Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

sáng kiến kinh nghiệm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.6 KB, 13 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị : Trường Trung học cơ sở Long Thọ
Mã số :
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GÂY H NG THÚ Ứ
TRONG GI H C NG V NỜ Ọ Ữ Ă
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lí giáo dục :. . . . . . . . . . . . . . . . . o
Phương pháp dạy học bộ môn :. . . . . . . o
Phương pháp giáo dục :. . . . . . . . . . . . . o
Lĩnh vực khác :. . . . . . .. . .. . .. .. .. . . . . o
Có đính kèm :
o Mô hình o Phần mềm o Phim ảnh o Hiện vật khác
Năm học : 2007 - 2008
SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên : NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT
2. Ngày, tháng, năm sinh : 10- 04- 1965
3. Nam, nữ : Nữ
4. Địa chỉ : Ấp 2 – Xã Long Thọ - Huyện Nhơn Trạch - Đồng Nai.
5. Điện thoại : Cơ quan : 0613849037 - Nhà riêng : 0613215382
6. Fax : Email :
7. Chức vụ : Giáo viên môn Ngữ văn
8. Đơn vị công tác : Trường Trung học cơ sở Long Thọ
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :
- Học vị : ( hoặc trình độ nghiệp vụ) cao nhất : Bằng đại học sư phạm
- Năm nhận bằng : 2005
- Chuyên ngành đào tạo : Cử nhân Ngữ văn
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :


- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy Ngữ văn THCS .
- Số năm có kinh nghiệm : 23 năm
- Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây :
* Năm 2003
+ Vấn đề giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường THCS
* Năm 2004
+ Một số suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học văn ở bậc THCS
* Năm 2005
+ Phương pháp làm bài văn thuyết minh lớp 8 THCS
* Năm 2006
+ Xử lý quy trình dạy học nêu vấn đề trong văn bản Ngữ văn 9
* Năm 2007
+ Phương pháp dạy văn tự sự ở bậc THCS
1
SÁNG KIẾN KINH NGIỆM
GÂY HỨNG THÚ TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN
I/LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã và
đang được đề cập và bàn luận sôi nổi. Định hướng phương pháp dạy học đã được
thống nhất theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động của học sinh dưới sự tổ chức,
hướng dẫn của giáo viên. Để đạt được mục đích hoạt động đổi mới của phương
pháp dạy học môn ngữ văn cũng như các môn học khác là tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh, bản thân người giáo viên phải tự tìm tòi phương pháp thích
hợp nhằm gây hứng thú cho học sinh . Đó là động cơ khiến người thầy tâm huyết
phải tích cực tìm tòi những phương pháp tối ưu trong môn ngữ văn nói riêng và các
môn học nói chung.
Vậy làm thế nào để học sinh say mê, hứng thú trong giờ học ngữ văn?
Làm thế nào để phát huy trí lực sáng tạo của học sinh trong giờ ngữ văn?
Làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn giữa một bên là yêu cầu truyền đạt
khối lượng khổng lồ của tri thức và bên kia là số lượng thời gian thực học của học

