Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Huệ
Lời mở đầu
ở các quốc gia khác nói chung và ở Việt Nam nói riêng, ngành xây dựng cơ
bản chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Tục ngữ có câu: An
c lạc nghiệp, chính vì vậy có thể nói: Không một quốc gia có thể phát triển đợc nếu
nh không có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng vững mạnh, không một nền kinh tế
nào có thể phát triển nếu nh không có ngành xây dựng cơ bản tạo cơ sở vật chất cho
nó. Đặc biệt là trong công cuộc xây dựng công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện
nay,ngành xây dựng cơ bản lại càng có vai trò quan trọng- đi tiên phong trong sự phát
triển và đổi mới toàn diện của đất nớc.
Trong thời kỳ đổi mới, cơ chế quản lý chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp sang cơ chế thị trờng, phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý
của nhà nớc, sự phát triển tồn tại hay suy vong của những doanh nghiệp là điều tât
yếu.Mặt khác, cùng với những biến động phức tạp của thị trờng nh cuộc khủng hoảng
tài chính ,tiền tệ, kinh tế của các nớc Đông Nam á trong đó có Việt nam trong thời
gian vừa qua , sự thay đổi chính sách vĩ mô của nhà nớc (thuế GTGT ) đã tạo ra môi
trờng cạnh tranh hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp,đặc biệt là các doanh nghiệp
xây dựng cơ bản trong điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn , máy móc ít , vốn đầu
t còn hạn chế . Muốn phát triển và đứng vững đợc , các doanh nghiệp sản xuất nói
chung và doanh nghiệp xây dựng cơ bản nói riêng, phải đáp ứng đợc nhu cầu ngày
càng cao của xã hội : chất lợng sản phẩm phải đợc nâng cao tỷ lệ thuận với lợi nhuận
của doanh nghiệp, đồng thời phải xây dựng đợc mức giá thành phù hợp. Đồng nghĩa
với điều đó là doanh nghiệp đạt đợc mức hiệu quả kinh doanh cao nhất với chi phí
thấp nhất.
Chi phí giá thành và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là những chỉ tiêu
kinh tế quan trọng có liên quan chặt chẽ với nhau. Tính đúng ,tính đủ chi phí , xác
định chính xác giá thành và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa kinh tế
to lớn, giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp có quyết định đúng đắn trong kinh
doanh để đạt đợc những mục tiêu đã nêu trên
Do đặc thù riêng của xây dựng cơ bản, công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm sản xuất phải là công tác hạch toán trọng tâm cơ sở giúp
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nhất, là cơ sở để nhà nớc kiểm soát vốn đầu t
xây dng cơ bản và thu thuế nhằm tăng thu ngân sách.
Nhận thức rõ vấn đề trên, với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn Lê Thị
Hồng Phơng cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Bê tông Thăng
Long - Mê Kông đặc biệt là phòng tài vụ công ty , em đã nghiên cứu đề tài: Kế toán
chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Mục đích của đề tài là vận
dụng những lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vào việc
nghiên cứu thực tiễn tại Công ty TNHH Bê tông Thăng Long - Mê Kông, trên cơ sở
đó phân tích những u điểm và tồn tại nhằm góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty .
Do thời gian nghiên cứu cha nhiều và trình độ kiến thức cá nhân còn hạn chế,
chắc chắn bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết về nội dung cũng nh hình
thức trình bày , em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chỉ bảo của thầy cô và
bạn đọc để em có điều kiện bổ xung nâng cao kiến thức của mình phục vụ tốt hơn cho
công tác thực tế sau này.
Báo cáo thực tập của em gồm 2 phần:
Phần I: Tìm hiểu chung về công tác tổ chức kế toán tại công ty TNHH Bê
tông Thăng Long - Mê Kông
Phần II: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty TNHH Bê tông Thăng Long - Mê
Kông
2
Phần i
Tìm hiểu chung về công tác tổ chức kế toán tại công ty
TNHH Bê tông Thăng Long - Mê Kông
I. Đặc điểm chung của công ty.
Tên công ty: Cụng ty TNHH bờtụng Thng Long- Mờ Kụng.
