Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

79 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Hùng Cường –Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.09 KB, 64 trang )

Trường Đại học KTQD-Hà nội 1 Chuyên đề thực tập
Lời mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, có sự định hướng của Nhà
nước, đòi hỏi các Doanh nghiệp phải thực sự chủ động trong việc xây dựng
phương án sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tự trang trải bù đắp các
chi píi, tự chịu trách nhiệm lỗ, lãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính
bởi lẽ đó mà doanh nghiệp phải tạo được cơ chế quản lý của mình vừa để phù
hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nước, vừa phù hợp và đáp ứng yêu
cầu quản lý của Doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được, một mặt không ngừng
cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, mặt khác phải hạ được giá
thành sản phẩm. Việc hạ giá thành sản phẩm là con đường cơ bản để tăng
doanh lợi, hạ giá bán tăng sức cạnh tranh của Doanh nghiệp trên thị trường,
góp phần cải thiện cuộc sống vật chất, tinh thần cho người lao động, tiết kiệm
lao động xã hội, tăng tích lũy cho nền kinh tế.
Để hạ gía thành sản phẩm, trước hết Doanh nhiệp phải hạch toán được
chính xác chi phí sản xuất, đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành,
từ đó làm cơ sở để kiểm tra, giám sát các khoản chi phí bất hợp lý trong chi
phí sản xuất, thúc đẩy tiết kiệm chi phí sản xuất. Một trong những công cụ để
thực hiện đó là công tác kế toán mà trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm. Chỉ khi thực hiện tốt công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì mới đảm bảo hoàn thành
kế hoạch đặt ra và đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp sản xuất, em đã đi sâu
nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Hùng Cường- Hà Giang và lựa chọn đề

Trường Đại học KTQD-Hà nội 2 Chuyên đề thực tập
tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công


ty TNHH Hùng Cường –Hà Giang” cho bản chuyên đề thực tập của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bản chuyên đề gồm 3 phần:
Phấn 1: Tổng quan về Công ty TNHH thương mại Hùng Cường- Hà Giang.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng Cường Hà Giang.
Phần 3: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH thương mại Hùng Cường-Hà Giang .


Trường Đại học KTQD-Hà nội 3 Chuyên đề thực tập
Phần 1
Tổng quan về Công ty TNHH thương mại
Hùng cường – Hà giang
1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường – Hà Giang là loại hình
Doanh nghiệp công ty TNHH hoạt động theo luật doanh nghiệp, được thành
lập theo quyết định số: 846/QĐ-UB ngày 11/6/1998 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Hà Giang .
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu là:
-Thu mua, chế biến nông sản xuất khẩu .
- Sản xuất, gia công các sản phẩm công nghiệp .
- Kinh doanh khách sạn .
Tổng vốn kinh doanh khi đăng ký thành lập Doanh nghiệp:
2.400.000.000đ
Trong đó : - Vốn cố định : 1.600 .000.000 đồng.
- Vốn lưu động: 800 triệu đồng.
Giai đoạn phát triển của Công ty :
+ Giai đoạn 1 : Từ tháng 7-1998 được khởi công xây dựng, với công
xuất thiết kế 500 tấn chè khô/ năm, theo dây chuyền công nghệ sản xuất hỗn
hợp của Trung quốc và Việt nam chế tạo, ngành nghề kinh doanh chủ yếu là

kinh doanh thương mại tổng hợp, thu mua chế biến chố đen xuất khẩu và
kinh doanh khách sạn.
+Giai đoạn 2: Từ tháng 1-1999 Công ty mua lại xưởng chè Cao bồ
thuộc công ty dịch vụ và đầu tư phát triển chè Hà Giang do giải thể. Từ đó
Công ty luôn đầu tư đổi mới thiết bị, mở rộng sản xuất, xây dựng mới một số
nhà máy chế biến chè tại các huyện trong tỉnh. Trong giai đoạn này Công ty

