mạch. Đó là dao động điện từ tự do. Biếu thức của dao động điện
từ tự do là : q=q

0
cos(t + ). Nếu chọn gốc thời gian vào lú q=q
0

(khi đó i=0) ta có q=q
0
cost.
Tần số góc riêng của mạch LC là : =
1
LC

Trong quá trình dao động điện từ có sự chuyển hóa qua lại giữa năng
lượng điện và năng lượng từ của mạch. Tổng của chúng, là năng
lượng toàn phần của mạch, có giá trị không đổi.
2. Trong mạch RLC có sự tỏa nhiệt do hiệu ứng Jun-Lenxơ nên năng
lượng toàn phần giảm theo thời gian, biên độ dao động cũng giảm
theo và dao động tắt dần. Nếu điện trở R của mạch nhỏ, thì dao động
coi gần đúng là tuần hoàn với tần số góc : =
1
LC

Điện trở tăng thì dao động tắt nhanh và khi vượt quá một giá trị nào
đó thì quá trình biến đổi trong mạch phi tuần hoàn.
Nếu bằng một cơ chế thích hợp đưa thêm năng lượng vào mạch trong
từng chu kì, bù lại được năng lượng tiêu hao, thì dao động của mạch
được duy trì.
3. Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường đều sinh ra trong
không gian xung quanh một điện trường xoáy biến thiên theo thời
gian và ngược lại, mỗi biến thiên theo thời gian của một điện trường
cũng sinh ra một từ trường biến thiên theo thời gian trong không gian

xung quanh.
Từ trường và điện trường biến thiên theo thời gian và không tồn tại
riêng biệt, độc lập với nhau, mà chỉ là biểu hiện của một trường tổng
quát, duy nhất gọi là điện từ trường.
29

4. Quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến
thiên tuần hoàn là một quá trình sóng, sóng đó được gọi là sóng điện
từ. Sóng điện từ truyền trong chân không có vận tốc c=300.000 km/s.
Sóng điện từ mang năng lượng, là sóing ngang (các vectơ
E
ur

B
ur
vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng), có thể
truyền đi cả trong chân không và có thể phản xạ, khúc xạ, gioa
thoa…
5. Sóng vô tuyến điện được sử dụng trong thông tin liên lạc. Ở đài
phát thanh, dao động âm tần được dùng để biến điệu (biên độ hoặc
tần số) dao động cao tần. Dao động cao tần được biến điệu sẽ được
phát xạ từ anten dưới dạng sóng điện từ. Ở máy thu thanh, nhờ có
anten thu, sẽ thu được dao động cao tần được biến điệu và sau đó dao
động âm tần lại được tách ra khỏi dao động cao tần biến điệu nhờ quá
trình tách sóng, rồi đưa ra loa.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP :

Chủ đề 1 : MẠCH DAO ĐỘNG, DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
4.1 Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kì :
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C

B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
C. phụ thuộc vào cả L và C
D. không phụ thuộc vào L và C
4.2 Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C,
khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch
:
A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần
C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần
4.3 Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C,
khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ
điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch :
30

A. không đổi B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần
4.4 Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C,
dao động tự do với tần số góc :
A. =2
LC
B. =
2
LC

C. =
LC
D. =
1
LC

4.5 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng

i=0,05sin2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là :
A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 rad/s D. 2000
Hz
4.6 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L=2mH và tụ điện có điện
dung C=2pF (lấy 
2
=10). Tần số dao động của mạch là :
A. f=2,5Hz B. f=2,5MHz C. f=1Hz D. f=1MHz
4.7 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng
i=0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5F. Độ tự
cảm của cuộn cảm là :
A. L=50mH B. L=50H C. L=5.10
-6
H D. L=5.10
-8
H
4.8* Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C=30nF và
cuộn cảm L=25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi
cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là :
A. I=3,72mA B. I=4,28mA C. I=5,20mA D.
I=6,34mA
4.9 Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa
theo phương trình q=4cos(2.10
-4
t) C. Tần số dao động của mạch là
:
A. f=10Hz B. f=10kHz C. f=2Hz D. f=2kHz
4.10 Tụ điện của mạch điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm
L=25mH. Tần số góc dao động của mạch là :

31

A. =200Hz B. =200rad/s C. =5.10
-5
Hz D.
=5.10
-4
rad/s
4.11 Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1F, ban đầu được
tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao
động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu
thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. W= 10mJ B. W= 5mJ C. W= 10kJ D. W=
5kJ
4.12 Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ
trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
D. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.

