Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.09 KB, 41 trang )

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA SAMSUNG
ELECTRONICS COMPANY
MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO :
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
1.Lịch sử hình thành :
Samsung Electronics (hãng điện tử Samsung) được thành lập năm 1969, là bộ phận lớn nhất
của Tập đoàn Samsung, và là một trong những công ty điện tử lớn nhất thế giới. Được sáng lập
tại Daegu, Hàn Quốc, hãng điện tử Samsung hoạt động tại 58 nước và có khoảng 280.000 công
nhân. Trong phạm vi chuyên đề này nhóm sẽ chú trọng vào phân tích các hoạt động của SEC
tại Hàn Quốc và Việt Nam.
2.Quy mô :
Được coi là một đối thủ cạnh tranh mạnh của Nhật Bản, Thung lũng Sillicon, Đài Loan và cả
các doanh nghiệp nội địa, SEC càng ngày càng mở rộng sản xuất nhằm trở thành nhà cung cấp
bộ nhớ Ram động (DRAM), tủ lạnh, bộ nhớ flash, đầu DVD lớn nhất thế giới. Hiện nay, SEC
đã là một trong những nhà sản xuất dẫn đầu thế giới về màn hình plasma và điện thoại di
động thế hệ 2.
Theo 2 tạp chí Interbrand và BusinessWeek, tổng giá trị của nhãn hiệu Samsung đứng thứ 19
(19.491 tỷ USD) trong số các tập đoàn toàn cầu năm 2010. Hiện tại, Samsung có giá trị vốn hóa
thị trường 131 tỷ USD, cao hơn giá trị vốn hóa thị trường của cả Sony, Nokia, Toshiba,
Panasonic và LG Display cộng lại.
3.Sản phẩm :
Hiện tại, Samsung có 16 sản phẩm nổi bật trên thị trường thế giới, bao gồm: DRAM, TV màu
sử dụng ống catốt (CPT, CDT), SRAM, TFT-LCD glass substrates, TFT-LCD, STN-LCD,
tuner, thiết bị cầm tay sử dụng CDMA, TV màu (CTV), màn hình, bộ nhớ flash, LCD Driver IC
(LDI), PDP module, PCB for handheld (mobile phone plates), Flame Retardant ABS, và
Dimethyl Formamide (DMF).
4.Đánh giá môi trường kinh doanh tại chính quốc và Việt Nam :


4.1.Môi trường vĩ mô :
4.1.2. Yếu tố chính trị xã hội:
- Thị trường lao động Hàn Quốc đông đúc, đội ngũ công nhân lành nghề. Tuy nhiên
những năm gần đây, dân số Hàn Quốc già hóa rất nhanh với số người già trên 65 tuổi
hiện đã vượt quá 10% tổng dân số 48.58 triệu người. Tỷ lệ sinh thấp, tỷ suất sinh chỉ
còn 1,2 con năm 2010. Sự suy giảm dân số trong độ tuổi này đồng nghĩa với việc giảm
lực lượng sản xuất, kéo tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng của Hàn Quốc đi xuống. Bên cạnh
đó, nhóm người trẻ tuổi giảm đi có thể khiến thị trường bị thu hẹp, giảm mức tiêu dùng
trong nước.
- Trong khi đó, với dân số xấp xỉ 87 triệu người, tiếp tục tăng với mức tăng hơn 1 triệu
người/năm, Việt Nam đang có số dân xếp thứ 13 trên thế giới. Lực lượng lao động dồi
dào, ham học hỏi, và mức lương trung bình lại thấp nên Việt Nam đã thu hút nhiều công
ty nước ngoài đầu tư, xây dựng nhà máy, chi nhánh tại Việt Nam. Tiêu biểu là việc
Samsung Electronics đã lập Công ty TNHH Samsung Electronics Vietnam sản xuất di
động với vốn 670 tỷ USD tại Việt Nam.
- Chính sách của chính phủ Hàn Quốc trong ngoại thương, giáo dục… đều tạo điều kiện
để công ty trong nước phát triển. Đặc biệt là những ngành nghề xương sống như công
nghiệp nặng, điện tử. Đặc biệt, Hàn Quốc đã có những tiến bộ từ năm 1990 trong lĩnh
vực sở hữu trí tuệ và R&D. Trong thập kỉ qua, chi phí cho R&D tại Đông Á nói chung
và Hàn Quốc nói riêng đã tăng hơn bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Theo số liệu thu
thập được từ Yonhap New Agency thì Hàn Quốc dành 3,74% GDP cho R&D. Chính
phủ Hàn Quốc ngoài việc tài trợ trực tiếp cho hoạt động R&D của khối nhà nước, mà
còn dành nguồn lực tài chính đáng kể để hỗ trợ R&D cho khối doanh nghiệp. Điều này
đã tạo điều kiện thúc đẩy cho các doanh nghiệp trong nước, trong đó có Samsung, có
thêm nhiều những ý tưởng hữu ích và có những bước tiến nhảy vọt về công nghệ.
- Việt Nam là nước nông nghiệp lâu đời, thế nên thế mạnh của kinh tế Việt Nam chỉ tập
trung vào nông nghiệp, và sau này là một số ngành công nghiệp nhẹ. Vì vậy, ngành
công nghiệp điện tử đã không được quan tâm đúng mức vào những năm trước đây. Khi
chính phủ mở cửa thị trường, thị trường điện tử Việt Nam nhanh chóng rơi vào tay các
doanh nghiệp nước ngoài trong đó có Samsung. Samsung đã biết tận dụng chính sách