Trường Đại học KTQD-Hà nội 4 Chuyên đề thực tập
có hai tổng kho, bốn nhà máy chính và nhiều điểm mi ni nằm ở các huyện Vị
Xuyên , Bắc Quang, Quang Bình, Hoàng Su Phì, Xín Mần, Quản Bạ,Yên
Minh, đó là các vùng cung cấp nguyên liệu chính .
Trong năm 2005 Công ty đã mở rộng đầu tư mua mới nhà máy chề
Hùng Thắng công suất 10 tấn đến 20 tấn khô trên ngày, nâng cấp và xây dựng
lại toàn bộ nhà xưởng tiên tiến sản xuất theo quy trình Đông âu, để đa dạng
hoá sản phẩm Công ty xây dựng thêm nhà máy chế biến gừng nghệ. Từ đó
Công ty TNHH Hùng Cường đầu tư phát triển sản xuất nâng cao chất lượng
sản phẩm. Công ty đã áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2000 coi chất lượng và khách hàng là hàng đầu. Nhờ vậy đã thu hút
được nguồn nguyên liệu, tiêu thụ chè trong nhân dân. Chất lượng sản phẩm
được nâng lên rõ rệt, sản lượng sản phẩm tăng mạnh qua các năm. Sản phẩm
của công ty đã được khách hàng chấp nhận. Đặc biệt trong 3 năm 2005, 2006,
2007 các sản phẩm chè được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Đánh
dấu một bước phát triển của ngành sẳn xuất công nghiệp tỉnh nhà. Sau gần 10
năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty gặp không ít khó khăn
như:
- Hà Giang là một tỉnh miền núi, biên giới địa đầu của Tổ quốc; là tỉnh
nghèo, sản xuất công nghiệp chưa mấy phát triển so với các tỉnh trong cả
nước, cơ sở vật chất còn rất kém, đường xá giao thông đi lại còn nhiều khó
khăn, chi phí vận chuyển lớn làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.

- Nguồn vốn đầu tư cho xây dựng nhà máy chủ yếu là nguồn vay
( chiếm 80% tổng vốn đầu tư) việc thanh toán lãi xuất tiền vay phải trả ngay
trong tháng, chi phí lãi tiền vay lớn. Do đó gây lên sức ép về tài chính trong
sản xuất kinh doanh của Công ty.

Trường Đại học KTQD-Hà nội 5 Chuyên đề thực tập
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè phụ thuộc chủ yếu vào thị trường
thế giới .Vì thế những biến động về chính trị, chiến tranh .v.v. đã làm ảnh
hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ, giá cả chè Việt nam .
- Nguyên vật liệu chính là chè búp tươi chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
giá thành sản phẩm, lại là sản phẩm tươi sống được thu mua trong dân đòi hỏi
yêu cầu bảo quản tốt, những biến đổi sinh hóa nhanh làm ảnh hưởng tới chất
lượng sản phẩm chế biến. Trong điều kiện đặc thù là vùng nguyên liệu không
tập trung, xa cơ sở chế biến, thời gian từ khi thu hái đến vận chuyển về nhà
máy tương đối dài, nên thường sảy ra các khuyết tật trong sản phẩm khó khắc
phục. Giá cả các yếu tố đầu vào như: than, điện thường xuyên tăng đã làm
tăng chi phí đầu vào lớn.
Tuy nhiên , từ khi thành lập đến nay Công ty cũng có những thuận lợi
như:
- Được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, Hội đồng
nhân dân – Ủy ban nhân dân tỉnh đã tạo cho Công ty môi trường sản xuất kinh
doanh khá thuận lợi.
- Nguồn nguyên liệu chè búp tươi tại Hà Giang được thu hái từ cây chè
Shan tuyết sống ở núi cao, sinh trưởng và phát triển tự nhiên, không có sử
dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học, búp có nhiều lông tơ tuyết trắng, lại
có nội chất rất tốt mà các vùng chè khác không có được, cho phép sản xuất
chế biến ra các sản phẩm chè sạch chất lượng cao- đây là một lợi thế so sánh,
từ đó để công ty khai thác.
Người dân Hà giang vốn cần cù chịu khó, lại có truyền thống làm chè
từ lâu đời, nhân lực rồi rào, có thể đáp ứng cho quá trình sản xuất nhất là khi

thời vụ .
- Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước có chủ trương khuyến
khích đầu tư trồng và chế biến nông sản tại vùng khó khăn và đặc biệt khó

Trường Đại học KTQD-Hà nội 6 Chuyên đề thực tập
khăn.Thu hút nhiều lao động, các chính sách ưu đài đầu tư, hỗ trợ xuất khẩu,
trợ cước vận chuyển, đường giao thông nông thôn được đầu tư, cơ sở hạ tầng
tới trung tâm cụm xã khá hơn …Đây là điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp
sản xuất chế biến nói chung và Công ty TNHH thương mại Hùng Cường nói riêng.
Ngoài ra công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có đủ trình độ, năng
lực đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong giai đoạn hiện
nay và những năm tiếp theo.
1.2: Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh và phân cấp quản lý tài chính .
1.2.1: đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cơ chế quản lý trong Công ty được thống nhất quản lý theo chức năng
quy định dựa trên cơ sở luật định và các chế độ hiện hành. Bộ máy quản lý
của Công ty được áp dụng theo cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến .
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Hùng Cường

Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tiêu thụ
Sản phẩm
Phòng
KT-TV
Phòng
TC - HC
Phòng KT-
KH Vật Tư

Nhà
máy
chè
Cao
Bồ
Nhà
máy
chế
biến
nông
sản XK
Nhà
máy
chè
Hùng
Thắng
Nhà
máy
chè
Tân
Lập
Nhà
máy
chè
Đức
Thanh
Trường Đại học KTQD-Hà nội 7 Chuyên đề thực tập
- Giám đốc công ty: Là người phụ trách chung chịu trách nhiệm trước Hội đồng
thành viên và chủ tịch Hội đồng thành viên về điều hành và kết quả sản xuất kinh
doanh của Công ty.