Chủ đề 2 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
4.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra
một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra
một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên tăng dần theo thời gian, nó sinh ra một
điện trường xoáy biến thiên.
D. Điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền

trong không gian với vận tốc ánh sáng.
4.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biên thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D.Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
32

4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ
trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những
đường cong không khép kín.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện
trường xoáy.
D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức
điện.

Chủ đề 3 : SÓNG ĐIỆN TỪ
4.16 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không
đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
4.17 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không
đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
4.18 Hãy chọn câu đúng?
A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong
không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận
tốc ánh sáng trong chân không.
33

D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện
tích.
4.19 Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
4.20 Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
4.21 Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin
trong nước?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn

Chủ đề 4 : SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ
4.22 Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô
tuyến điện?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
4.23 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào?
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.

C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
4.24 Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng
của sóng điện từ đó là :
A. =2000m B. =2000km C. =1000m D.
=1000km
4.25 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm C=880pF và
cuộn cảm L=20H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :
A. =100m B. =150m C. =250m D. =500m
34

4.26 Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ
điện C=1nF và cuộn cảm L=100H (lấy 
2
=10). Bước sóng điện từ
mà mạch thu được là :
A. =300m B. =600m C. =300m D. =1000m
4.27 Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L=1mH
và một tụ điện có điện dung C=0,1F. Mạch thu được sóng điện từ có
tần số nào sau đây?
A. 31830,9 Hz B. 15915,5 Hz C. 503,292 Hz D.
15,9155 Hz

Chủ đề 5 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG
4.28* Khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L thì mạch thu
được sóng có bước sóng 
1

=60m, khi mắc tụ điện có điện dung C
2

với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 
2
=80m. Khi mắc
nối tiếp C
1
và C
2
với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là
bao nhiêu?
A. =48m B. =70m C. =100m D. =140m
4.29* Khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L thì mạch thu
được sóng có bước sóng 
1
=60m, khi mắc tụ điện có điện dung C
2

với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 
2
=80m. Khi mắc
C
1
song song C
2
với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là
bao nhiêu?

A. =48m B. =70m C. =100m D. =140m
4.30* Khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L thì tần số dao
động của mạch là f
1
=6kHz, khi mắc tụ điện có điện dung C
2
với cuộn
L thì tần số dao động của mạch là f
2
=8kHz. Khi mắc C
1
song song C
2

với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f=4,8kHz B. f=7kHz C. f=10kHz D.
f=14kHz
35


CHƯƠNG V : CƠ HỌC VẬT RẮN

I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC :
1. Chuyển động quay đều :
Vận tốc góc  = hằng số.
Tọa độ góc  = 
0
+ t

2. Chuyển động quay biến đổi đều :
Gia tốc góc  = hằng số.
Vận tốc góc  = 
0
+ t
Tọa độ góc  = 
0
+ 
0
t + t
2
/2
3. Liên hệ giữa vận tốc dài, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn với
vận tốc góc, gia tốc góc :
v = r; a
t
=r; a=
2 4 2 2
r r
 

= r
4 2
r



4. Mômen :
Mômen lực đối với một trục M=F.d
Mômen quán tính đối với một trục I=

2
i i
m r


Mômen động luợng đối với một trục L=I
5. Hai dạng phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một
trục cố định : M=I và M=
dL
dt

6. Định luật bảo toàn mômen động lượng :
Nếu M=0 thì L=hằng số.
Áp dụng cho hệ vật : L
1
+ L
2
= hằng số.
Áp dụng cho vật có mômen quán tính thay đổi I
1