ưu đãi thuế trong giai đoạn mở cửa của Việt Nam, đầu tư mạnh vào Việt Nam và thôn
tính thị trường. Do trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ của Việt Nam còn kém, chủ
yếu thiên về sử dụng công nghệ hơn là sản xuất công nghệ nên hiện nay, chính phủ đang
có những chủ trương khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn cho R&D. Việt Nam
thuộc phân khúc sản xuất chi phí thấp, mà tay nghề của kỹ sư Việt Nam cũng không
thua kém các nước khác, nên Việt Nam là điểm đến lí tưởng cho các công ty đa quốc gia
muốn mở rộng mạng lưới R&D ra toàn cầu. Trước xu thế đó, năm 2010, Công ty Điện
tử Samsung Việt Nam (Samsung) vừa làm lễ bàn giao phòng thí nghiệm Samsung –
HUST, trị giá 62.000 đô la Mỹ cho Khoa Điện tử - Viễn thông, Đại học Bách khoa Hà
Nội (HUST). Đây được xem như là bước đầu trong dự án thành lập trung tâm R&D của
Samsung tại Việt Nam.
- Văn hóa Hàn Quốc luôn hướng đến hàng trong nước nên Samsung rất được người Hàn
Quốc ưa chuộng và trở thành niềm tự hào của họ khi tập đoàn này đã vượt qua những
đối thủ Nhật Bản để trở thành một trong những thương hiệu được biết đến nhiều nhất
trên thế giới trong lĩnh vực chip điện tử, điện thoại di động và màn hình phẳng. Đây
cũng là nét khác biệt với văn hóa của Việt Nam, người Việt không có xu hướng dùng
hàng nội, thậm chí khi chất lượng sản phẩm của một số mặt hàng nội địa không thua
kém gì nước ngoài thì tâm lí chung của người Việt vẫn thích dùng hàng ngoại hơn. Nhất
là đối với ngành điện tử, chưa có công ty điện tử Việt Nam nào có chất lượng tốt đáp
ứng được nhu cầu của thị trường. Vì vậy, con đường phát triển cho những công ty điện
tử Việt Nam còn rất nhiều khó khăn, còn Samsung đã trở thành thương hiệu quen thuộc
của người Việt.
4.1.3 Yếu tố kinh tế - tài chính :
Hàn Quốc nằm trong số 25 nền kinh tế đứng đầu về xếp hạng môi trường kinh doanh. Thực tế,
sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Hàn Quốc đã "xốc" lại toàn bộ hệ thống doanh nghiệp
cũng như các quy trình thủ tục. Chỉ trong một thời gian ngắn, nền kinh tế Đông Á này loại bỏ 6
nghìn trong tổng số 12 nghìn văn bản quy định về thủ tục hành chính. Với nền kinh tế thị
trường năng động, Hàn Quốc đã sớm trở thành quốc gia phát triển với GDP >20.000 USD. Có
thể nói không có quốc gia nào gặt hái được nhiều tiến bộ trên các lĩnh vực kinh tế, xuất khẩu,
văn hóa và cả vị thế đất nước nhiều như Hàn Quốc trong thập kỉ vừa qua. Điều này đã đem lại

thuận lợi rất lớn cho hoạt động kinh doanh của các công ty và doanh nghiệp tại chính quốc.
4.1.4. Môi trường ngành :
- Đối với ngành điện tử, thường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh với nhiều sản phẩm hàng
hoá rất giống nhau về hình thức lẫn công dụng. Hay nói cách khác, sản phẩm của công
ty này rất giống với sản phẩm của những công ty khác. Do vậy, việc gia nhập ngành của
những công ty mới là tương đối dễ dàng hay rào cản gia nhập ngành là rất thấp. Điều
kiện cần cho sự gia nhập ngành là thiết lập được mạng lưới phân phối sản phẩm và có
không gian để phục vụ cho việc bán lẻ. Do đó, sự cạnh tranh luôn luôn mạnh mẽ và
không tồn tại sự khác biệt giữa các sản phẩm, dẫn đến tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh
thu (profit margin) là tương đối thấp (trong trường hợp này là 3,5%).
- Trong vòng vài năm trở lại đây, Samsung đang phải đối mặt với tình trạng lợi nhuận
ngày càng bị thu hẹp. Mặc dù vẫn thu được lợi nhuận từ các bộ phận sản xuất : sản
phẩm bán dẫn, TV và điện thoại di động nhưng Samsung đang thua lỗ trong lĩnh vực
sản xuất các mặt hàng gia dụng khác như tủ lạnh, máy điều hòa và máy giặt… Các nhà
sản xuất nước ngoài, điển hình là Trung Quốc, đã cho ra đời các sản phẩm có giá rẻ hơn
nhiều và làm tràn ngập thị trường Hàn Quốc do họ tận dụng được nguồn nhân công giá
rẻ của mình
4.2. Môi trường bên trong :
4.2.1. Văn hóa tổ chức
1.2.1.1 Triết lý của Samsung:
- Triết lý quản lý của Samsung : “Tài năng, sự sáng tạo và cống hiến của nhân viên
chúng tôi là nhân tố then chốt cho sự nỗ lực và những bước tiến dài trong công nghệ
mà chúng tôi làm được tạo nên tiềm năng vô hạn để đạt được chuẩn mực cuộc sống
cao hơn ở khắp mọi nơi”.
- Samsung Việt Nam : “ cống hiến tài năng và công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm
và dịch vụ siêu việt, bằng cách đó đóng góp cho một xã hội toàn cầu tốt đẹp hơn”.
4.2.1.2. Giá trị thương hiệu:
Từ một nhãn hiệu quê kệch, rẻ tiền và chỉ được bán tại các cửa hàng giảm giá, nhưng
với những chiến lược kinh doanh hiệu quả và những bước đột phá, khiến Samsung
vươn lên thành một trong những thương hiệu có giá trị tăng nhanh nhất gần đây.