- Phó giám đốc công ty: Là người giúp việc cho Giám đốc, được giám đốc ủy
quyền trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ
hoặc công việc cụ thể khác. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần việc được
giao.
- Các phòng ban chức năng: Có nhiệm vụ tham mưu giúp cho Giám đốc thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình hoàn thành nhiệm vụ được Nhà nước
phân công.
- Phòng kỹ thuật kế hoạch vật tư: Thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh,
xây dựng kế hoạch sản xuất, kế hoạch vốn, vật tư, quản lý hợp đồng kinh tế
vật tư hàng hóa theo quy định hiện hành. Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn thực
hiện các quy trình, quy phạm về sản xuất – kinh doanh. Nghiên cứu quản lý
chất lượng sản phẩm, quản lý định mức tiêu hao vật tư, báo cáo tổng hợp tình
hình thực hiện kế hoạch sản xuất – kinh doanh.
- Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác kế toán tài chính từ việc thu
nhận chứng từ, phân loại xử lý chứng từ ghi sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp và
lập các báo cáo tài chính.
- Phòng tiêu thụ sản phẩm: Tham mưu cho giám đốc xây dựng phương án
tiêu thụ sản phẩm, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo chế độ quy định, theo quy
chế bán hàng của Công ty. Tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ và đề ra phương
án chính sách tiếp thị, nghiên cứu thị trường giá cả.
- Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy sản
xuất kinh doanh, bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất của
công ty. Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, quy hoạch cán bộ, quản lý lao
động tiền lương, xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo, quản lý công văn,

Trường Đại học KTQD-Hà nội 8 Chuyên đề thực tập
giấy tờ sổ sách hành chính và con dấu, xây dựng lịch công tác và hội họp định
kỳ, bất thường. Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện quản lý lao động tiền
lương.
- Nhà máy chè: Có 5 nhà máy chè chế biên nông sản và Xuất khẩu, tổng kho

Hưng yên, chi nhánh Hà nội. Các nhà máy chế biến có nhiệm vụ tổ chức sản
xuất chế biến ra các sản phẩm chè theo yêu cầu kế hoạch của Công ty; tổng
kho Hưng yên là nơi tập trung các nguồn hàng, gia công tái chế và xuất hàng;
chi nhánh tại Hà nội đại diện Công ty giao dịch chào hàng, đàm phán với
khách hàng để đi đến ký kết hợp đồng mua và bán hàng.
1.2.2: Đặc điểm phân cấp quản lý tài chính :
Công ty TNHH Hùng Cường không phân cấp quản lý tài chính trong
bộ máy quản lý của công ty.
1.3: Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ SX sản
phẩm:
1.3.1: Đặc điểm tổ chức sản xuất :
Sản phẩm chính của Công ty là chè các loại như: chè đen, chè xanh,
chè vàng, chè phổ nhĩ, các sản phẩm chè theo tiêu chuẩn ngành chè Việt nam.
Trong đó chè đen chiếm tỷ trọng từ 70% đến 80% sản lượng và doanh thu
hàng năm..
Sản phẩm chè của Công ty được sản xuất trên dây truyền công nghệ
nhập từ Trung quốc, Đài loan, Ấn độ, dây truyền sản xuất quy trình công nghệ
theo kiểu hỗn hợp, toàn bộ dây truyền sản xuất được cơ giới hóa, các khâu
quan trọng đều được kiểm tra nghiêm ngặt về chất lượng, các chỉ tiêu sinh
hóa.
1.3.2: Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm :
Toàn bộ quy trình sản xuất chế biến chè của Công ty được chia làm 2
giai đoạn và được tóm tắt như sau :