sinh ngày càng ít đi do sự chi phối bởi nhiều nhu cầu của cuộc sống hiện đại?
Phương pháp mới, sách giáo khoa mới ra đời đã bước đầu giải quyết được
mâu thuẫn đó khi chú ý đến việc tự học của học sinh tức là thông qua tri thức học
mà dạy cho các em có thể tự học giúp các em tiếp thu được nhiều hơn, nhớ lâu
hơn. Cách học mới nầy sẽ tránh được sự nhàm chán, đơn điệu, tránh được sự quay
cóp, làm bài thiếu sự sáng tạo, cảm xúc khô cứng, gượng gạo trong tâm hồn các
em.
Từ lý do trên, người giáo viên muốn dạy văn hay và học sinh học văn được
tốt thì người dạy và người học phải có những nổ lực nhất định để phát huy khả
năng của chính mình. Với tư cách là một giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy
môn ngữ văn trong thời gian qua, tôi luôn trăn trở về phương pháp tích cực nhằm
gây hứng thú cho học sinh để các em yêu thích, say mê với môn học.
II/ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
1/Thuận lợi:
- Bản thân giáo viên được học tập đầy đủ các khóa tập huấn thay sách do Sở giáo
dục tổ chức, vá tham dự các chuyên đề của Huyện nhà.
- Nắm nội dung chương trình sách giáo khoa từ lớp 6  lớp 9
- Tìm đọc những loại sách tham khảo, tài liệu tham khảo, xây dựng mô hình tiết dạy,
thiết kế bài giảng, giáo án mẫu, nghiên cứu băng hình mẫu.
- Dự giờ đồng nghiệp trong các tiết Hội giảng trường tích lũy kinh nghiệm trong
giảng dạy.
2
2/Khó khăn:
- Bước đầu còn gặp khó khăn khi chương trình sách giáo khoa mới, vận dụng
phương pháp tích hợp và gây hứng thú học tập cho học sinh có những hạn chế nhất
định
- Giáo viên mất nhiều thời gian đầu tư cho tiết dạy.
- Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ đi làm ít quan tâm đến việc học
của con em , ảnh hưởng chất lượng học tập của học sinh.
3/ Số liệu thống kê:

Lớp Số HS Nữ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Ts % Ts % Ts % Ts % Ts %
7/1 35 18 2
5,7%
5
14,3%
14
40 %
10
28,6%
4
11,4%
7/2 37 17 1
2,7%
6
16,2%
12
32,4%
13
35,1%
5
13,5%
7/3 36 16 0
0
5
13,9%
13
36,1%
13
36,1%

5
13,8%
Cộng 108 51 3
2,8%
16
14,8%
39
36,1%
36
33,3%
14
12,9%
III/NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
1/ Cơ sở lý luận:
Theo các nhà nghiên cứu giáo dục thì hiệu quả trong việc gây hứng thú cho
học sinh trong giờ dạy ngữ văn nói lên trình độ giáo dục văn học của nhà trường
nói chung và của từng giáo viên. Văn học dễ làm say mê người học nếu người dạy
tạo được sự hứng thú tự thân nơi người học. Người học văn cảm thụ được cái hay ,
cái đẹp trong từ ngữ, bố cục, vần điệu ...khi có được sự hứng thú tìm hiểu và đưa
đến cảm xúc. Cái khó của người dạy là làm thế nào truyền được cảm xúc của tác
giả đến với người học. Trong nhà trường phổ thông đối tượng học sinh do đặc
điểm tâm sinh lý lứa tuổi thích tìm hiểu và sáng tạo nhưng chưa có phương pháp
đúng để cảm thụ văn học, chưa hiểu rõ cái hay, cái đẹp ẩn chứa trong từng câu thơ,
câu văn, chưa có cảm xúc thực sự đồng điệu với cảm xúc của tác giả...Chính những
thiếu sót trên học sinh thường không thích học và đọc văn. Nhiệm vụ của giáo viên
dạy văn là phải tạo sự hứng thú, phải khiến cho những từ ngữ khô khan biết nhảy
múa biết vẽ ra những khung cảnh lúc yên bình , lúc dữ dội, phải đi vào tâm hồn
các em những tình cảm yêu, ghét, nhớ nhung, mơ mộng phải mở ra những cánh
cửa từ lâu được khóa chặt bằng sinh hoạt đời thường.
Trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy các môn học nói chung và môn