Giỏm c ca cụng ty l: Lấ CễNG HU
a ch: ng Lỏng Trung - Qun ng a- H Ni- Vit Nam.
C s sn xut t ti:
Xó: Xuõn nh, Huyn: T Liờm, H Ni
Mó s thu ca cụng ty l 0100113550. Cụng ty t ti khon ti Ngõn Hng
u T v Phỏt Trin Thng Long, s hiu ti khon: 73010062K NHT &
PTTL, s ti khon: 22010000000474.
õy l cụng ty liờn doanh c y ban nh nc v hp tỏc v u t (nay l
B K Hoch v u T) cho phộp thnh lp theo giy phộp u t s 917/GP ngy
25/07/1994. Hot ng chớnh ca cụng ty l sn xut v kinh doanh bờtụng trn sẵn
vi s gúp vn ca hai bờn i tỏc l Vit Nam V c:
Bờn Vit Nam: Tng cụng ty xõy dng Thng Long, Tr s ti ng Lỏng
ng a H Ni Vit Nam. õy l mt Tng cụng ty ln cú b dy thnh
tớch, trc thuc B Giao Thụng Vn Ti.
Bờn nc ngoi: Cụng ty TNHH Bytenet (A/ASIA) PTY.LTD, tr s t ti
80 Kitchiner Parade Bank town New South Wales Australia.
II. tổ chức kế toán ở Công ty TNHH Bê tông Thăng Long - Mê Kông.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty.
Bộ máy kế toán ở Công ty TNHH Bê tông Thăng Long - Mê Kông đợc tổ chức
theo hình thức kế toán tập trung (Xin xem sơ đồ).
3
Sơ đồ : Mô hình tổ chức kế toán
Tại các xí nghiệp công việc kế toán là ghi chép, lập chứng từ ban đầu, tập hợp,
phân loại chứng từ nhập xuất để lập bảng tổng hợp nhập, xuất cho từng công trình,
hạng mục công trình. Tại các xí nghiệp việc nhập, xuất vật t đều phải cân đong đo
đếm cụ thể, từ đó lập các phiếu nhập xuất kho.
Định kỳ, các phiếu nhập xuất kho gửi lên phòng tài vụ để xin thanh toán. Các
phiếu nhập, xuất kho đợc tập hợp ghi thẻ kho làm cơ sở cho lập báo cáo xuất - nhập -
tồn kho vật t từng công trình, hạng mục công trình thi công. Các xí nghiệp xây lắp
quản lý và theo dõi tình hình lao động trong xí nghiệp, lập bảng chấm công, bảng
thanh toán tiền lơng theo khối lợng sản phẩm xây lắp hoàn thành, bảng phân bổ lơng
sau đó gửi về phòng tài vụ để làm căn cứ cho việc hạch toán chi phí nhân công.
Các chứng từ nói trên, ở các xí nghiệp sau khi tập hợp phân loại sẽ đính kèm với
(giấy đề nghị thanh toán) do kế toán hay đối tợng có liên quan lập và gửi về phòng tài
vụ để xin thanh toán cho các đối tợng đợc thanh toán.
ở phòng tài vụ, sau khi nhận đợc các chứng từ ban đầu, theo sự phân công thực
hiện các công việc kế toán từ kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, cho tới việc ghi sổ,
tổng hợp hệ thống hoá số liệu và cung cấp thông tin kế toán phục vụ quản lý, đồng
thời dựa trên các báo cáo kế toán đã lập, tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế để
giúp lãnh đạo doanh nghiệp trong việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh
4
Trưởng phòng tài vụ
Kế toán
tổng hợp
Kế toán:
- Tiền mặt
- Tiền gửi ngân hàng
- NVL, công cụ dụng cụ
- Tiền lương
Kế toán:
- TSCĐ
- Thanh toán
Thủ quỹ
Các tổ kế toán ở các Xí nghiệp XL
doanh.