Trường Đại học KTQD-Hà nội 9 Chuyên đề thực tập
-Giai đoạn I: Sản xuất chế biến chè bán thành phẩm (chè sơ chế ). Đây
là giai đoạn có ý nghĩa quyết định tới chất lượng sản phẩm. Tùy theo nhu cầu
thị trường tiêu thụ mà được chế biến ra các loại chè khác nhau như chè đen,
chè xanh vv…
- Quy trình chế biến chè đen BTP: Chè búp tươi thu mua đem bảo

quản , kết hợp với héo bằng gió tươi Vò Sàng tơi Ủ men
Sấy khô Đóng bao nhập kho, hoặc đem chế biến thành phẩm.
-Giai đoạn II: Chế biến hoàn thành sản phẩm. đây là giai đoạn sàng,
cắt, phân loại, đấu trộn ra các sản phẩm theo thị trường, khách hàng hoặc mẫu
chào hàng. Tùy theo từng loại chè mà quy trình có khác nhau, song nhìn
chung bao gồm các khâu như: Sàng phân loại Cắt Đấu trộn
Đóng bao nhập kho hoặc đem tiêu thụ .
1.4: Đặc điểm thị trường và sản phẩm :
1.4.1: Đặc điểm thị trường tiêu thụ:
Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè của Công ty chủ yếu là trong nước và
các nước trên thế giới như Ân độ, Nhật bản, Trung quốc, Hàn quốc, Cộng hòa
đức, Mỹ, Anh, Canađa và một số nước Đông âu khác .
1.4.2: Đặc điểm của sản phẩm hàng hóa :
Nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm chè của Công ty là chè búp tươi
được thu hái từ cây chè Shan tuyết sống ở núi cao, đây là sản phẩm tươi sống
được thu mua trong dân, vận chuyển từ nơi thu mua về nơi chế biến sản xuất
đòi hỏi yêu cầu bảo quản tốt, những biến đổi sinh hóa nhanh làm ảnh hưởng
tới chất lượng sản phẩm.
1.5: Thực tế tổ chức kế toán của Công ty TNHH Hùng Cường .
Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung quan trọng tổ
chức quản lý ở Doanh nghiệp với các chức năng cung cấp thông tin và kiểm
tra các hoạt động kinh tế - tài chính trong Doanh nghiệp .

Trường Đại học KTQD-Hà nội 10 Chuyên đề thực tập
Bộ máy kế toán ở công ty TNHH thương mại Hùng Cường- Hà Giang
được tổ chức tập trung ở phòng tài chính – kế toán, có nhiệm vụ thực hiện
toàn bộ công tác kế toán từ việc thu nhận chứng từ, phân loại xử lý chứng từ,
ghi sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp và lập báo cáo tài chính hàng quý. Còn các
bộ phận ( phòng ban ) do trưởng phó các phòng ban có trách nhiệm xử lý
chứng từ ban đầu như tiền lương, bảo hiểm xã hội… của cán bộ CNV thuộc

phạm vi mình quản lý; còn ở các nhà máy chế biến thì toàn bộ chứng từ phát
sinh ban đầu cần xử lý do quản đốc chịu trách nhiệm. Toàn bộ các chứng từ
kế toán liên quan đến các bộ phận, kế toán chi tiết xử lý chứng từ chỉ khi nào
có xác nhận của phòng chức năng.
1.5.1: Tổ chức bộ máy kế toán:
Phòng tài chính – kế toán bao gồm 4 người, về nguyên tắc cơ cấu tổ
chức bộ
máy kế toán của Công ty được tổ chức theo từng phần hành riêng.
Phương thức tổ chức bộ máy kế toán: Mỗi nhân viên kế toán phụ trách
một phần hành cụ thể nhưng do yêu cầu phải tinh giản bộ máy gián tiếp, đưa
các phương tiện kỹ thuật, ứng dụng công nghệ tin học vào hạch toán, kế toán
được thực hiện chương trình kế toán ACSOP trên máy do phòng thương mại
việt nam cung cấp
Sơ đồ 1.5.1: Tổ chức bộ máy kế toán được khai quát qua sơ đồ sau:

Trưỏng ph òng kế toán kiêm kế toán tổng
hợp, Kế toán chi phí sản xuât và tính
Zsp
Kế toán thanh
toán, Kế toán
ngân hàng
Kế toán tiền
lương, BHXH,
Kế toán TSCĐ
Thủ quỹ
Kế toán bán
hàng, Kế toán
NVL, CCDC,
Trường Đại học KTQD-Hà nội 11 Chuyên đề thực tập
1.5.2: Thực tế tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty.

* Hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán Công ty TNHH thương mại Hùng cường –
Hà giang đang sử dụng bao gồm 10 loại tài khoản, việc xây dựng hệ thống tài
khoản, tiểu khoản trên máy vi tính.
Căn cứ vào hệ thống tài khoản do bộ tài chính ban hành khai báo tài
khoản theo yêu cầu của đơn vị mình( Mức chi tiết liên quan và đối tượng tập
hợp liên quan)
* Hệ thống chứng từ kế toán tại công ty TNHH Hùng Cường-Hà giang.
Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh
tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành, số liệu ghi vào sổ kế toán bắt
buộc phải đợc chứng minh bằngchứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ theo mẫu
quy định của Nhà nước
* Hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty TNHH Hùng Cường –Hà Giang.
- Căn cứ vào quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, do yêu cầu của
công tác quản lý, trình độ kế toán hiện tại Công ty đang áp dụng theo hình
thức sổ kế toán: Nhật ký chung thực hiện toàn bộ trên máy tính.
- Kế toán hàng tồn kho theo: “ phương pháp kê khai thường xuyên ”
- Tính thuế giá trị gia tăng theo: “ phương pháp khấu trừ”
-Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12.
* Các loại sổ sách chủ yếu sau:
+ Sổ nhật ký chung ( hoặc sổ nhật ký đặc biệt)
+Sổ cái
+ Sổ thẻ kế toán chi tiết ( sổ phụ )
* Chế độ kế toán: Áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC
Phần 2

Trường Đại học KTQD-Hà nội 12 Chuyên đề thực tập
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng
Cường – Hà Giang

2.1 : Nội dung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng Cường.
2.1.1: Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - Hà
Giang.
Quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty là quá trình phát sinh thường
xuyên, liên tục của các khoản chi phí với mục đích tạo ra sản phẩm chè các
loại.
Chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều loại khoản khác nhau, mỗi loại đều
có công dụng, tính chất đặc điểm khác nhau. Tiết kiệm được chi phí sản xuất
luôn được đặt ra như một yếu tố cơ bản để tăng cường hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Để quản lý tốt chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm là một nội dung
quan trọng hàng đầu trong các Doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty
TNHH Hùng Cường nói riêng. Việc kế toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm phải thực hiện tốt các nội dung sau:
+ Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình
phát sinh chi phí sản xuất ở các phân xưởng.
+tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm của
Công ty.
+ Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức kỹ thuật, tiêu hao
vật tư và các dự toán chi phí ở Công ty, các định mức tiêu hao vật tư, dự toán

Trường Đại học KTQD-Hà nội 13 Chuyên đề thực tập
chi phí xây dựng một cách rất cụ thể, tỉ mỉ đến từng bước công việc, mọi chỉ
tiêu đều được xây dựng và được xác định ngay từ đầu năm.
+ Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tham gia phân
tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm đề xuất các biện pháp
tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm ở khâu này, Công ty thực
hiện một cách thường xuyên 30 ngày hoặc theo quý, theo mùa vụ.

2.1.2: Phân loại chi phí sản xuất :
Công tác phân loại chi phí sản xuất ở Công ty TNHH Hùng Cường
được coi trọng.Theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và
kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát sinh.
Chi phí sản xuất ở Công ty TNHH Hùng Cường được phân loại theo
khoản mục( Công cụ kinh tế và địa điểm phát sinh ).Cụ thể như sau:
1-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như: Chè búp tươi Shan, dầu, chè
khô BTP…
2- Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí tiền lương, tiền công,
BHXH của công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm.
3- Chi phí sản xuất chung là:
+ Các chi phí tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội phải trả cho cán bộ
công nhân viên các phân xưởng, nhà máy .
+ Toàn bộ khấu hao máy móc, thiết bị, dây truyền công nghệ sản xuất
chế biến chè.
+ Những chi phí về nguyên vật liệu như: công cụ dụng cụ, quấn áo bảo
hộ lao động, phụ tùng thay thế.
+ Các chi phí phải trả như: điện, nước .. và các chi phí bằng tiền khác.
Dưới đây chỉ trình bày công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm chố ở Công ty.

Trường Đại học KTQD-Hà nội 14 Chuyên đề thực tập
2.1.3: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Hùng Cường –Hà Giang.
Xuất phát từ đặc điểm của quy trình sản xuất sản phẩm: Đối tượng kế
toán tập hợp chi phí của Công ty được xác định gắn liền với các đặc điểm cụ
thể về quy trình công nghệ và đặc điểm sản xuất như sau:
-Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản
xuất chế biến chè.
- Đối tượng tính giá thành là chè thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối

cùng.
Khi hạch toán xuất nhập nguyên vật liệu Công ty chọn hình thức thẻ
song song.
Hàng ngày tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập,
xuất , tồn của từng thứ vật tư theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận được chứng từ
nhập xuất vật tư thủ kho kiểm tra tính hợp lý của chứng từ rồi tiến hành ghi số
thực nhập, thực xuất của chứng từ vào thẻ kho cuối ngày tính ra số tồn kho để
ghi sổ, định kỳ thủ kho gửi các chứng từ về phòng kế toán theo từng loại vật
tư.
-Phòng kế toán: Sử dụng sổ thẻ kế toán chi tiết để ghi chép tính hính
nhập xuất của từng loại vật tư,hàng hóa theo cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị.
Cuối tháng kế toán lập bảng kê nhập xuất tồn sau đó đối chiếu.
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia
quyền liên tục:
Trị gía nguyên vật liệu
xuât dùng trong kỳ =
Đơn giá bình
quân X
Số lượng nguyên
vật liệu xuất
trong kỳ