1
=I
2

2

7. Động năng của vật rắn :
W
đ

=
1
2
I
2
+
1
2
mv
2
C

m là khối lượng của vật, v
C
là vận tốc khối tâm.
36

8. Điều kiện cân bằng của vật rắn :
Vật rắn căn bằng tĩnh khi có hai điều kiện sau :
Tổng vectơ ngoại lực bằng không :
1 2
0
n
F F F
   
uur uur uur r

Tổng đại số các mômen lực đặt lên vật đối với ba trục tọa độ x,y,x có
gốc tại một điểm bất kì bằng không :
M

x
= M
1x
+ M
2x
+… M
nx
= 0
M
y
= M
1y
+ M
2y
+… M
ny
= 0
M
z
= M
1z
+ M
2z
+… M
nz
= 0
9. Các trường hợp riêng của vật cân bằng tĩnh dưới tác dụng của các
hệ lực :
a. Hệ hai lực :
1 2

,
F F
uur uur

Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều :
1 2
0
F F
 
uur uur r

b. Hệ ba lực đồng phẳng không song song :
Ba lực đồng phẳng phải đồng quy và thỏa mãn :
1 2 3
0
F F F
  
uur uur uur r

c. Hệ ba lực song song :
Lực thứ ba phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều với hợp của
hai lực kia và phải thỏa mãn :
1 2 3
0
F F F
  
uur uur uur r

d. Cân bằng của vật có trục quay cố định :
Tổng đại số các mômen ngoại lực đối với trục quay đó phải bằng

không :
M
1
+ M
2
+ … M
n
= 0

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP :

Chủ đề 1 : CHUYỂN ĐỘNG
CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
5.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi
điểm cảu vật rắn có cùng góc quay.
37

B. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi
điểm cảu vật rắn có cùng chiều quay.
C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi
điểm cảu vật rắn đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn.
D. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi
điểm cảu vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.
5.2 Chọn câu đúng :
Trong chuyển động quay có vận tốc góc  và gia tốc góc  chuyển
động quay nào sau đây là nhanh dần?
A. =3rad/s và =0 B. =3rad/s và = -0,5rad/s
2


C. = -3rad/s và =0,5rad/s
2
D. = -3rad/s và = -
0,5rad/s
2

5.3 Một vật rắn quay đều quanh một trục, một điểm M trên vật rắn
cách trục quay một khoảng R thì có :
A. Tốc độ góc  tỉ lệ thuận với R B. Tốc độ góc  tỉ lệ nghịch với
R
C. Tốc độ dài  tỉ lệ thuận với R D. Tốc độ dài  tỉ lệ
nghịch với R
5.4 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài
kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim
phút và đầu kim giờ là :
A. 12 B. 1/12 C. 24 D. 1/24
5.5 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài
kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ dài của đầu kim
phút và đầu kim giờ là :
A. 1/16 B. 16 C. 1/9 D. 9
5.6 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài
kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu
kim phút và đầu kim giờ là:
A. 92 B. 108 C. 192 D. 204
38

5.7 Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số
3600 vòng/min. Tốc độ góc của bánh xe này là :
A. 120 rad/s B. 160 rad/s C. 180 rad/s D. 240
rad/s

5.8 Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số
3600 vòng/min. Trong thời gian 1,5s bánh xe quay được một góc
bằng :
A. 90 rad B. 120 rad C. 150 rad D. 180 rad
5.9 Một bánh xe quay đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt yêu
cầu 10rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là :
A. 2,5rad/s
2
B. 5,0rad/s
2
C. 10,0rad/s
2
D. 12,5rad/s
2

5.10 Một bánh xe quay đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt yêu
cầu 10rad/s. Góc mà bánh xe quay được trong thời gian đó là :
A. 2,5rad B. 5 rad C. 10 rad D. 12,5
rad
5.11 Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc không đổi
4rad/s
2
, t
0
=0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại thời điểm t=2s, vận tốc
góc của bánh xe là :
A. 4 rad/s B. 8 rad/s C. 9,6 rad/s D. 16 rad/s
5.12 Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc không đổi
4rad/s
2

