Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

88 Một số biện pháp tăng cường quản lý chi phí sản Xuất và giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.55 KB, 46 trang )

Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang thực hiện bớc chuyển đổi cơ chế kinh tế.
Việc phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá gặp không ít khó khăn vì cơ sở hạ tầng lạc hậu kỹ thuật, không đáp
ứng đợc yêu cầu mục tiêu đề ra. Vì vậy, phải có một sự đổi mới toàn diện về
giao thông, kiến trúc đô thị... Ngành xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất
vật chất kỹ thuật hạ tầng cho toàn bộ nền kinh tế, đóng vai trò hết sức quan
trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Cho đến nay, ngành này đã khắc phục đợc tình trạng xuống cấp của hệ
thống giao thông trọng yếu, xây dựng các cầu cống, sân bay các tuyến đờng
giao thông mới đáp ứng nhu cầu vận tải lu thông giữa các vùng , các quốc gia.
Chính vì tầm quan trọng của ngành xây dựng cơ bản trong phát triển
kinh tế, Đảng và nhà nớc ta luôn quan tâm chú trọng phát triển loại hình sản
xuất kinh doanh này. Vấn đề đặt ra là phải làm sao quản lý một cách có hiệu
quả, khắc phục tình trạng lãng phí trong kinh doanh xây lắp.
Cũng nh các doanh nghiệp khác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
là thớc đo trình độ công nghệ sản xuất và trình độ tổ chức quản lý của doanh
nghiệp kinh doanh xây lắp. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất với
giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp nhà quản lý doanh nghiệp sẽ nắm đợc
chi phí của từng hoạt động cụ thể,giá thành của từng sản phẩm để đánh giá
tình hình thực hiện định mức, kế hoạch của doanh nghiệp mình. Từ đó, doanh
nghiệp tìm cách cải tiến đổi mới công nghệ sản xuất,đổi mới phơng pháp quản
lý nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của quản lý chi phí và hạ giá
thành sản phẩm. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng CTGT
118, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài:
Một số biện pháp tăng
cờng quản lý chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
.
Đợc sự hớng dẫn của Thầy Giáo kết hợp với sự giúp đỡ của Ban lãnh


đạo và Phòng tài chính kế toán của Công ty, em đã hoàn thành báo cáo này.
Báo cáo này gồm 3 chơng chính:
Ch ơng1 : Lý luận chung về chi phí và tính giá thành sản phẩm ở các
doanh nghiệp xây lắp .
Ch ơng2 : Thực trạng công tác quản lý chi phí Và tính giá thành sản phẩm
của Công ty cổ phần xây dựng CTGT 118

Ch ơng3 : Một số biện pháp tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần xây dựng CTGT 118.
1
Chơng I.
Lý luận chung về chi phí và
tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp
I. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1. Khái niệm và đối tợng tính chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải huy động, sử dụng các
nguồn tài lực, vật lực (sức lao động, vật t, tiền vốn...) để phục vụ cho việc sản
xuất, chế tạo sản phẩm hàng hoá, thực hiện các công việc lao vụ, thu mua dự
trữ hàng hoá, luân chuyển lu thông sản phẩm, thực hiện các hoạt động đầu t,...
kể cả chi cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là
doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật
hoá cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Các chi phí mà
doanh nghiệp chi ra cấu thành nên giá trị của sản phẩm. Giá trị của hàng hoá
bao gồm 3 bộ phận sau:
C + V + m
Trong đó:
C: Hao phí lao động vật hoá tức là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất đã
tiêu hao trong quá trình tạo ra sản phẩm nh khấu hao TSCĐ, chi phí NVL,
công cụ dụng cụ...

V: Hao phí lao động sống tức là chi phí về tiền lơng, tiền công phải trả
cho ngời lao động tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.
m: Là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình hoạt động
tạo ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Nh vậy, chi phí sản xuất bao gồm hai bộ phận C + V, đây là chi phí
mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm. Những chi phí cho hoạt
động sản xuất kinh doanh này đều đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ.
Có thể nói chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền
của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã
chi ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát
sinh có tính chất thờng xuyên và gắn liền với quá trình thi công công trình và
hạng mục công trình.
1.2 Đối tợng tính chi phí sản xuất
Đối tợng tính chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp các chi
phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Thực chất của việc xác định và tập hợp chi phí
sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí, nơi chịu chi phí.
Để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất hợp lý, phù hợp với từng
doanh nghiệp, các nhà quản trị thờng căn cứ vào:
2
- Tính chất sản xuất, loại hình sản xuất và đặc điểm quy trình công
nghệ.
- Yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý, khả năng trình độ quản lý,
trình độ hạch toán của doanh nghiệp.
2. Vai trò của chi phí sản xuất và sự cần thiết phải quản lý chi phí
sản xuất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp đợc tự do sản
xuất, tự do kinh doanh các mặt hàng phù hợp với các điều kiện của doanh
nghiệp. Từ đó đã nảy sinh việc nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất ra một loại
sản phẩm cung ứng cho thị trờng. Trong điều kiện trăm ngời mua, vạn ngời
bán, doanh nghiệp phải có những biện pháp để chiếm lĩnh thị trờng. Với