Trường Đại học KTQD-Hà nội 15 Chuyên đề thực tập
Giá trị thực tế nguyên + Giá trị thực tế nguyên
Đơn giá = vật liệu tồn đầu kỳ vật liệu xuất trong kỳ
Bình quân Số lượng nguyên + Số lượng nguyên vật
vật liệu tồn đầu kỳ liệu nhập trong kỳ

2.2: Kế toán chi phí sản xuất.
2.2.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .

Nguyên vật liệu của Công ty gồm nhiều loại khác nhau, nguyên vật
liệu được cân định lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định .
Phòng kế toán căn cứ vào định lượng của phòng kỹ thuật kế hoạch lập
ra để viết phiếu xuất kiêm phiếu lĩnh vật tư.
Trích phiếu xuất kho tháng 6 năm 2008.


Trường Đại học KTQD-Hà nội 16 Chuyên đề thực tập
PHIẾU XUẤT KHO (In màn hình tham chiếu)
Ngày 05/6/2008 số 1103
Biểu 01a
Họ tên người nhận: Lê Khắc Tuyến
Đơn vị: Nhà máy chè Đức Thành
Lý do xuất: Sản xuất chế biến chè thành phẩm
Xuất tại kho: Tổng công ty.
Định mức nguyên vật liệu sản xuất 20 tấn chè TP
Số
TT
Tên nhãn hiệu
quy cách VT

số
Đơn
vị tính
S ố lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất

01 chè đen BT Tấn 21,5 21,5 12.500.000 268.750.000
21,5 21,5 12.500.000 268.750.000
Số tiền bằng chữ: Hai trăm sáu mươi tám triệu bẩy trăm năm mươi ngàn đồng
chẵn.
Thủ trưởng đơn vị TP kế toán Kế toán Thủ kho Người nhận

PHIẾU XUẤT KHO (In màn hình tham chiếu)
Ngày 10/06/2008 số 1106

Trường Đại học KTQD-Hà nội 17 Chuyên đề thực tập
Biểu 01b
Họ tên người nhận: Lê Khắc Tuyến
Đơn vị : Nhà máy chè Đức Thành
Lý do xuất: Sản xuất chế biến chè thành phẩm
Xuất tại kho: Kho nhiên liệu
Số TT
Tên nhãn
hiệu quy

số
Đơn
vị tính
Số lượng Đơn giá Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
01 Than cục xô Tấn 0,5 0,5 900.000 450.000
0,5 0,5 450.000

Số tiền bằng chữ: Bốn trăm năm mươi ngàn đồng chẵn .
Thủ trưởng đơn vị TP kế toán Kế toán Thủ kho Người nhận
Các tác nghiệp trên máy tính như sau:
Mở máy tính:
- Vào hệ thống
- Chọn thay đổi năm làm việc vào ngày cập nhật chứng từ.
- Chọn danh mục chứng từ.
- Chọn mục nguyên liệu, vật liệu.
- Chọn phiếu xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất.
- Chọn chứng từ mới.
- Cập nhật số liệu: Tên vật tư, số lượng, số tiền, đơn vị tính.
- Ấn lưu và in phiếu xuất kho.
(Xem màn hình tham chiếu kèm theo)
Căn cứ vào lệnh xuất vật tư và phiếu xuất kho cho máy tính tính giá trị
thực tế của nguyên vật liệu thực tế xuất kho vào sổ nhật ký chung theo định
khoản:

Trường Đại học KTQD-Hà nội 18 Chuyên đề thực tập
1
Nợ TK 621
Có TK 1521.01
268.750.000
2 Nợ TK 621
Có TK 1523.01
450.000 Nhiên liệu
Biếu 02
Công ty TNHHTM Hùng cường – Hà giang

NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 6/2008

Tài khoản: 621 chi NVL trực tiếp:
Chứng từ Diến giải
Đã
ghi
số cái
Số hiệu
TK
Số phát sinh
1103 05/06/08 Xuất sản xuất
chè HTP
621
152
268.750.000
268.750.000
1104 06/06/08 Xuất sản xuất
chè HTP
621
152
150.000.000
150.000.000
1105 10/06/08 Xuất sản xuất
chè HTP
621
152
125.000.000
125.000.000
1106 10/06/08 Xuất sản xuất
chè HTP
621
152

450.000
450.000
….. ….. ……. …… …… …… ……
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng

Biểu 03
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường –Hà Giang

SỔ CÁI CHI TIẾT
Tháng 06/2008
Tài khoản: 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trường Đại học KTQD-Hà nội 19 Chuyên đề thực tập
sản xuất hoàn thành sản phấm.
Chứng từ Diến giải
Trang
NKC
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
CT
N/tháng Nợ Có
1103 05/06/08
Dư đầu kỳ
Xuất nguyên vật
liệu dùng cho sản

xuất chè HTP
152
268.750.000
1104 06/06/08
Xuất nguyên vật
liệu dùng cho sản
xuất chè HTP
152
150.000.000
1105 10/06/08
Xuất nguyên vật
liệu dùng cho sản
xuất chè HTP
152
125.000.000
1106 10/06/08
Xuất nguyên vật
liệu dùng cho sản
xuất chè HTP
152
450.000.000
…. …...
……
…… …...
…... ……
30/06/08
Kết chuyển chi
nguyên vật liệu
trực tiếp quý II
154

1.440.500.000
Cộng phát sinh
1.440.500.000 1.440.500.000
Dư cuối kỳ


Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng

Trường Đại học KTQD-Hà nội 20 Chuyên đề thực tập
Biểu 04
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - Hà Giang

SỔ CÁI
Tháng 6/2004
Tài khoản: 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ Diến giải
Trang
sổ
NK C
TK đối
ứng
Số phát sinh
Số
CT
N/tháng Nợ Có
Dư đầu kỳ
30/06/08
Chi phí

nguyên vật liệu
trực tiếp sản
xuất chè HTP
152 1.440.500.000
30/6/08
Kết chuyển chi
phí nguyên vật
liệu trực tiếp
sang chi phí
sản xuất kinh
doanh dở dang.
1541 1.440.500.000
Cộng 1.440.500.000
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng

Trường Đại học KTQD-Hà nội 21 Chuyên đề thực tập
Biểu 05
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường - Hà Giang

BẢNG KÊ NHẬP XUẤT TỒN
TK: 152 Nguyên vật liệu sản xuất chè đen HTP
Tháng 06/2008
Tên vật tư
Danh
điểm
Đơn
vị
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Số
lượng
Thành tiền
(đồng)
Số
lượng
Thành tiền
(đồng)
Số
lượng
Thành tiền
(đồng )
Số
lượng
Thành tiền
(đồng)
Chè đen sơ chế 1521-01 Tấn 250 3.125.000.000 153 1.912.500.000 115,2 1440.050.000 287,8 3.597.450.000
Than cục xô 1523-01 Tấn 15 13.500.000 0,5 450.000 14,5 13.050.000
Cộng 152 3.138.500.000 1.912.500.000 1.440.500.000 3.610.500.000
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng

Trường Đại học KTQD-Hà nội 22 Chuyên đề thực tập
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TNHH Hùng Cường Hà Giang
bao gồm khoản tiền lương, tiền công phải trả công nhân trực tiếp sản xuất các
khoản trích theo lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn
được theo dõi trên TK 622 (chi phí công nhân trực tiếp).
TK: 6621 Chi phí nhân công sản xuất trực tiếp.

Quản lý lao động tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác
quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty, nó là nhân tố giúp cho Công ty
hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị,
hơn việc áp dụng phương pháp tính tiền lương thích hợp quán triệt nguyên tắc
phân phối tính tiền lương theo lao động sẽ có tác dụng thúc đẩy và làm đòn
bẩy kinh tế khuyến khích những lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động,
nâng cao năng suất lao động, giúp cho Công ty tiết kiệm chi phí tiển công, hạ
giá thành sản phẩm. Hiện tại Công ty đang áp dụng hình thức trả lương cho
công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm trực tiếp. Hình thức này thực hiện
việc tính trả lương cho lao động theo số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn
thành. Công thức tính như sau:

Tổng số tiền lương
phải tính vào chi phí
sản xuất của sản
phẩm hoàn thành.
=
Số lượng
hoàn thành x
Đơn giá tiền lương
từng loại sản phẩm
Đơn giá tiền lương được phòng tổ chức lao động và tiền lương phối
hợp với các phòng ban có liên quan dựa trên các tài liệu khoa học hợp lý về
định mức kinh tế - kỹ thuật như ( tiêu hao vật liệu, hao phí sức lao động, gia
công sản xuất, bậc thợ cần thiết để có thể sản xuất ra 1 tấn sản phẩm).