, t
0
=0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một
điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t=2s là :
A. 16m/s
2
B. 32m/s
2
C. 64m/s
2
D. 128m/s
2

5.13 Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc không đổi
4rad/s
2
. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm P trên vành bánh xe là :
A. 4m/s
2
B. 8m/s
2
C. 12m/s
2
D.
16m/s
2

5.14 Một bánh xe có đang quay với vận tốc góc 36rad/s thì bị hãm lại
với gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s
2

. Thời gian từ lúc hãm đến
lúc bánh xe dừng hẳn là:
39

A. 4s B. 6s C. 10s D. 12s
5.15 Một bánh xe có quay nhnh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ
120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc góc của bánh xe là :
A. 2 (rad/s
2
) B. 3 (rad/s
2
)
C. 4 (rad/s
2
) D. 5 (rad/s
2
)
5.16 Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s
vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc hướng
tâm của một điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là :
A. 157,8 (m/s
2
) B. 162,7(m/s
2
) C. 183,6 (m/s
2
) D. 196,5
(m/s
2
)

5.17 Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ
120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Vận tốc góc của điểm M ở vành
bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là :
A. 8 (rad/s) B. 10 (rad/s) C. 12 (rad/s) D. 14
(rad/s)

Chủ đề 2 : MOMEN LỰC, MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT
RẮN
5.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì
của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn.
B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và
sự phân bố khối lượng đối với trục quay.
C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của
vật.
D. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quanh
nhanh dần.
5.19 Tác dụng một mômen lực M=0,32Nm lên một chất điểm chuyển
động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc
40

không đổi =2,5rad/s
2
. Mômen quán tính của chất điểm đối với trục
đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là :
A. 0,128kg.m
2
B. 0,214kg.m
2
C. 0,315kg.m

2
D.
0,412kg.m
2

5.20 Tác dụng một mômen lực M=0,32Nm lên một chất điểm chuyển
động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc
không đổi =2,5rad/s
2
. Bán kính đường tròn là 40cm thì khối lượng
của chất điểm là :
A. m=1,5kg B. m=1,2kg C. m=0,8kg D. m=0,6kg
5.21 Mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định.
Trong các đại lượng sau đại lượng nào không phải là hằng số?
A. Gia tốc góc B. Vận tốc góc
C. Mômen quán tính D. Khối lượng
5.22 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh
một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào
đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh
trục với gia tốc góc 3rad/s
2
. Mômen quán tính của đĩa đối với trục
quay đó là :
A. I=160kgm
2
B. I=180kgm
2
C. I=240kgm
2
D.

I=320kgm
2

5.23 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay
được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng
đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển
động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s
2
. Khối lượng của đĩa là :
A. m=960kg B. m=240kg C. m=160kg D.
m=80kg
5.24 Một ròng rọc có bán kính 10cm, mômen quán tính đối với trục
là I=10
-2
kgm
2
. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng
rọc một lực không đổi F=2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia
tốc góc của ròng rọc là :
41

A. 14rad/s
2
B. 20rad/s
2
C. 28rad/s
2
D. 35rad/s
2



Chủ đề 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC, MÔMEN
ĐỘNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG
5.25 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì mômen động
lượng của nó đối với trục quay bất kì không đổi.
B. Mômen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì
mômen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn.
C. Đối với một trục quay nhất định nếu mômen động lượng của vật
tăng 4 lần thì mômen quán tính của nó cũng tân 4 lần.
D. Mômen động lượng của một vật bằng không khi hợp lực tác
dụng lên vật bằng không.
5.26 Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và
co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Vận tốc góc quay của
sao.
A. không đổi B. tăng lên C. giảm đi D. bằng
không
5.27 Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung
quanh trục thẳng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai
chất điểm có khối lượng 2kg và 3kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là
5m/s. Mômen động lượng của thanh là :
A. L=7,5kgm
2
/s B. L=10,0kgm
2
/s
C. L=12,5kgm
2
/s D. L=15,0kgm