4.2.2 Khả năng nghiên cứu và phát triển :
Samsung đặt R&D làm tâm điểm cho tất cả những việc mình thực hiện. Samsung coi việc chú
trọng đầu tư vào việc nghiên cứu và phát triển là một phương cách quan trọng để đối đầu với
môi trường kinh doanh đầy mạo hiểm và thương trường kinh doanh ngày càng khốc liệt. Mỗi
năm công ty đầu tư ít nhất 9% lợi nhuận từ bán hàng cho những hoạt động của viện R&D. Điều
đó có thể giải thích cho việc Samsung luôn giữ vị trí dẫn đầu về tiêu chuẩn công nghệ và bảo
mật tài sản trí tuệ.
4.2.3.Yếu tố nhân lực
4.2.3.1 Chế độ công khai thu nạp nhân tài:
Doanh nghiệp Hàn Quốc sớm đã thịnh hành kinh doanh theo phương thức gia tộc nhưng Tập
đoàn Samsung dẫn đầu tiến hành chế độ công khai thu nạp nhân tài. Những người này hiện đã
trở thành trụ cột của tập đoàn thúc đẩy sự nghiệp của tập đoàn phát triển mạnh mẽ. Chế độ này
liên tục duy trì đến nay. Ngoài giới kinh tế, giới học thuật ra, Samsung còn thu hút những quan
chức của Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng… đã nghỉ hưu, rồi còn chú trọng thu hút nhân tài nước
ngoài, cho họ cơ hội phát triển tài năng.
4.2.3.2 Chế độ bồi dưỡng nhân tài:
- Mỗi năm tập đoàn Samsung đầu tư vào việc bồi dưỡng, giáo dục nhân tài cao tới 56000
USD, gấp đôi xí nghiệp Nhật Bản cùng loại, gấp ba Mỹ và Châu Âu. Samsung không
chỉ có trung tâm giáo dục bồi dưỡng nhân viên mà còn có đại học và viện nghiên cứu
bồi dưỡng nhân tài cao cấp.
- Samsung Việt Nam cũng đã thực hiện các chương trình trao đổi kỹ sư và kỹ thuật viên
ra nước ngoài nhằm nâng cao tay nghề và trau dồi kiến thức trong khu vực, tạo điều
kiện cho tất cả các nhân viên tham gia vào các khóa học đào tạo tiên tiến nhất ở cả trong
và ngoài nước
4.2.4.Văn hóa doanh nghiệp:
4.2.4.1 Những yếu tố văn hóa truyền thống giúp các nhà quản trị Samsung ở Hàn Quốc
thành công trong việc quản lý và điều hành công ty:
- Lòng tự hào dân tộc: đây là yếu tố mà những nhà quản trị Samsung ở Hàn Quốc đã dựa
vào để đề ra các khẩu hiệu trong việc quản lý nguồn nhân lực và những người Hàn
Quốc đã làm việc quên mình.