doanh nghiệp xây lắp, việc giảm chi phí ở từng công trình, hạng mục công
trình ảnh hởng rất lớn đến chất lợng thi công cũng nh lợi nhuận thu đợc. Việc
làm sao để giảm tối đa chi phí xây dựng mà không ảnh hởng đến chất lợng của
công trình là việc làm tối quan trọng trong công tác quản lý chi phí sản xuất ở
các doanh nghiệp xây lắp.
3. Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Các chi phí phát sinh và cách thức mà chúng đợc xếp vào loại luôn
gắn với loại hình tính chất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự phân loại chi phí
có ý nghĩa hết sức to lớn và thiết yếu trong công tác quản lý hoạt động kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp. Việc phân loại chi phí vừa mang tính khách quan
vừa mang tính chủ quan. Khách quan vì nó phụ thuộc vào bản chất của chi phí,
còn chủ quan là xuất phát từ nhu cầu và mục đích quản lý của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, có nội dung,
tính chất kinh tế khác nhau, có mục đích và công dụng khác nhau. Sự thành
công của doanh nghiệp không chỉ đợc đánh giá trên lợi nhuận mà còn đợc xem
xét trên mức tiết kiệm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp đó. Đấy mới chính
là kết quả thực sự ẩn chứa sau bề mặt thành công về lợi nhuận mà doanh
nghiệp đạt đợc. Để làm đợc điều này, các nhà quản lý phải biết kiểm tra chặt
chẽ việc thực hiện định mức chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn bộ doanh
nghiệp trong từng thời gian nhất định. Do đó phải tiến hành phân loại chi phí.
3.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của
chi phí
Theo cách phân loại này những chi phí có cùng nội dung kinh tế, tính
chất sẽ đợc xếp vào cùng một yếu tố chi phí không phân biệt chi phí đó phát
sinh ở lĩnh vực nào. Cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất
theo yếu tố. Toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia làm các yếu tố sau:
+ Chi phí NVL: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà
doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ.
3

+ Chi phí nhân công: Là toàn bộ số lợng, tiền công phải trả, tiền trích
BHYT, BHXH, KPCĐ của nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ trong
doanh nghiệp nh các loại máy thi công, nhà xởng, ô tô...
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền, doanh nghiệp đã
chi trả về các dịch vụ đã mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc, điện thoại, ...
phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ chi phí khác phát sinh trong
quá trình sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí trên.
Phân loại theo nội dung, tính chất của chi phí giúp nhà quản lý biết đ-
ợc kết cấu, tỷ trọng các chi phí chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh đó.
Qua đó doanh nghiệp đánh giá đợc tình hình dự toán chi phí thi công, nó là cơ
sở để lập báo cáo chi phí theo yếu tố trên bảng thuyết minh báo cáo tài
chính, xây dựng định mức vốn lu động, lập kế hoạch mua sắm vật t, tổ chức
lao động tiền lơng thuê máy thi công.
3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi
phí
Theo cách phân loại này những chi phí có cùng mục đích, công dụng
đối với hoạt động sản xuất sẽ đợc xếp vào cùng một khoản mục chi phí, không
phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào. Vì vậy, cách phân loại này
còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Chi phí sản xuất đợc chia thành
các khoản mục chi phí sau:
+ Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm chi phí về vật liệu chính vật liệu phụ,
nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho thi công công trình, hạng mục công trình mà
đơn vị xây lắp đã bỏ ra.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp
tiền lơng và tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất và hoàn thành sản phẩm
xây lắp.
+ Chi phí sử dụng máy thi công: Bao gồm các khoản chi phí liên quan
đến việc sử dụng máy thi công để thực hiện công tác xây lắp bằng máy thi

công hỗn hợp nh: chi phí nhân công, chi phí NVL và các chi phí bằng tiền
khác.
+ Chi phí sản xuất chung: Là những khoản chi phí phục vụ cho nhân
viên quản lý tổ, đội, tiền lơng của đội trởng, của nhân viên giám sát, các khoản
BHXH, BHYT, CPCĐ tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng của nhân công
trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí
khác bằng tiền.
Cách phân loại chi phí theo khoản mục là cơ sở để xác định giá thành
công xởng, giá thành toàn bộ, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
cũng nh là căn cứ để kiểm soát, quản lý chi phí. Đây là cách phân loại thờng
dùng trong XDCB, phù hợp với phơng pháp lập dự toán giá thành sản phẩm.
4
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ chi phí cho bộ máy quản lý
và điều hành doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của toàn doanh nghiệp.
3.3 Phân theo cách thức kết chuyển chi phí
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia
thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
+ Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất
sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán.
+ Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào
đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm sản xuất ra hoặc mua nên đợc
xem là các phí tổn, cần đợc khấu hao ra từ lợi nhuận của thời kỳ mà chúng
phát sinh.
3.4 Phân theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm
hoàn thành
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm
căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh
lại đợc phân theo quan hệ khối lợng công việc hoàn thành. Theo cách này, đợc
chia thành hai loại:

- Chi phí cố định: là những chi phí không đổi về tổng số so với khối l-
ợng công việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí
thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh ....
- Chi phí biến đổi: Là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ, so với
khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí nguyên vật liệu, nhân công
trực tiếp...
4. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
4.1 Phơng pháp trực tiếp:
áp dụng phơng pháp này với những chi phí có liên quan trực tiếp đến
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh để tập hợp trực tiếp cho từng đối t-
ợng.
4.2 Phơng pháp phân bổ gián tiếp
áp dụng khi một chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tợng kế toán
tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp. Chi phí sản xuất phân bổ
cho từng đối tợng đợc xác định theo công thức sau:
C
i
= x T
i
Trong đó:
C
i
: Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng i
C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp dùng để phân bổ
T
i
: Tổng đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ
5
T
i

: Đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tợng i
II. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1. Khái niệm và đối tợng tính giá thành sản phẩm
1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Trong sản xuất kinh doanh, chi phí mới chỉ là mặt thứ nhất thể hiện sự
hao phí . Còn để đánh giá chất lợng kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí chi
ra phải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ
bản của quá trình sản xuất, đó là kết quả thu đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ,
quan hệ so sánh đó đã hình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của
doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất
định.
Giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp biểu hiện chi phí cá biệt
của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Cùng một loại sản phẩm
có thể có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất nhng do trình độ quản lý khác
nhau, giá thành sản phẩm đó sẽ khác nhau.
1.2 Đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xuất phát từ đặc điểm của XDCB là sản phẩm mang tính đơn chiếc,
mỗi sản phẩm có giá dự toán riêng và yêu cầu quản lý chi phí theo dự toán nên
đối tợng tính giá thành trong XDCB là các công trình, hạng mục công trình đã
hoàn thành bàn giao.
1.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến
hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Xác định kỳ tính
giá thành hợp lý sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm
khoa học, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ
kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành của doanh nghiệp.

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất
sản phẩm, kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản thờng là:
- Đối với những công trình, hạng mục công trình đợc coi là hoàn thành
khi kết thúc mọi công việc trong thiết kế thì kỳ tính giá thành công trình, hạng
mục công trình đó là khi hoàn thành công trình, hạng mục công trình.
- Đối với những công trình lớn, thời gian thi công dài, kỳ tính giá thành
là khi hoàn thành một bộ phận công trình có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu
hoặc từng công việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ
thuật có ghi trong hợp đồng thi công hoặc đợc bàn giao thanh toán.
6
Ngoài ra đối với những công trình lớn, thời gian thi công dài, kết cấu
phức tạp,... thì kỳ tính giá của doanh nghiệp có thể là hằng quý, sáu tháng hay
một năm.
2. Vai trò của việc tính giá thành sản phẩm
Trong công tác quản lý các hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu giá thành
sản phẩm giữ vai trò quan trọng.
- Giá thành là thớc đo mức hao phí từ hoạt động và tiêu thụ sản phẩm, là
căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh. Để quyết định lựa chọn sản
xuất một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp cần phải nắm đợc nhu cầu thị tr-
ờng, giá cả thị trờng và mức hao phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đó. Trên cơ sở
nh vậy, mới xác định đợc hiệu quả sản xuất loại sản phẩm đó để quyết định lựa
chọn và quyết định khối lợng sản xuất sao cho đạt hiệu quả tối đa.
- Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm tra
soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện
pháp tổ chức kỹ thuật, qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, doanh
nghiệp có thể xem xét tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất tác động
vào hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật để sản xuất, phát hiện và
tìm ra các nguyên nhân dẫn đến phát sinh chi phí không hợp lý để có biện
pháp loại trừ.
3. Phân loại giá thành sản phẩm

3.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:
chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: đợc xác định trên cơ sở chi phí, sản xuất kế hoạch
và sản lợng kế hoạch. Việc tính giá thành do bộ phận kế hoạch của doanh
nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo
sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn
cứ để so sánh phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản
phẩm.
- Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch giá thành định mức
cũng nh đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với
giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở định mức bình quân tiên tiến, và
không biến đổi suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trên cơ
sở định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế
hoạch (thờng là đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với
sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế
hoạch giá thành.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu
chi phí số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ
cũng nh sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế là
chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong
việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật tổ chức và công nghệ...
7
để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
- Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo
sản phẩm tính cho sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành. Chi phí sản xuất
gồm chi phí vật t trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy và
chi phí sản xuất chung.
- Giá thành tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí quản lý doanh