2
/s
5.28 Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là
1,2kgm
2
. Đĩa chịu một mômen lực không đổi 1,6Nm, mômen động
lượng của đĩa tại thời điểm t=33s là :
A. 30,6kgm
2
/s B. 52,8kgm
2
/s
C. 66,2kgm
2
/s D. 70,4kgm
2
/s
42

5.29 Coi Trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng
M=6.10
24
kg, bán kính R=6400km. Mômen động lượng của Trái đất
trong sự quay quanh trục của nó là :
A. 5,18.10
30
kgm
2
/s B. 5,83.10
31

kgm
2
/s
C. 6,28.10
32
kgm
2
/s D. 7,15.10
33
kgm
2
/s
5.30 Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua
tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen quán tính I
1
đang quay với tốc độ

0
, đĩa 2 có mômen quán tính I
2
ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa
2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với
vận tốc góc là :
A. =
1
2
I
I

0

B. =
2
1
I
I

0

C. =
2
1 2
I
I I


0
D. =
1
2 2
I
I I


0

5.31 Một đĩa đặc có bán kính 0,25n đĩa có thể quay quanh xung
quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa
chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M =3Nm. Sau 2s kể từ
lúc đĩa bắt đầu quay vận tốc góc của đĩa là 24rad/s. Mômen quán tính
của đĩa là :

A. I=3,60kgm
2
B. I=0,25kgm
2
C. I=7,50kgm
2
D.
I=1,85kgm
2


Chủ đề 4 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHỐI TÂM, ĐỘNG NĂNG
CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN
5.32 Có 3 chất điểm có khối lượng 5kg, 4kg và 3kg đặt trong hệ xOy.
Vật 5kg có tọa độ (0;0); vật 4kg có tọa độ (3;0); vật 3kg có tọa độ
(0;4). Khối tâm của hệ chất điểm có tọa độ là :
A. (1,2) B. (2,1) C. (0,3) D.
(1,1)
43

5.33 Có 4 chất điểm nằm dọc theo trục Ox. Chất điểm 1 có khối
lượng 2kg ở tọa độ -2m, chất điểm 2 có khối lượng 4kg ở gốc tọa độ,
chất điểm 3 có khối lượng 3kg ở tọa độ -6m, chất điểm 4 có khối
lượng 3kg ở tọa độ 4m. Khối tâm của hệ nằm ở tọa độ là :
A. -0,83m B. -0,72m C. 0,83m D. 0,72m

Chủ đề 5 : ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT
TRỤC
5.34 Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là
12kgm

2
quay đều với vận tốc độ 30 vòng/phút. Động năng của bánh
xe là :
A. E
đ
=360,0J B. E
đ
=236,8J C. E
đ
=180,0J D.
E
đ
=59,20J
5.35 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có
mômen quaá tính đối với trục bánh xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay
nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc của bánh xe là :
A. =15 rad/s
2
B. =18 rad/s
2
C. =20 rad/s
2
D. =23
rad/s
2

5.36 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có
mômen quaá tính đối với trục bánh xe là 2kgm

2
. Nếu bánh xe quay
nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì vận tốc góc mà bánh xe đạt được
sau 10s là :
A. =120rad/s B. =150rad/s C. =175rad/s D.
=180rad/s

Chủ đề 6 : CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN
5.37 Một thanh đồng chất dài L dựa vào một bức tường nhẵn thẳng
đứng. Hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và sàn là 0,4. Góc mà thanh hợp
với sàn nhỏ nhất (
min
) để thanh không trượt là :
44