- Chủ nghĩa gia đình và cung cách quản lý theo lối gia trưởng : Tập đoàn kinh doanh
Samsung đều do gia đình người sáng lập và hậu duệ của họ chi phối. Mức độ chi phối
rất chặt chẽ và theo thứ bậc đã tạo nên môi trường liên kết chặt chẽ hơn các công ty
thành viên còn lại.
- Bổn phận cá nhân: Người Hàn Quốc nổi tiếng là có tinh thần làm việc rất cao, luôn đi
sớm về trễ.
- Đề cao lòng trung thành: đây là nguyên tắc được duy trì từ xưa đến nay và cả tương lai
cũng vậy. Nó trở thành một sự cam kết chắc chắn của những người công nhân đối với
công ty.
4.2.4.2.Văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam:
- Người Việt Nam có tinh thần làm việc tập thể rất kém: Khi làm việc tập thể, họ ít phân
chia công việc cụ thể, thường hay cả nể nhau, ngại va chạm nên hiệu quả công việc đem
lại thường không tốt.
- Người Việt Nam có xu hướng tránh nhận trách nhiệm
- Việt Nam được đánh giá là nước có khoảng cách quyền uy khá lớn với số liệu định
lượng là 70, điều này làm hạn chế việc trao đổi thông tin giữa cấp trên và cấp dưới, dẫn
đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp bị giảm.
- Có tâm lý tránh bất định: Thích được làm việc trong môi trường có nhiều quy phạm,
nên người Việt Nam thường sáng tạo rất kém, không thích những ý tưởng quá kỳ lạ.
- Thiếu sự gắn bó với công ty: Không những giới quản lý cấp trung mà ngay cả công
nhân các loại hình đơn giản cũng dễ dàng chuyển từ chỗ làm này sang chỗ làm khác, họ
sẵn sàng bỏ chỗ làm nếu cho rằng mình bị đối xử bất công, có nơi khác chào mời lương
cao hơn…
5.Đánh giá hoạt động kinh doanh của Samsung:
5.1.Tại Hàn Quốc :
- Samsung Electronics là công ty điện tử hàng đầu của Hàn Quốc. Trụ sở của công ty tại
Hàn Quốc nằm ở Samsung Town, Seoul. Samsung chủ yếu sản xuất và cung ứng một
cách rộng rãi các thiết bị bán dẫn, các thiết bị nghe nhìn kỹ thuật số và truyền thông.
Danh mục sản xuất của công ty rất đa dạng : memory chips, TV, thiết bị cầm tay, LCD,
laptop, máy in…

- Samsung Hàn Quốc là một ví dụ điển hình cho những doanh nghiệp có bước nhảy vọt
dựa vào nền tảng của sự sáng tạo. Bản thân không phải là quê hương của cuộc cách
mạng kỹ thuật số, nhưng Samsung đứng đầu thế giới hiện nay trong việc khai thác có
hiệu quả các thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng đó. Bằng sự sáng tạo của mình,
mỗi năm Samsung tung ra thị trường 100 mẫu mã điện thoại di động mới, trong khi đối
thủ đáng kể của Samsung là Nokia-nơi sinh ra phát minh này-chỉ tạo ra được 20 mẫu
mã mới. Thành quả tuyệt vời này xuất phát từ việc đầu tư mạnh mẽ của Samsung vào
công tác R&D tại chính quốc.
- Viện nghiên cứu và phát triển Samsung bao gồm 6 trung tâm ở Hàn Quốc kết nối với
nhau. Những trung tâm này được giao nhiệm vụ tuyển những tài năng xuất sắc nhất,
khám phá những xu hướng công nghệ mới nhất ở các nước này, và mang đến những
công nghệ tối ưu thiết thực cho cuộc sống.
- Ngoài ra, Samsung đã thành lập phòng thí nghiệm Thiết kế đổi mới, một viện nội bộ
giảng dạy và nghiên cứu về thiết kế. Samsung cũng khai giảng các khóa đào tạo toàn
diện dành cho tất cả các nhân viên thiết kế của công ty để họ có thể học hỏi những xu
hướng mới nhất trong ngành thiết kế, cũng như các khóa học về nghiên cứu lao động và
cơ khí.
- Căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế, tập đoàn còn mở “Học viện thủ lĩnh” nhằm mục
đích bồi dưỡng sáu tháng cho 850 nhân viên quản lý cao cấp của tập đoàn. Thông qua
việc cố gắng học tập mà các nhân viên có được nhãn quan thích ứng với nhu cầu cạnh
tranh quốc tế để giành thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế.
- Nhằm nâng cao môi trường làm việc, để xây dựng một tổ chức vững mạnh và đáng tin
cậy, ban điều hành của Hãng điện tử Samsung đã chỉ đạo thành lập một "Chương trình
nơi làm việc tuyệt vời" từ năm 1998. Năm 2003, chương trình đã được truyền đi thông
qua toàn thể tập đoàn Samsung. Năm 2006, 9 công ty dưới vốn của Hãng điện tử
Samsung, 80 chi nhánh ở nước ngoài và 130 doanh nghiệp ở nước ngoài được thông
báo chính thức được ứng dụng chương trình này.
- Năm 1995, Samsung giới thiệu Social Contribution Corps để khuyến khích nhân viên
tham gia dịch vụ cộng đồng. Sáng kiến này từ đó mở rộng thành tám trung tâm tình
nguyện trên khắp Hàn Quốc, được điều hành bởi các chuyên gia phúc lợi xã hội. Nhân