nghiệp, chi phí bán hàng tính cho sản phẩm tiêu thụ. Vì vậy, chi phí tiêu thụ là
chi phí phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giá thành tiêu thụ đợc tính theo công thức:
= + +
4. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
* Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng
số liệu về chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành thực tế đơn vị,
thực tế sản phẩm kế hoạch lao vụ đã hoàn thành theo những yếu tố hoặc những
khoản mục giá thành trong kỳ giá thành đã đợc xác định.
4.1 Phơng pháp trực tiếp (giản đơn)
Theo phơng pháp này, tập hợp tất cả chi phí sản xuất phát sinh trực
tiếp cho một công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn
thành chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó. Trên
cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở
dang đã xác định, giá thành sản phẩm tính cho từng khoản mục chi phí theo
công thức:
Z = D
đk
+ C - D
ck
Trong đó:
Z : Giá thành sản phẩm
D
đk
, D
ck
: Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
C: Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
4.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp này áp dụng cho trờng hợp doanh nghiệp nhận thầu xây

lắp theo đơn đặt hàng. Chi phí thực tế phát sinh đợc tập hợp trong kỳ theo từng
đơn đặt hàng, đó chính là toàn bộ chi phí đợc tập hợp khi khởi công khi hoàn
thành đơn đặt hàng.
4.3 Phơng pháp tổng cộng chi phí:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp cho trờng hợp doanh nghiệp tập
hợp chi phí theo đơn vị thi công hay khu vực thi công. Đối tợng tính giá thành
là sản phẩm cuối cùng. Cách tính nh sau:
= + + +...+ -
8
4.4 Tính giá thành theo phơng pháp hệ số:
Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong
cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng
lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không
tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá
trình sản xuất sản phẩm. Để tính đợc giá thành sản phẩm, ta còn phải căn cứ
vào hệ số giá thành quy định cho từng sản phẩm. Tiến hành theo các bớc sau:
- Quy đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số để làm tiêu
thức phân bổ.
sản lợng quy đổi =

=
n
i 1
SP
i
x Hệ số sản phẩm i
- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm
=
- Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm theo khoản
mục:

= ( +- ) x
4.5 Tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ:
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nhiều loại sản phẩm có quy cách, để
phẩm chất khác nhau khi đó chúng ta sẽ tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ.
= x
= x 100%
4.6 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm tiêu thụ:
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên
cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn phải thu đợc các sản phẩm phụ (các
doanh nghiệp chế biến đờng, rợu, bia, mì ăn liền... ) để tính giá trị sản phẩm
chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất
sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo phơng pháp nh giá có
thể sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch...
= +- -
4.7 Phơng pháp liên hợp:
Là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản
xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc
tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp
hoá chất... Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp các phơng pháp trực tiếp với
tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ...
5. Phơng hớng và biện pháp hạ giá thành sản phẩm
5.1 Các nhân tố ảnh hởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
9
+ Các nhân tố về thị trờng : Thi trờng ở đây bao gồm các yếu tố đầu vào
nh thị thờng lao động , thị trờng nguyên vật liệu , thị trờng máy thi công , thị
trờng vốn, thi trờng đầu ra...
Đối với thị trờng đầu vào ảnh hởng tới doanh nghiệp xét trên khả năng cung
cấp và giá cả cuủa các yếu tố . Doanh nghiệp phải xem xét và lựa chọn nhà
cung cấp , phơng thức thanh toán dể chi phí bỏ ra cho các yếu tố đầu vào là
thấp .

+ Các nhân tố khác nh điều kiện tự nhiên, chính sách chế độ nhà nớc .
+ Nhân tố khoa học kỹ thuật và công nghệ: Trong điều kiện nền kinh tế
thị trờng việc đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ trong
doanh nghiệp đợc đặt ra là một vấn đề cấp bách bởi vì đổi mới sẽ tạo ra năng
suất cao, chất lợng sản phẩm tốt, giá cả hạ và từ đó doanh nghiệp có thể cạnh
tranh đợc trên thị trờng. Những doanh nghiệp có trình độ trang thiết bị kỹ thuật
hiện đại sẽ tiết kiệm đợc nguyên nhiên vật liệu, năng lợng, giảm chi phí tiền l-
ơng từ đó hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh. Việc đổi mới máy móc thiết bị,
quy trình công nghệ trong sản xuất kinh doanh trở thành vấn đề quan trọng đối
với mỗi doanh nghiệp là nhân tố để hạ thấp chi phí. Vì vậy bắt buộc ngời quản
lý, ngời xây dựng phải đặc biệt chú ý tới nhân tố này.
+ Nhân tố tổ chức lao động và sử dụng lao động: Việc tổ chức lao động
khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý, loại trừ đợc
tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy có tác động lớn trong việc nâng
cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Điều quan trọng là nhà quản
trị phải biết sử dụng yếu tố con ngời, biết động viên, bồi dỡng kiến thức, khơi
dậy tài năng cho doanh nghiệp. Từ đó, tạo ra một khả năng to lớn để nâng cao
năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
+ Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất và tài chính: Tổ chức quản lý sản
xuất đạt trình độ cao có thể giúp cho doanh nghiệp xác định mức sản xuất tối u
và phơng pháp sản xuất tối u làm giá thành sản phẩm hạ. Nhờ vào việc bố trí
hợp lý, đáp ứng đầy đủ nhu cầu mua sắm vật t sẽ tránh đợc tổn thất cho sản
xuất nh việc ngừng sản xuất do thiếu NVL nhng cũng cần hạn chế đợc sự lãng
phí của nguyên vật liệu.
5.2 Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm
+ Lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Là việc
xác định toàn bộ mọi khoản chi phí chi ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của
kỳ kế hoạch. Thông qua việc lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp có thể kiểm tra tình hình sử dụng chi phí, phát hiện khả năng tiết kiệm
chi phí để thúc đẩy quá trình lập kế hoạch chi phí sản xuất đòi hỏi ngời quản