A. 
min
=21,8
0
B. 
min
=38,7
0
C. 
min
=51,3
0
D.

min

=56,8
0

5.38 Một thanh đồng chất dài L dựa vào một bức tường nhẵn thẳng
đứng. Hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và sàn là 0,4. Phản lực N của sàn
lên thanh.
A. bằng trọng lượng của thanh
B. bằng hai lần trọng lượng của thanh
C. bằng một nửa trọng lượng của thanh
D. bằng ba lần trọng lượng của thanh
5.39 Một cái thang đồng chất, khối lượng m dài L dựa vào một bức
tường nhẵn thẳng đứng. Thang hợp với tường một góc =30
0
, chân
thang tì lê sàn có hệ số ma sát nghỉ là 0,4. Một người có khối lượng
gấp đôi khối lượng của thang trèo lên thang. Người đó lên đến vị trí
cách chân thang một đoạn bao nhiêu thì thang bắt đầu bị trượt?
A. 0,345L B. 0,456L C. 0,567L D. 0,789L

Chủ đề 7 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG
5.40 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ngẫu lực là hệ hai lực đồng phẳng có cùng độ lớn, cùng tác
dụng vào vật.
B. Ngẫu lực là hệ hai lực cùng chiều, có cùng độ lớn, cùng tác
dụng vào vật.
C. Ngẫu lực là hệ hai lực ngược chiều có cùng độ lớn bằng nhau,
cùng tác dụng vào vật.
D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, khác giá, cùng
độ lớn, cùng tác dụng vào vật.
5.41* Một thanh đồng chất tiết diện đều, trọng lượng P=100N, dài

L=2,4m. Thanh được đỡ nằm ngang trên 2 điểm tựa A và B. A nằm ở
đầu bên trái, B cách đầu bên trái 1,6m. Áp lực của thanh lên đầu bên
trái là :
45

A. 25N B. 40N C. 50N D. 75N
5.42* Một thanh đồng chất tiết diện đều, trọng lượng P=100N, dài
L=2,4m. Thanh được đỡ nằm ngang trên 2 điểm tựa A và B. A nằm ở
đầu bên trái, B cách đầu bên trái 1,6m. Đặt lên thanh hai vật 1 và 2.
Vật 1 có trọng lượng 20N nằm trên đầu bên trái A của thanh, vật 2 có
trọng lượng 100N. Để áp lực của thanh lên điểm tựa A bằng không
thì vật 2 đặt cách đầu bên phải của thanh một đoạn là :
A. 0cm B. 8cm C. 12cm D. 16cm
5.43* Một thanh có khối lượng không đáng kể dài 1m có 100 vạch
chia. Treo thanh bằng một sợi dây ở vạch thứ 50, trên thanh có treo 3
vật; m
1
=300g ở vạch số 10; m
2
=200g ở vạch thứ 60; m
3
=400g phải
treo ở vạch sao cho thanh cân bằng nằm ngang. Vật m
3
treo ở.
A. vạch 45 B. vạch 60 C. vạch 75 D. vạch 85
5.44 Một cái xà dài 8m có trọng lượng P=5kN đặt cân bằng nằm
ngang trên hai mố A, B ở hai đầu xà. Trọng tâm của xà cách đầu A là
3m. Xà chịu tác dụng thêm của hai lực có phương thẳng đứng hướng
xuống F

1
=10kN đặt tại O
1
cách A là 1m và F
2
=25kN đặt tại O
2
cách
A là 7m. Hợp lực của hai lực F
1
, F
2
có điểm đặt cách B một đoạn là :
A. 1,7m B. 2,7m C. 3,3m D.
3,9m

Chủ đề 8 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MẶT CHÂN ĐẾ
5.45 Một khối hộp chữ nhật đồng chất diện tích ba mặt là S
1
<S
2
<S
3
.
Đặt khối hợp lên mặt phẳng nghiêng lần lượt có mặt tiếp xúc S
1
, S
2
,

S
3
(Giả sử ma sát đủ lớn để vật không trượt). Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt
S
1
.
46

B. Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt
S
2
.
C. Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt
S
3
.
D. Cả ba trường hợp thì góc nghiêng làm cho vật đổ đều bằng
nhau.