viên của công ty sử dụng chuyên môn và kỹ năng của mình để đóng góp cho cộng đồng
địa phương, và mỗi nhân viên đóng góp trung bình 10 giờ cho các dự án cộng đồng.
Qua nhiều năm, Samsung cũng đã có những đóng góp đáng kể cho rất nhiều viện bảo
tàng, phòng trưng bày và triển lãm ở Hàn Quốc và nhiều quốc gia khác. Viện bảo tàng
nghệ thuật hiện đại Samsung sưu tầm, bảo quản và trưng bày các tác phẩm nghệ thuật
hiện đại và đương đại của Hàn Quốc và nước ngoài, ngoài ra còn Viện bảo tàng thiếu
nhi Samsung tại Hàn Quốc, đón các em thiếu nhi đến vui chơi khám phá thế giới nơi các
em đang sống.
5.2.Tại Việt Nam :
- Theo khảo sát các thương hiệu hàng đầu Việt Nam năm 2010 do Nielsen thực hiện,
Samsung đứng thứ 3 trong lĩnh vực điện thoại di động, thứ 7 trong mảng máy tính và
thứ 3 trong các thương hiệu về hàng gia dụng. Kết quả này đạt được là do hoạt động
kinh doanh của Samsung đã được thực hiện rất hiệu quả, ngoài ra Samsung còn được
miễn thuế nhập khẩu toàn bộ nguyên liệu, vật tư bán thành phẩm, linh kiện và các bộ
phận phụ trợ mà trong nước chưa sản xuất được cho hoạt động sản xuất, lắp ráp điện
thoại di động trong vòng 5 năm, kể từ tháng 4/2009.
- Hoạt động của Samsung tại Việt Nam gồm 2 hoạt động: Công ty điện tử Samsung Vina
chuyên sản xuất các mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước có nhà máy đặt tại
Tp Hồ chí minh và công ty TNHH Samsung Electronics việt Nam (SEV) chuyên sản
xuất mặt hàng điện thoại di động nhằm phục vụ xuất khẩu có nhà máy đặt tại Bắc Ninh.
SEV thuộc quyền kiểm soát của Samsung Vina.
5.2.1.Công ty Điện Tử Samsung Vina
- Năm 1996, Công ty Điện Tử SAMSUNG Hàn Quốc (SEC) liên doanh với Công ty Cổ
phần TIE (TIE JSC) thành lập Công ty Điện tử SAMSUNG VINA với vốn đầu tư 43
triệu USD, đặt nhà máy tại thành phố Hồ Chí Minh. Các sản phẩm của công ty chủ yếu
về:
- Điện tử : Tivi màu, đầu DVD, máy quay kỹ thuật số, máy nghe nhạc MP3 và hệ thống
dàn máy home theatre.
- Đồ gia dụng: tủ lạnh, máy giặt, điều hòa nhiệt độ.
- Điện thoại di động với kiểu dáng thời trang và các tính năng ưu việt.

- Cùng với những nỗ lực trong kinh doanh, Samsung Vina luôn đặt mục tiêu tham gia vào
các hoạt động có ích cho cộng đồng như thể thao, văn hóa và xã hội ở Việt Nam lên
hàng đầu.
5.2.2.Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV).
- Ngoài nhà máy sản xuất ở TPHCM của công ty Điện tư Vina trên, Samsung Electronics
còn đầu tư thêm 700 triệu USD để xây dựng một nhà máy sản xuất điện thoại di động .
Nhà máy thuộc sở hữu của công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) nằm
tại KCN Yên Phong I, Yên Trung, Yên Phong, Bắc Ninh, 100% vốn nước ngoài. SEV
được xem là điểm đầu tư chiến lược của Samsung.
- SEV là nhà máy sản xuất điện thoại Samsung có qui mô lớn thứ 2 trên thế giới với
nhiệm vụ cung ứng các sản phẩm ĐTDĐ cho thị trường toàn cầu của Samsung và dự
định sẽ trở thành nhà máy sản xuất điện thoại di động hàng đầu của Samsung trên toàn
cầu và là một trong những nhà máy chủ lực cung cấp điện thoại cho thế giới của hãng
này.
- SEV đã trở thành một phần của chuỗi cung ứng toàn cầu trong ngành điện thoại di động
của Samsung và đang thực hiện việc cung cấp sản phẩm cao cấp dán mác “Made in
Vietnam” ra toàn thế giới. Theo số liệu của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt
Nam (SEV), tính đến hết quý 2/2011, giá trị xuất khẩu điện thoại của SEV đạt 1,724 tỷ
USD. Tỷ trọng xuất khẩu chiếm tới 96,2% tổng số lượng sản phẩm.
- Năm 2010, trong tổng số 37 doanh nghiệp, nhà cung cấp các linh kiện, phụ kiện cho nhà
máy sản xuất điện thoại Samsung Việt Nam thì có tới 12 nhà cung cấp là ở trong nước,
25 là ở nước ngoài. Tuy nhiên, trong tỷ lệ nhà cung cấp linh, phụ kiện nội địa thì số
lượng doanh nghiệp của Việt Nam gần như là không có, chủ yếu chỉ là các doanh
nghiệp cung cấp bao bì và in ấn. Lý do là công nghiệp phụ trợ của Việt Nam phát triển
còn rất chậm, các doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử của Việt Nam cũng chưa phát
triển. Bản thân các doanh nghiệp khi đầu tư vào lĩnh vực này cũng khá rủi ro vì đòi hỏi
phải có vốn lớn, thời gian đầu tư lâu dài, phải nghiên cứu, tìm tòi, hàm lượng kỹ thuật
cao. Do đó, các nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện của Việt Nam đều chưa đáp được các
tiêu chuẩn kỹ thuật mà Samsung đặt ra, hàm lượng kỹ thuật trong các sản phẩm phụ trợ
của doanh nghiệp còn rất thấp và yếu, vì thế không sử dụng được.