lý, phải có dự tính tơng đối chính xác các chi phí sản xuất để xác định chỉ tiêu
10
kế hoạch đồng thời theo dõi động viên các bộ phận trong doanh nghiệp thực
hiện.
+ Doanh nghiệp phải chú trọng tới trang thiết bị máy móc công nghệ.
Việc chú trọng tới trang thiết bị dây chuyền sản xuất đổi mới máy móc thiết bị,
cải tiến quy trình công nghệ để không bị đẩy lùi, tụt hậu do sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị đi đôi với việc tiết kiệm NVL, tiết
kiệm điện năng, giảm nhẹ biên chế, nâng cao năng suất lao động. Đổi mới máy
móc thiết bị là chiến lợc lâu dài của doanh nghiệp tuy nhiên phải xem xét hiệu
quả của sự đầu t mang lại, phải nghiên cứu kỹ lỡng về mặt tiến bộ khoa học kỹ
thuật, công suất của máy móc hoạt động, tuổi thọ của máy, lựa chọn đối tác
đầu t trớc khi tiến hành mua.
+ Quản lý tốt lao động và sử dụng lao động có hiệu quả để giảm chi phí
tiền lơng và tiền lơng nhằm hạ giá thành sản phẩm. Muốn giảm chi phí tiền l-
ơng và tiền công cần phải tăng nhanh năng suất lao động, đào tạo bồi dỡng
nâng cao trình độ kỹ thuật và tay nghề, hoàn thiện định mức lao động, tăng c-
ờng kỷ luật lao động, áp dụng hình thức tiền lơng, tiền thởng, trách nhiệm vật
chất để ngời lao động gắn bó và có trách nhiệm với công việc, từ đó góp phần
nâng cao năng suất lao động.
+ Tổ chức quản lý, bố trí các khâu sản xuất hợp lý làm tốt biện pháp này
sẽ góp phần hạn chế đợc lãng phí nhiên liệu, giảm thấp phế liệu liệu thu hồi.
Từ đó sẽ tiết kiệm đợc các chi phí gián tiếp, tổ chức quản lý sản xuất phải đợc
chú trọng từ trên xuống dới, mỗi đồng chi phí bỏ ra đợc ngời quản lý sử dụng
một cách có hiệu quả nhất.
Tăng cờng phát huy vai trò của tài chính trong việc quản lý chi phí sản
xuất. Thực hiện biện pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cờng công tác
kiểm tra tài chính đối với từng khoản chi phí: chi phí nguyên vật liệu, chi phí
nhân công, chi phí máy, chi phí sản xuất chung...
Trên đây là một số biện pháp nhằm quản lý tốt chi phí sản xuất kinh

doanh hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên trong thực tế do đặc điểm khác nhau
giữa các doanh nghiệp nên mỗi doanh nghiệp cần phải dựa trên những biện
pháp chung để đa ra những biện pháp và phơng hớng cụ thể phù hợp với doanh
nghiệp mình để quản lý chi phí sản xuất một cách có hiệu quả nhất.
III.phân biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Mối
quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1> Phân biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản xuất.
Chi phí sản xuất là tổng hợp những khoản hao phí lao động sống và lao
động vật hoá biểu hiện bằng tiền trong một kỳ nhất định.Còn giá thành sản
phẩm lại là tổng hợp các hao phí có gắn liền với sản xuất sản phẩm hoàn thành
trong kỳ.
11
Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm tất cả những chi phí phát sinh trong
kỳ này không bao gồm chi phí trả trớc phân bổ cho kỳ này và những khoản chi
phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trớcđợc phân bỏ trong kỳ này.
Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến chi phí sản xuất sản
phẩm đã hoàn hành trong kỳ mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối
kỳ, sản phẩm hỏng. Còn gía thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản
xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến sản
phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang.
Chi phí sản xuất không gắn liền với khối lợng, chủng loại sản phẩm
hoàn thành trong kỳ đó. Còn giá thành sản phẩm lại liên quan đến khối lợng,
chủng loại sản phẩm hoàn thành dẫn đến đối tợng tập hợp chi phí khác đối t-
ợng tính giá thành .
2. Mối quan hệ giữ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp
quan tâm vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tính đúng, tính đủ chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán và xác định