Trường Đại học KTQD-Hà nội 23 Chuyên đề thực tập
Trích bảng đơn giá tiền lương
Biểu 06
Công ty TNHH thương mại Hùng Cường- Hà Giang


BẢNG GIÁ TIỀN LƯƠNG
Cho 1 tấn chè HTP hoàn thành.
Số TT Loại sản phẩm
Đơn vị
tính
Đơn giá/1 tấn SP
1. Chè đen OP Tấn 250.000
2. Chè đen FBOP Tấn 220.000
3. Chè đen P Tấn 200.000
4. Chè đen PS Tấn 180.000
5. Chè đen BPS Tấn 160.000
6. Chè đen F Tấn 140.000
7. Chè đen D Tấn 100.000
Người lập biểu
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Kế toán trưởng
Để hoàn thành sản phẩm chè đen hoàn thành phẩm cần trải qua 2 giai
đoạn nhưng do đặc thù của sản xuất là: các nhà máy chế biến chè sơ chế,
Công ty đó thực hiện giao khoán bán vật tư mua lại sản phẩm theo giá được
xác định dựa vào thị trường từng thời điểm, giá mua = giá bán ra chè HTP -
chi phí chế biến chè HTP - chi phí tiêu thụ - chi phí quản lý - khấu hao - tỷ lệ
lãi. Do vậy việc tập hợp chi phí sản xuất được tính cho công đoạn HTP. Công
ty không tính trả lương cho giai đoạn chế biến chè sơ chế tại các nhà máy mà
Công ty tính lương trả trên toàn bộ công nghệ do vậy không tách ra cho từng
phân xưởng mà tính cho sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ đó là sản

Trường Đại học KTQD-Hà nội 24 Chuyên đề thực tập
phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng qua kiểm định của bộ phận KCS căn cứ trên
chứng từ biên bản, bảng kê, bảng tổng hợp hoàn thành nhập kho.

Do vậy tiền lương được tính cho toàn bộ công nhân trực tiếp của giai
đoạn chế biến HTP, trả lương cho từng lao động trực tiếp được tính.
Lt
Li = x ( Ti x Hi)
∑ (Ti x Hi )
n

Trong đó: Li: Tiền lương sản phẩm của người lao động.
Lt: Tổng lương sản phẩm hoàn thành.
Ti: Thời gian làm việc thực tế của người lao động.
Hi: Hệ số cấp bậc lương của người lao động.
n: Số lượng lao động trực tiếp của toàn công nghệ.
Trong đó hệ số cấp bậc lương được tính trên cấp bậc của công nhân
như công nhân bậc 4/7 hệ số là 1,79; bậc 3/7 hệ số là: 1,63
Công ty TNHH thương mại Hùng cường -Hà giang
DANH SÁCH CÔNG NHÂN VÀ TỔNG THỜI GIAN LÀM VIỆC
Trong tháng 06/2008
Số
TT
Họ và tên Bậc
Hệ số lương
cấp bậc
Thời gian làm
việc
Hi x Ti
1 2 3 4 5 6
01 Lê Khắc Tuyến 4/7 1,79 208 372,32
02 Đinh Đức Công 4/7 1,79 208 372,32
03 Nguyễn Thị Hải 3/7 1,63 208 339,04
… … … … … …

Cộng 6.362,3
Trong tháng 6 Công ty hoàn thành nhập kho là 109,485 tấn chè HTP.
Bao gồm: Chè OP 22,99 tấn; FBOP 16,42 tấn; chè P 25,185 tấn; Chè PS
10,95 tấn;chè BPS 20,8 tấn; chè F 8,76 tấn; chè D 4,38 tấn. Tiền lương công
nhân trực tiếp phải trả tổng số được tính như sau:

Trường Đại học KTQD-Hà nội 25 Chuyên đề thực tập
Số
TT
Loại sản phẩm Số lượng Đơn giá Tiền lương
1. Chè đen OP 22,990 250.000 5.747.500
2. Chè đen FBOP 16,420 220.000 3.612.400
3. Chè đen P 25,185 200.000 5.037.000
4. Chè đen PS 10,950 180.000 1.971.000
5. Chè đen BPS 20,800 160.000 3.328.000
6. Chè đen F 8,760 140.000 1.226.400
7. Chè đen D 4,380 100.000 438.000
Tổng cộng 109,485 21.360.300
Số lương phải trả cho công nhân trực tiếp dây chuyền công nghệ sản
xuất HTP là 21.360.300đ
Ví dụ: Lương phải trả cho Lê Khắc Tuyến
(21.360.300: 6.362,3) x 372,32 = 1.250.000đ
Căn cứ vào bảng tính lương (Bảng chấm công và bảng lương được thực
hiện thủ công) và các khoản trích theo lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy định của Bộ tài chính trên tổng
lương phải trả cho người lao động, kế toán nhập số dữ liệu đã có vào máy,
thao tác cụ như sau:
Mở máy tính:
- Vào hệ thống
- Chọn thay đổi năm làm việc vào ngày cập nhật chứng từ


×