- Những công nghệ mới nhất của Samsung đã được thử nghiệm ở SEV, để nếu thành
công, sẽ ứng dụng ở các nhà máy khác trên toàn cầu. Quy trình sản xuất điện thoại tại
tất cả các nước trên thế giới đều thực hiện theo quy chuẩn chung. Sản phẩm tạo ra có
thể giống nhau nhưng việc kiểm soát chất lượng của nhà máy Samsung Việt Nam hiện
nay chưa tốt bằng công ty mẹ tại Hàn Quốc như nhập hàng đầu vào chất lượng kém (vì
yếu tố giá rẻ), lỗi thao tác trên dây chuyền lớn (do tay nghề và công nghệ áp dụng kém)
và chinh sách kiểm soát chất lượng đầu ra lỏng, chấp nhận để thành phẩm có tỷ lệ lỗi
cao ra thị trường.
- Hiện nay SEV đang được triển khai thành một khu công nghiệp phức hợp của Samsung
(Samsung Complex), với hai nhà máy sản xuất pin điện thoại và máy hút bụi cũng đã
được SEV đưa vào hoạt động ngoài nhà máy sản xuất ĐTDĐ. Cùng với đó, kế hoạch
sản xuất máy ảnh, laptop cũng đã được thiết lập.
- Nhằm đẩy mạnh sản phẩm ra thị trường, ngoài FPT Mobile đang nhận phân phối độc
quyền, Samsung cũng đã thiết lập mối quan hệ với 1 nhà phân phối mới là Công ty Phú
Thái, hiện phân phối hơn 3.000 mặt hàng tiêu dùng.
ANNUAL REPORT OF SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
CONSOLIDATED FINANCIAL STATEMENTS OF
SAMSUNG ELECTRONICS CO., LTD. AND SUBSIDIARIES
INDEX TO FINANCIAL STATEMENTS
Page
Auditor’s Review Report 1 - 2
Consolidated Financial Statements
Consolidated Statements of Financial Position 3 - 5
Consolidated Statements of Income 6
Consolidated Statements of Comprehensive Income 7
Consolidated Statements of Changes in Equity 8 - 11
Consolidated Statements of Cash Flows 12 - 13
Notes to the Consolidated Financial Statements 14 - 42
Auditor’s Review Report
To the Board of Directors and Shareholders of

Samsung Electronics Co., Ltd.
Reviewed Financial Statements
We have reviewed the accompanying interim consolidated financial statements of Samsung
Electronics Co., Ltd. and its subsidiaries (collectively referred to as the “Company”). These financial
statements consist of consolidated statement of financial position of the Company as of March 31,
2011, and the related consolidated statements of income and comprehensive income, changes in equity
and cash flows for the three-month then ended March 31, 2011 and 2010, and a summary of
significant accounting policies and other explanatory notes.
Management's Responsibility for the Financial Statements
Management is responsible for the preparation and fair presentation of these consolidated financial
statements in accordance with the International Financial Reporting Standards as adopted by the
republic of Korea (“K-IFRS”) 1034, Interim Financial Reporting and for such internal control as
management determines is necessary to enable the preparation of consolidated financial statements
that are free from material misstatement, whether due to fraud or error.
Auditor's Responsibility
Our responsibility is to issue a report on these consolidated financial statements based on our reviews.
We conducted our reviews in accordance with the quarterly and semi-annual review standards
established by the Securities and Futures Commission of the Republic of Korea. A review of interim
financial information consists of making inquiries, primarily of persons responsible for financial and
accounting matters, and applying analytical and other review procedures. A review is substantially
less in scope than an audit conducted in accordance with auditing standards generally accepted in the
Republic of Korea and consequently does not enable us to obtain assurance that we would become
aware of all significant matters that might be identified in an audit. Accordingly, we do not express an
audit opinion.
Conclusion
Based on our reviews, nothing has come to our attention that causes us to believe the accompanying
interim consolidated financial statements do not present fairly, in all material respects, in accordance
with the K-IFRS 1034, Interim Financial Reporting.
1
We have audited the statement of financial position of the Company as of December 31, 2010, and the

related statements of income and comprehensive income, changes in equity, and cash flows for the
year then ended, in accordance with auditing standards generally accepted in the Republic of Korea.
We expressed an unqualified opinion on those financial statements in our audit report dated March 2,
2011. The statement of financial position as of December 31, 2010, presented herein for
comparative purposes, is consistent, in all material respects, with the above audited statement of
financial position as of December 31, 2010.
Seoul, Korea
May 20, 2011
(In millions of Korean Won, in thousands of U.S dollars (Note 2.1))
Not

es March Decem

ber March Decem

ber
2011
KRW
2010
KRW
2011
USD
2010
USD
Assets
Current Assets
Cash and cash equivalents 11,709,152 9,791,419 10,575,462 8,843,406
Short-term financial instruments 9,826,551 11,529,392 8,875,136 10,413,107
Available-for-sale financial assets 805,077 1,159,152 727,129 1,046,922
Trade and other receivables 19,960,474 21,308,834 18,027,885 19,245,695