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xét về bản chất, chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm giống nhau, chúng đều là
các hao phí về lao động và các chỉ tiêu khác của doanh nghiệp. Tuy vậy, giữa
chi phí sản xuất và sản phẩm cũng có sự khác nhau trên các phơng diện.
- Nói đến chi phí sản xuất là xét các hao phí trong một thời kỳ, còn nói
đến giá thành sản phẩm là xem xét, đề cập đến các mối quan hệ của chi phí
đến quá trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm. Do đó hai mặt của quá
trình hoạt động của doanh nghiệp.
12
Chơng II
thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm của công ty cổ phần xây dựng CTGT
118
I. vài nét khái quát về công ty cổ phần xây dựng công
trình giao thông 118.
1.Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần xây dựng CTGT 118 đợc thành lập theo quyết định số
528/2001/QĐ/BGTVT ngày 28 tháng 2 năm 2002 của bộ trởng bộ GTVT . Trụ
sở chính của công ty đặt tại thị trấn Cầu Diễn huyện Từ Liêm Hà Nội . Là một
đơn vị kinh tế trực thuộc Tổng công ty XDCTGT-BGTVT, công ty thực hiện
chế độ kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân và mở tài
khoản tại các ngân hàng trong cả nớc.
Tiền thân của công ty cổ phần xây dựng CTGT118 là công ty118 đợc
thành lập vào tháng 10 năm 1982, lúc đầu có nhiệm vụ tiếp nhận một phần
máy móc thiết bị do Liên Xô viện trợ để thi công các công trình giao thông đ-
ờng sắt, đờng bộ thuộc khu đầu mối và vành đai Hà Nội . Sau này có nhiệm vụ
thi công các công trình giao thông và các công trình khác trong cả nớc.
Trải qua 20 năm hình thành phát triển , Công ty luôn luôn hoàn thành
trách nhiệm đợc giao và đạt đợc rất nhiều thành quả góp phần cải thiện và phát
triển cơ sở hạ tầng của đất nớc. Cụ thể công ty đã tham gia thi công nhiều công

trình nh:
- Đờng Bắc Thăng Long Nội Bài
- Quốc lộ 18
Ngoài ra hiện nay công ty đang đồng thời thi công nhiều công trình
khác lớn nh :
- Mở rộng quốc lộ 1A
- Xây dựng đờng HCM đoạn đờng Hơng Sơn- Hà Tĩnh
- Khu công nghiệp Dung Quất
..........
Và hàng loạt các công trình giao thông ở đìa phơng trên cả nớc.
Do nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã đ-
ợc nhà nớc trao tặng nhiều huân chơng nh:
- Huân chơng lao động hạng 2
- Huân chơng lao động hạng 3
- Nhiều bằng khen của Chính Phủ, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt
Nam của bộ Giao Thông Vận Tải
13
- Ba năm liền (1999,2000,2001) đợc tặng cờ thi đua đơn vị thi đua sản
xuất nhất của tổng công ty xây dựng Giao Thông Vận Tải.
Đóng góp vào thành của mà công ty đã đạt đợc trong những năm qua
phải kể đến đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty những ngời trực tiếp
tạo lên sự thành công của công ty trong những năm qua.
Tính đến thời điểm 31-12-2003 Công ty cổ phần xây dựng CTGT 118 đã
có một đội ngũ lao động tơng đối hùng hậu với tổng số cán bộ công nhân viên
là 347 ngời.
Có thể khẳng định rằng họ là những con ngời năng động có khả năng
kinh doanh và làm việc có hiệu quả.Điều này đợc thể hiện ở chỗ: nhận thức đ-
ợc qui luật cạnh tranh gay gắt của thị trờng, những ngời lãnh đạo, quản lý
Công Ty đã chủ động đổi mới mạnh mẽ và toàn diện ở các khâu nh con ngời,
công nghệ thiết bị, mở rộng ngành kinh tế kinh doanh .... Và đã tạo đợc những

