Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.66 KB, 6 trang )



LUYỆN TẬP phép đối xứng qua mặt
phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện
I/MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :
-Nắm được phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối
đa diện.
-Hiểu được định nghĩa phép dời hình, phép đối xứng qua mặt phẳng
và tính chất bảo toàn khoảng cách của nó.
2-Kĩ năng :
-Nhận biết được một mặt phẳng nào đó có phải là mặt phẳng đối xứng
của 1 hình đa diện hay không.
-Nhận biết được 2 hình đa diện bằng nhau trong các trường hợp không
phức tạp.
-Vận dụng được vào giải các bài tập SGK
3-Tư duy và thái độ:
-Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH:
-Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học
-Học sinh: Kiến thức cũ, bài tập, dụng cụ học tập.
III/PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, giải thích, gợi mở
IV/TIẾN TRÌNH :
1-Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
CH : Nêu định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng, phép dời hình và
2 hình bằng nhau.
-Gọi học sinh nhận xét
-Nhận xét và đánh giá của giáo viên
2-Nội dung bài tập:

TG HĐGV HĐHS Ghi bảng







5'


* HĐ1: Yêu cần học sinh
làm bài tập 6/15 (SGK)?
(Gọi 4 HS làm 4 câu lần
lượt : a, b, c, d)

-Gọi HS nhận xét từng
câu
-Nhận xét và đánh giá
-4 HS lên bảng trình
bày kết quả lần lượt
a, b, c, d

-Nhận xét



Bài 6/15:
a) a trùng với a' khi a nằm trên
mp (P) hoặc a vuông góc mp
(P)
b) a // a' khi a // mp (P)
c) a cắt a' khi a cắt mp (P)

nhưng không vuông góc với
mp (P)




8'












10'


*HĐ2: yêu cầu học sinh
làm bài tập 7/15 (SGK)
(Gọi 3 HS làm 3 câu lần
lượt: a, b, c)
(GV: Giả sử ta gọi tên:
+Hình chóp tứ giác đều:
S ABCD
+Hình chóp cụt tam giác

đều : ABC
+Hình hộp chữ nhật là :
ABCD, A'B'C'D'
-Gọi HS nhận xét từng
câu
-Nhận xét và đánh giá
*HĐ3: Yêu cầu HS làm
bài tập 8/17 (SGK)?
(Gọi 2 học sinh lên bảng
trình bày KQ lần lượt a,
b).


-3 HS lên bảng trình
bày kết quả lần lượt
của 3 câu a, b, c







-Nhận xét lần lượt



-2 HS trình bày cách
chứng minh lần lượt
a, b.



d) a và a' không bao gi
ờ chéo
nhau.
Bài 7/17:
a) Đó là : mp (SAC), mp
(SBD), mp trung trực của AB
(đồng thời của CD) và mp
trung trực của AD (đồng thời
của BC)
b) Có 3 mp đối xứng : là 3 mp
trung trực của 3 cạnh: AB,
BC, CA
c) Có 3 mp đối xứng : là 3 mp
trung trực của 3 cạnh : AB,
AD, AA'




Bài 8/17:
a) Gọi O là tâm của hình lập











15'












-Gọi hs nhận xét
-Nhận xét.

*HĐ4: yêu cầu HS làm
bài tập 9/17 ( SGK)?
( Gọi 2 học sinh lên
bảng, trình bày kết quả).

GY: MN + M'N' = 2HK











-Nhận xét





- 2 hs trình bày cách
CM.


d
M

M'
H

phương phép đối xứng tâm O
biến các đỉnh của hình chóp A
. A'B'C'D' thành các đỉnh của
hình chóp C'. ABCD. Vậy 2
hình chóp đó bằng nhau.
b) Phép đối xứng qua mp
(ADC'B') biến các đỉnh của
hình lăng trụ ABC. A'B'C'
thành các đỉnh của hình lăng

trụ AA'D' , BB'C' nen 2 hình
lăng trụ đó bằng nhau.


Bài 19/17:
*Nếu phép tịnh tiến theo v
biến 2 điểm M, N lầm lượt
thành M', N' thì :
MM' = NN' = v MN =
M'N'.
Do đó : MN = M'N'.








-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét
K
N


N'







-Nhận xét
Vậy phép tịnh tiến là 1 phép
dời hình.
*Giả sử PĐX qua đường
thẳng d biến 2 điểm M, N lần
lượt thành M', N'
Gọi H và K lần lượt là trung
điểm MM' và NN'
Ta có : MN + M'N' – 2HK
MN – M'N' = HN- HM – HN'
+ HM'
= N'N + MM'
Vì 2 vectơ MM' và NN' đều
vuông góc HK nên : (MN +
M'N') (MN - M'N') = 2HK
(N'N + MM')
= 0
MN2 = M'N'2 hay MN
= M'N'
Vậy phép đối xứng qua d là 2
phép dời hình.

3-Củng số và dặn dò (2') :
-Nắm vứng được các KN cơ bản : Phép đối xứng qua mp, phép dời
hình, mp đối xứng của hình đa diện, sự bằng nhau của hình đa diện.
-Làm các bài tập còn lại
4-Rút kinh nghiệm

×