CHƯƠNG VI : TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG

I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC :
1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm ánh sáng
truyền qua lăng kính bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác
nhau : tia tím bị lệch nhiều nấht, tia đỏ bị lệch ít nhất.
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do vận tốc truyền
ánh sáng trong môi trường trong suất phụ thuộc vào tần số của ánh
sáng. Vì vậy chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần

số (và bước sóng của ánh sáng). Ánh sáng có tần số càng nhỏ (bước
sóng càng dài) thì chiết suất của môi trường càng bé.
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng (tần số) và màu sắc nhất
định; nó không bị tán sắc đi qua lăng kính. Ánh sáng trắng là tập hợp
của rất nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau.
Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ để
phân tích thành phần cấu tạo của chùm ánh sáng do các nguồn sáng
phát ra.
2. Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định truyền thẳng ánh sáng,
quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép những
vật trong suất hoặc không trong suốt, gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng.
3. Hai sóng ánh sáng kết hợp khi gặp nhau sẽ giao thoa với nhau;
47

Vân giao thoa (trong thí nghiệm Y-âng) là những vạch sáng và tối
xen kẽ nhau một cách đều đặn, có khoảng vân i=D/a.
4. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và
được ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn sáng.
Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì
khác nhau. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ của một
nguyên tố nằm đúng vị trí những vạch màu trong quang phổ vạch
phát xạ của nguyên tố ấy.
5. Ngoài quang phổ nhìn thấy còn có các bức xạ không nhìn thấy; tia
hồng ngoại (có bước sóng từ vài minimét đến 0,75m), tia tử ngoại
(có bước sóng từ 4.10
-7
m đến 10
-9
m), tia X (có bước sóng từ 10

-9
m
đến 10
-12
m)…
Các bức xạ này được phát ra trong những điều kiện nhất định : tia
hồng ngoại các vật bị nung nóng phát ra, còn tia X được phát ra từ
mặt đối catôt của ống tia X. Các bức xạ đó có nhiều tính chất và công
suất khác nhau.
Tia hồng ngoài, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X… đều là các
sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP :

Chủ đề 1 : TÁN SẮC ÁNH SÁNG
6.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô sô các ánh sáng đơn sắc có
màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc
khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi
trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi
trường nhiều hơn tia đỏ.
48

6.2 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp
rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết
sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp

rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết
sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp
rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết
sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông
góc.
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp
rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết
sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu
xiên.
6.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau : trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang
phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết
suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
6.4 Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc
song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8
0

theo phương song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc
chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh
sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là
:
49

A. 4,0

0
B. 5,2
0
C. 6,3
0
D. 7,8
0

Chủ đề 2 : GIAO THOA ÁNH SÁNG, BƯỚC SÓNG VÀ
MÀU SẮC ÁNH SÁNG
6.5 Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác
định bằng công thức nào sau đây?
A. x=
2
k D
a

B. x=
2
k D
a


C. x=
k D
a

D. x=



2 1
2
k D
a



6.6 Công thức tính khoảng vân giao thoa là :
A. i=
D
a

B. i=
a
D


C. i=
2
D
a

D. i=
D
a


6.7 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn
quan sát thu được hình ảnh giao thoa là :
A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có

những dải màu.
B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
C. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen xen kẽ các vạch tôi cách
đều nhau.
6.8 Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả
=0,526m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là :
A. ánh sáng màu đỏ B. ánh sáng màu lục
C. ánh sáng màu vàng D. ánh sáng màu tím
6.9 Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây
là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
50

A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn
sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước
sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước
sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh
sáng truyền qua.
6.10 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng
cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với
vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là :
A. i=4,0mm B. i=0,4mm C. i=6,0mm D, i=0,6mm
6.11 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ
vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng
trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng
cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh

sáng dùng trong thí nghiệm là :
A. =0,40m B. =0,45m C. =068m D.
=0,72m
6.12 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ
vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng
trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng
cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là :
A. màu đỏ B. màu lục C. màu chàm D. màu tím
6.13 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe
I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là
1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75m,
khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên
đối với vân sáng trung tâm là :

×