Các xí nghiệp xây lắp trực thuộc Công ty đều tiến hành lu tại xí nghiệp thẻ kho,
gốc phiếu nhập, phiếu xuất.
Phòng tài vụ Công ty dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, gồm 6 cán
bộ kế toán với nghiệp vụ chuyên môn thành thạo, bao gồm: trởng phòng tài vụ, phó
phòng tài vụ, 3 kế toán viên, 1 thủ quỹ. Mỗi ngời đảm nhận một phần kế toán khác
nhau đợc phân công cụ thể nh sau:
- Trởng phòng tài vụ (kế toán trởng) chịu trách nhiệm hớng dẫn, chỉ đạo chung,
kiểm tra công việc do các nhân viên kế toán thực hiện.
- Phó phòng tài vụ đồng thời là kế toán tổng hợp xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, tổ chức hạch toán kế
toán, tổng hợp các thông tin chính của Công ty và vào sổ Nhật ký chung, lập các báo
cáo...
- Thủ quỹ: quản lý tiền mặt căn cứ vào các chứng từ hợp pháp, hợp lệ để tiến
hành xuất, nhập quỹ và ghi sổ quỹ.
- Kế toán tiền - vật liệu thực hiện việc ghi chép phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vật liệu, công cụ dụng
cụ, tiền lơng để ghi vào sổ kế toán có liên quan (sổ chi tiết, sổ cái TK111, TK112,
TK152, TK153, TK334...)
- Kế toán TSCĐ và thanh toán: thực hiện việc ghi chép, theo dõi sổ kế toán về
TSCĐ, công nợ và thanh toán công nợ với bên ngoài.
- Kế toán giá thành: chịu trách nhiệm về hạch toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm, xác định kết quả sản xuất kinh doanh (chi tiết TK621, TK622,
TK627...)
Ngoài ra, ở các xí nghiệp xây lắp còn có các tổ kế toán (mỗi tổ gồm 1 hoặc một
vài kế toán viên).
Chính vì vậy, phòng tài vụ Công ty luôn đảm bảo cung cấp thông tin, số liệu đầy
đủ kịp thời và giúp Giám đốc ra quyết định đúng đắn trong công tác quản lý.
5
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty.
Từ năm 1996 trở về trớc, Công ty tiến hành sử dụng hình thức kế toán (Nhật ký
chứng từ). Nhng do kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho việc cơ giới hoá công
tác kế toán nên từ năm 1997 Công ty sử dụng hình thức kế toán (Nhật ký chung) tạo
điều kiện thuận lợi để tiến hành hạch toán kế toán trên máy vi tính. (Xin xem sơ đồ )
Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức (nhật ký chung)
Ghi hàng ngày :
Ghi vào cuối tháng :
Đối chiếu, kiểm tra :
Trình tự ghi sổ:
(1a) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nhận đợc, kế toán tiến hành kiểm
tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ đó, định khoản kế toán và ghi vào sổ Nhật ký
chung.
(1b) Các chứng từ thu chi tiền mặt đợc thủ quỹ ghi vào sổ quỹ.
(2) Những chứng từ liên quan tới những đối tợng cần phải hạch toán chi tiết (kế
toán quản trị), kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(3) Định kỳ 3 đến 5 ngày, căn cứ vào các định khoản kế toán đã ghi trên sổ Nhật
6
Sổ nhật ký
chung
(9)
Chứng từ gốc
Sổ cái
Các bảng biểu
kế toán tài chính
Sổ quỹ Sổ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Các bảng biểu
kế toán quản trị
(1b)
(4)
(1a)
(3) (5)
(6)
(7)
(8)
(2)
ký chung, ghi chuyển số liệu vào các sổ cái liên quan.