Advances 1,298,447 1,302,428 1,172,730 1,176,326
Prepaid expenses 2,395,364 2,200,739 2,163,443 1,987,662
Inventories
4
14,176,330 13,364,524 12,803,766 12,070,560
Other current assets
785,681 746,101 709,612 673,863
Total current assets 60,957,076 61,402,589 55,055,163 55,457,541
Non-current assets
Available-for-sale financial assets
5
3,025,544 3,040,206 2,732,608 2,745,851
Associates and joint ventures
6
8,663,075 8,335,290 7,824,309 7,528,260
Property, plant and equipment
7
55,182,116 52,964,594 49,839,339 47,836,519
Intangible assets
8
2,871,403 2,779,439 2,593,391 2,510,331
Deposits 680,033 655,662 614,192 592,180
Long-term prepaid expenses 3,451,869 3,544,572 3,117,656 3,201,384
Deferred income tax assets 1,194,209 1,124,009 1,078,585 1,015,182
Other non-current assets 506,830 442,383 457,758 399,551
Total assets 136,532,155 134,288,744 123,313,001 121,286,799
Samsung Electronics Co., Ltd. and its
CONSOLIDATED STATEMENTS OF FINANCIAL
(In millions of Korean Won, in thousands of U.S dollars (Note 2.1))
N o t


es March D ece m

b er March D ece m

b er
2011
KRW
2010
KRW
2011
USD
2010
USD
Liabilities and Equity
Current liabilities
Trade and other payables
16,659,217
16,049,800
15,046,258
14,495,845
(In millions of Korean Won, in thousands of U.S dollars (Note 2.1))
Not

es March Decem

ber March Decem

ber
of the parent

The accompanying notes are an integral part of these consolidated financial statements.
2011
KRW
2010
KRW
2011
USD
2010
USD
Equity attributable to owners
CONSOLIDATED STATEMENTS OF INCOME
(In millions of Korean Won, in thousands of U.S dollars (Note 2.1))
F

or t

he t

h r ee - m

o n t

hs

en d ed Ma r ch 31,
N o t

es 2011 2010 2011 2010
KRW KRW USD USD
Revenue

Cost of sales
Gross profit
Research and development
10,930,574 11,629,461 9,872,267 10,503,487
Expenses 2,344,075 2,052,865 2,117,120
1,854,105
Selling, general and
administrative expenses 17 5,791,054 5,541,301 5,230,359
5,004,788
Other operating income
18 309,755 589,013 279,764
531,984
Other operating expenses
18 156,664 218,696 141,496
197,521
Operating profit
2,948,536 4,405,612 2,663,056
3,979,057
Share of profit or loss of
associates and joint ventures
375,608 461,694 339,241
416,992
Finance income
19 1,391,185 1,452,027 1,256,489
1,311,441
Finance expense
19 1,327,570 1,346,430 1,199,033
1,216,067
Profit before income tax
3,387,759 4,972,903 3,059,753

4,491,423
Income tax expense
20 603,021 979,133 544,636
884,333
Profit for the period
2,784,738 3,993,770 2,515,117
3,607,090
Profit attributable to owners
of the parent 2,714,645 4,016,443 2,451,811 3,627,568
Profit attributable to
non-controlling interest
70,093 (22,673) 63,306 (20,478)
Earnings per share for profit
attributable to the owners of
the parent (in Korean Won and
US dollars):
Basic
21 17,831 27,103 16.10 24.48
Diluted
21 17,793 26,963 16.07 24.35
36,985,017
26,054,443
Samsung Electronics Co., Ltd. and its
The accompanying notes are an integral part of these consolidated financial statements.
Samsung Electronics Co., Ltd. and its
CONSOLIDATED STATEMENTS OF COMPREHENSIVE INCOME
(In millions of Korean Won, in thousands of U.S dollars (Note 2.1))
For the three-months ended March 31,
2011 2010 2011 2010
KRW KRW USD USD

Profit for the period
Available-for-sale financi
al
assets, net of tax
2,784,738
(36,537)
3,993,770
123,724
2,515,117
(32,999)
3,607,090
111,745
Share of other comprehensive
income of associates and
joint ventures, net of tax
(19,173) (98,557) (17,317) (89,015)
Foreign currency translation,
net of tax (187,651) (737,712) (169,482) (666,286)
Consolidated
comprehensive income 2,541,377 3,281,225 2,295,319 2,963,534
Consolidated comprehensive
income attributable to :
The accompanying notes are an integral part of these consolidated financial statements.
Owners of the parent
2,497,936
(In millions of Korean Won)
Equity
Preferred Common Share Retained
Other
component

attributable
to owners of
Non-
controlling
2010 KRW stock stock premium earnings of equity the parent interests Total
Balance at January 1, 2010 119,467 778,047 4,403,893 71,065,247 (6, 801,601) 69,565,053 3,480,149 73,045,202
Profit for the period - - -
4,016,443
-
4,016,443 (22,673) 3,993,770
Available-for-sale
financial assets, net of tax - - - -
123,109 123,109 615
123,724
Share of other comprehensive
income of associates and joint
ventures, net of tax - - - -
Foreign currency translation,
(98,557) (98,557) - (98,557)



n

et



o




f



t

a



x





- - - - (714,439) (714,439) (23,273) (737,712)
Total comprehensive
Samsung Electronics Co., Ltd. and its
CONSOLIDATED STATEMENTS OF CHANGES IN
2
income
119,467
778,047
4,403,893
75,081,690
(7,491,488)
72,891,609