ngữ văn nói riêng việc lấy học sinh làm trung tâm thúc đẩy tư duy học sinh, mở
cho các em hướng nghiên cứu và tự mình giải quyết những thắc mắc, những khó
khăn trong việc tìm hiểu phân tích. Người giáo viên không còn giảng giải một cách
say sưa khi không có phản hồi từ học sinh, các em được làm quen với những câu
hỏi gợi mở, những gợi ý cho một đề tài thảo luận, các em có quyền nêu những
nhận xét, những cảm nhận cá nhân về đề tài , về nhân vật, về tác giả...Từ
3
những cảm nhận đôi khi chưa chính xác, gây tranh cãi góp phần rất lớn trong việc
điều chỉnh nhận thức, gây hứng thú cho các em và văn học không xa lạ không đóng
khung trong tháp ngà mà thật sự gần gủi biết bao...
2/ Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
- Vấn đề tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học ngữ văn đi đôi với hiệu quả và có
tính giáo dục cao. Học sinh có thể có hứng thú nhưng hiệu quả giáo dục mới là
mục đích mà người dạy cần đạt. Người viết xin trình bày một số phương pháp đã
áp dụng khi hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản như sau:
a/ Phương pháp thảo luận:
Đặc trưng của phương pháp thảo luận là cho học sinh được hội thoại tự do
theo nhóm , học sinh có cơ hội trình bày ý kiến , suy nghĩ của mình và được nghe ý
kiến của bạn . Khi áp dụng thảo luận trong giảng dạy hàm chứa một thông
điệp :”Mọi ý kiến đều được trân trọng bao gồm cả những kinh nghiệm mà các em
có được “ Ở phương pháp nầy học sinh cũng cò cơ hội sử dụng các kỹ năng nhận
biết bậc cao như đánh giá và tổng hợp . Phương pháp thảo luận được sử dụng trong
từng bài học.
b/ Phương pháp dóng vai, diễn kịch:
Đóng vai rất có tác dụng trong việc phát triển “ kỹ năng giao tiếp “của học
sinh .nó mang đến cho học sinh cơ hội thực tập kỹ năng .Đây cũng là một thủ pháp
thâm nhập tìm hiểu Tâm tư và thái độ con người (Đóng vai ông giáo, đóng vai chị
Dậu –Văn 8)
c/ Phương pháp học nhóm:
Ở phương pháp nầy mang lại cho học sinh cơ hội thuận lợi để làm quen với

nhau.Nó cũng khơi dậy sự gắn bó với tập thể .Sau mỗi bài dạy giáo viên có thể cho
học sinh luyện tập bằng phương pháp học nhóm. Mỗi nhhóm có từ 3-4 em ,Giáo
viên cho thời gian chuẩn bị khoảng 5’. Sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày .
Lúc nầy học sinh có cơ hội thực hành các kỹ năng trí tuệ bậc cao như: Kỹ năng
sáng tạo. kỹ năng đánh giá, tổng hợp và phân tích. Hoạt động nầy không những lý
thú mà còn tạo nhiều cơ hội cho các em học hỏi .Những học sinh nhút nhát thường
ít phát biểu trong lớp, sẽ có môi trường tốt để động viên tham gia xây dựng bài . Ở
hoạt động nầy các lỗi sai đều được giải đáp, học sinh tự sửa lỗi và dạy lẫn nhau
trong bầu không khí rất thoải mái. Học sinh có thể cùng nhau đạt được những điều
mà các em không thể làm được một mình.
Ngoài ra để thực hiện phương pháp dạy học hiện đại là phải nói đến phương
pháp trò chơi học tập như: Đối đáp ; đóan ô chữ; nhận biết tranh; kim tự tháp; ai
nhanh hơn; trắc nghiệm vui; trò chơi đổi chỗ;mật thư;thi sắp xếp từ ngữ...
@ Tác dụng lớn nhất của phương pháp tró chơi là kích thích nhu cầu học tập
, nâng cao hiệu quả học tập
VD1:Khi dạy văn bản”Qua đèo ngang” bà Huyện Thanh Quan (Ngữ văn 7)
Giáo viên có thể giới thiệu bài bằng trò chơi như sau: Giáo viên nêu tình huống:
Chúng ta đang ngồi trên chiếc ô tô du lịch xuyên

×