bớc nhảy vọt khá khâm phục : sau 3 năm đổi mới, sản lợng năm 2001 đã tăng
lên 10 lần so với năm 1998(từ 8,9 tỷ đồng năm 1998 tăng lên81,5 tỷ đồng năm
2001). Đồng thời thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên cũng đợc tăng
lên. Tính đến nay thu nhập bình quân mỗi ngời khoảng 1.000.000 đồng/tháng
đến 1.300.000đồng/tháng (so với năm 1998 là 300000 đồng ngời/tháng).Để đạt
đợc kết quả to lớn trong kinh doanh, Công tyluôn phấn đấu không ngừng để
đạt đợc kết quả to lớn hơn. Đó là phơng châm hoạt động của bất cứ một doanh
nghiệp nào và công ty cổ phần xây dựng CTGT 118 không phải là một ngoại
lệ. Chính vì thế mà hiện nay công ty đang đa bộ tiêu chuẩn ISO 9001-2000vào
công tác quản lý chất lợng và phấn đấu đến cuối năm 2002 đợc cấp chứng chỉ
quốc tế về bộ tiêu chuẩn này.
2 Đặc điểm sản xuất, tổ chức và quản lý công ty cổ phần xây dựng công
trình giao thông118.
2.1 Đặc điểm sản xuất:
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các hoạt động
chủ yếu của công ty gồm:
- Xây dựng các công trình giao thông trong cả nớc,bao gồm:cầu, đờng,
sân bay, bến cảng, san lấp mặt đờng.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi và đờng điện
35 KV.
- Khai thác khoáng sản và kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện thép,
cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông nhựa.
- Sửa chữa xe máy, thiết bị thi công, gia công cơ khí.
- T vấn thiết kế, thí nghiệm vật liệu, đầu t giám sát công trình do công ty
thi công.
- Kinh doanh bất động sản
- Buôn bán t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng
- Vận tải hành khách và hàng hoá
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, du lịch, vui chơi giải trí
14

Với đặc thù riêng có của ngành XDCB là tạo nên cơ sở hạ tầng cho nền
kinh tế quốc dân. Sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình(nhà máy,
cầu đờng, công trình phúc lợi ....) có đủ điều kiện đa vào sản xuất hoặc ngay
khi hoàn thành. Xuất phát từ những đặc điểm đó, quá trình sản xuất của công
ty mang tính liên tục, đa dạng và phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.
Mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế riêng, địa điểm thi công khác nhau.Vì
vậy để tổ chức sản xuất kinh doanh công ty đã lập ra các đội khác nhau và các
đội cầu để các đội sản xuất này trực tiếp thực hiện các giai đoạn trong quá
trình công nghệ các giai đoạn để thi công công trình của công ty đợc tiến hành
theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:

Giai đoạn khảo sát thi công: đây là giai đoạn quan trọng nhất trong
quá trình thi công một công trình nó quyết định trực tiếp đến quá trình tồn tại
của công trình. ở giai đoạn này, ngay sau khi nhận làm giao tuyến, công ty sẽ
thành lập ngay đội khảo sát thiết kế, đợc trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ
khảo sát thiết kế cho dự án. Đội khảo sát sẽ tiến hành ngay công tác đo đạc,
kiểm tra hệ thống cọc mốc, cọc tim và các cọc dấu trên toàn tuyến.Từ đó thiết
kế và thi chọn phơng án thi công hợp lý.
Giai đoạn thi công: đối với công ty cầu công ty áp dụng phơng pháp
đóng cọc, đổ trụ làm dầm bê tông để thi công cầu có qui mô vừa và nhỏ.Còn
thi công đờng có qui trình nh sau: Đào đất hữu cơ, rải vải địa kỹ thuật và đắp
cắt điện, đắp nền đờng, đắp sỏi đỏ thi công lớp cấp đá dăm; tới nhựa thám, thi
công lớp bê tông nhựa và thi công lề đờng...
Giai đoạn hoàn thiện: thực hiện các công tác hoàn thiện cần thiết nhằm
đảm bảo tính thẩm mỹ của công trình.
Giai đoạn nghiệm thu: tiến hành kiểm tra thực tế các khoản mục công
trình đúng nh thiết kế đợc duyệt thì tiến hành nghiệm thu.
Giai đoạn bàn giao: khi công trình đã nghiệm thu xong thì tiến hành bàn giao
đa vào sử dụng.

15
Khảo sát thi công
Thi công
Hoàn thiện
Nghiệm thu
Bàn giao
2.2 Đặc điểm tổ chức và quản lý ở công ty cổ phần xây dựng công trình
giao thông 118.
Khi chuyển sang hoạt động dới hình thức công ty cổ phần xây dựng
công trình giao thông 118đã tổ chức lại bộ máy quản lý trên cơ sở tiết kiệm và
hiệu quả. Có những phòng ban đợc sát nhập vào với nhau, các phòng ban kiêm
nhiều nhiệm vụ khác nhau .
a, Bộ máy quản lý.
Trong công ty cơ quan quyền lực cao nhất là đại hội đồng cổ
đông(ĐHĐCĐ).ĐHĐCĐ thờng xuyên do hội đồng quản trị (HĐQT) triệu tập
họp mỗi năm một lần để thông qua báo cáo tài chính và thông qua định hớng
phát triển của công ty ĐHĐCĐ cũng có quyền quyết định chào bán cổ phần và
mức cổ phần tức hàng năm của mọi cổ phần.
Dới ĐHĐCĐ là HĐQT cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền
nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của công ty. HĐQT có 9 thành viên trong đó có chủ tịch HĐQT, phó chủ tịch
HĐQT và các thành viên khác. Ban kiểm soát gồm 3 ngời trong đó có 1 trởng
ban và 2 kiểm soát viên.
Giám đốc điều hành do HĐQT bổ nhiệm có nhiệm vụ trực tiếp quản lý
và điều hành hoạt động của công ty theo nghị quyết của HĐQT và phơng án
kinh doanh của công ty, là ngời đại diện theo pháp luật của công ty.
Giúp việc cho giám đốc điều hành có 3 phó giám đốc điều hành, kế toán
trởng. Họ sẽ thông tin cho giám đốc điều hành về tình hình sản xuất kinh
doanh và tình hình tài chính, tham mu cho giám đốc cho việc xây dựng các kế
hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế.