3,434,818
76,326,427
Dividends
-
-
(In thousands of U.S dollars (Note 2.25))
Other
Equity
attributable
Non-
Preferred Common Share Retained component to owners of
controlling
2010 USD stock stock premium earnings of equity the parent interests Total
Balance at January 1, 2010 107,900 702,716 3,977,505 64,184,652 (6,143,064) 62,829,709 3,143,197 65,972,906
Profit for the period
- - -
3,627,568
-
3,627,568 (20,478) 3,607,090
Available-for-sale
financial assets, net of tax - - - - 111,189 111,189 556 111,745
Share of other comprehensive
income of associates and joint
ventures, net of tax - - - - (89,015) (89,015) - (89,015)
Foreign currency translation,
net of tax - - - - (645,266) (645,266) (21,020)
(666,286)
Total comprehensive
income 107,900 702,716 3,977,505 67,812,220 (6,766,156) 65,834,185 3,102,255
68,936,440

Dividends

- - - (1,004,273) - (1,004,273) (13,207)
(1,017,480)
Change in ownership interests,

- - -

- - - 47
47
including new stock issues by

- -

-

- -

-

-

-
consolidated subsidiaries - - - - - -

-

-
Balance at March 31, 2010 107,900 702,716 3,977,505 66,805,576 (6,729,442) 64,864,256 3,089,996 67,954,252
Disposal of treasury stock

- - - -
55,337
55,337
-
(In millions of Korean Won)
Other
Equity
attributable
Non-
Preferred Common Share Retained component to owners of
controlling
2011 KRW stock stock premium earnings of equity the parent interests Total
Balance at January 1, 2011 119,467 778,047 4,403,893 85,014,550 (4,726,398) 85,589,559 3,759,532 89,349,091
Profit for the period
- - -
2,714,645
-
2,714,645 70,093 2,784,738
Available-for-sale
financial assets, net of tax - - - - (34,632) (34,632) (1,905) (36,537)
Share of other comprehensive
income of associates and joint
ventures, net of tax - - - - (19,173) (19,173) - (19,173)
Foreign currency translation,
net of tax - - - - (162,905) (162,905) (24,746) (187,651)
Total comprehensive
income
119,467 778,047 4,403,893 87,729,195 (4,943,108) 88,087,494 3,802,974 91,890,468
Dividends
-

-
-
(749,476)
-
(749,476)
(582)
(750,058)
Change in ownership interests,
including new stock issues by
consolidated subsidiaries - - - - (63,791) (63,791) 392,874 329,083
Effect of business combinations - - - -
- -
52
52
Disposal of treasury stock - - - - 148,887 148,887
-
148,887
Stock option activities - - - - (29,737) (29,737)
-
(29,737)
Other
(6,740)
(83,885) (90,625) 684 (89,941)
Total transactions
with owners
- - - (756,216) (28,526) (784,742) 393,028 (391,714)
Balance at March 31, 2011 119,467 778,047 4,403,893 86,972,979 (4,971,634) 87,302,752 4,196,002 91,498,754
2
Samsung Electronics Co., Ltd. and its subsidiaries
CONSOLIDATED STATEMENTS OF CHANGES IN EQUITY

(In thousands of U.S dollars (Note 2.25))
Preferred
Common Share Retained
Other
component
Equity
attributable
to owners of
Non-
controlling
2011 U SD st

ock st

ock pre m i

um earn i

n gs o f

eq u it

y t

he pa r ent
interests
T o t

al
Balance at January 1, 2011 107,900 702,716 3,977,505 76,783,372 (4,268,784) 77,302,709 3,395,531 80,698,240

Profit for the period
-
- -
2,451,811
-
2,451,811 63,306 2,515,117
Available-for-sale
financial assets, net of tax - - - - (31,279) (31,279) (1,720) (32,999)
Share of other comprehensive
income of associates and joint
ventures, net of tax - - - - (17,317) (17,317) - (17,317)
Foreign currency translation,
net of tax - - - - (147,132) (147,132) (22,350) (169,482)
Total comprehensive
income
107,900 702,716 3,977,505 79,235,183 (4,464,512) 79,558,792 3,434,767 82,993,559
Dividends
-
-
-
(676,911)
-
(676,911)
(526)
(677,437)
Change in ownership interests,
including new stock issues by
consolidated subsidiaries -
- - -
(57,615) (57,615) 354,836 297,221

Effect of business combinations -
- - - - -
47
47
Disposal of treasury stock -
- - -
134,472 134,472
-
134,472
Stock option activities -
- - -
(26,858) (26,858)
-
(26,858)
Other -
- -
(6,087) (75,765) (81,852) 618 (81,234)
Total Transactions with
owners
-
- -
(682,998) (25,766) (708,764) 354,975 (353,789)
Balance at March 31, 2011 107,900 702,716 3,977,505 78,552,185 (4,490,278) 78,850,028 3,789,742 82,639,770
The accompanying notes are an integral part of these consolidated financial statements.
2

×