b, Tổ chức công ty.
+ Phòng TC-KT. Tham mu giúp việc cho giám đốc điều hành về công
tác quản lý tổ chức toàn công ty theo đúng chức năng giám đốc đồng tiền.
Thanh quyết toán với các đối tác bên trong và bên ngoài công ty.
+ Phòng kinh tế kỹ thuật: thực hiện giám sát, kiểm tra kỹ thuật công
trình, có nhiệm vụ lập các bản thiết kế tính toán công trình nhằm đảm bảo tiến
độ thi công và an toàn lao động.
+ Phòng quản lý thiết bị: cung ứng vật t đúng số lợng, chất lợng, chủng
loại và kịp thời cho các đội thi công. Quản lý về tài sản, diệt giá trần mua vật
liệu(cát đá xi măng..) cho các bộ cung ứng.
+ Văn phòng đợc sáp nhập từ phòng tổ chức hành chính, phòng thị trờng
và văn phòng cũ. Có nhiệm vụ t vấn về nhân sự, tìm kiếm các hợp đồng nhằm
tạo công ăn việc làm cho toàn công ty ngoài ra còn có nhiệm vụ soạn thảo văn
bản...
- Về các đơn vị sản xuất: khi có công trình thì các đơn vị này có nhiệm
vụ thi công.
16
Sơ đồ: 2
Sơ đồ tổ chức và quản lý công ty cổ phần xây dựng
công trình giao thông 118.
3. Tổ chức công tác kế toán ở công ty.
Phòng tài chính kế toán là một bộ phận quan trọng trong bộ máy quản lý
của công ty, là một bộ phận hỗ trợ đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong những năm qua, phòng TC-KT đã có những đóng góp không nhỏ đối với
những thành quả mà công ty đã đạt đợc. Tổ chức kế toán đợc áp dụng theo mô
hình tập trung, tức là việc hạch toán đợc thực hiện ở phòng kế hoạch của công
17
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Giám đốc điều hành
PGĐ điều hành PGĐ điều hành PGĐ điều hành

Các đơn vị sản xuất Bộ máy quản lý
Xưởng
sửa
chữa
Các
đội thi
công
độc
lập
Các BĐH
dự án
Các đội thi
công dự án
Văn
phòng
Phòng
tài
chính
kế
toán
Phòng
kinh tế
kỹ
thuật
Phòng
quản
lý thiết
bị
Phòng
tổ

chức
hành
chính
ty, ở các đội thi công có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thống kê, hạch
toán ban đầu.
Sơ đồ: 3
sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
-Kế toán trởng: làm nhiệm vụ bao quát chung, theo dõi giám đốc tình
hình sử dụng vốn, huy động vốn cho các phơng án sản xuất kinh doanh và chịu
trách nhiệm trớc Giám đốc, cấp trên về mọi mặt hoạt động kinh tế.
- Phó phòng tài chính kế toán: thay mặt kế toán trởng điều hành công
tác kế toán khi kế toán trởng vắng mặt. Đôn đốc thực hiện công tác kế toán ở
công ty. Phó phòng kế toán đóng vai trò là một kế hoạch tổng hợp.
- Kế toán vật liệu (kiêm kế toán tài sản cố định, tiền lơng): làm nhiệm
vụ ghi chép, phản ánh, xử lý và cung cấp thông tin kế toán về vật liệu, tính l-
ơng hàng tháng cho công nhân viên.
- Kế toán công nợ kiêm kế toán thuế:theo dõi các nghiệp vụ liên quan
đến công nợ, thuế phát sinh.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: là ngời theo dõi phản ánh tình hình biến
động của tiền gửi Ngân hàng, chịu trách nhiệm giao dịch với các Ngân hàng.
18
Kế toán trởng
Phó phòng kế toán
KT công
nợ kiêm
kế toán
thuế
KT vật
liệu, tiền
lơng tài

sản
Kê toán
tiền gửi
ngân hàng
Thủ quỹ
Các nhân viên kinh tế ở đội

×