(4) Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên các sổ quỹ, kế toán ghi vào các TK phù
hợp trên sổ cái.
(5) Cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên các sổ kế toán chi tiết tiến hành lập các
bảng tổng hợp chi tiết chi phí, sổ theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
(6) Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết chi phí, sổ
theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
(7) Tổng hợp số liệu, lập các báo cáo kế toán tài chính nh: bảng cân đối tài sản,
báo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vào cuối kỳ.
(8) Cuối kỳ, căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết kế toán lập các báo cáo kế toán
quản trị nh báo cáo chi phí và giá thành, báo cáo thu chi tiền mặt.
(9) Kế toán đối chiếu, so sánh, kiểm tra giữa số liệu của kế toán tài chính và kế
toán quản trị.
3. Các chế độ và phơng pháp kế toán áp dụng.
a) Các loại chứng từ mà công ty sử dụng:
- Về lao động tiền lơng:
+ Bảng chấm công: mẫu C 01- H
+ Bảng thanh toán tiền lơng: mẫu số C 02a -H
+ Bảng thanh toán học bổng (sinh hoạt phí): mẫu C 02b-H
+ Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội: mẫu số C 03- H
+ Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội : mẫu số C 04 H
+ Giấy đi đờng : mẫu số C 07- H
- Hàng hoá:
+ Phiếu nhập kho: mẫu 01 VT
+ Phiếu xuất kho : mẫu 02 VT
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: mẫu 03 PXK
+ Phiếu xuất vật t theo hạn mức : mẫu 04 VT
+ Hoá đơn GTGT : mẫu 01- GTKT
+ Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá : mẫu 07- MTT
7
- Vốn bằng tiền:
+ Phiếu thu : mẫu số 01 TT
+ Phiếu chi : mẫu số 02 TT
+ Giấy đề nghị tạm ứng : mẫu 23 BH
+ Giấy nộp tiền
- Tài sản cố định:
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định
+ Biên bản thanh lý tài sản cố định
+ Biên bản đánh giá lại tài sản cố định
b) Các loại sổ kế toán và nội dung, kết cấu mẫu sổ của hình thức kế toán
chứng từ ghi sổ:
- Sổ kế toán tổng hợp bao gồm : sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái
+ Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm
CTGS
Nội dung nghiệp vụ
Tài khoản ghi Số tiền
Số Ngày Nợ Có
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ ghi theo trật tự thời gian các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh đã lập chứng từ ghi sổ.
+ Chứng từ ghi sổ là chứng từ do nhân viên kế toán lập trên cơ sở các chứng từ
gốc nhận đợc để làm thủ tục ghi sổ kế toán.
Ví dụ: mẫu chứng từ ghi sổ của Công ty
8
Công ty TNHH Bê tông Thăng Long - Mê Kông Số phiếu : 32
ng Lỏng Trung - Qun ng a- H Ni Tài khoản : 111
Phiếu chi Tài khoản Đ/: 6428
Ngời nhận tiền : Lu Tuấn Anh
Địa chỉ: Phòng tổ chức hành chính
Về khoản:Thanh toán tiền điện thoại
Số tiền: 1.245.000 đồng
Bằng chữ :Một triệu hai trăm bốn năm nghìn đồng chẵn.
Kèm theo: 1 chứng từ gốc
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng kế toán thanh toán
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):
Ngày 18 tháng 05 năm 2005
Thủ quỹ ngời nhận tiền
c, Tổ chức vận dụng hệ thống kế toán:
Công ty TNHH Bê tông Thăng Long - Mê Kông sử dụng các tài khoản cấp một
trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính cùng với các tài
khoản cấp 2, 3 cần thiết để phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh
trong công ty. Trong đó, mỗi bộ phận kế toán có nhiệm vụ theo dõi một số tài khoản
nhất định.
TK 111 : Tiền mặt
TK 112 : Tiền GNH
TK 113 : Tiền đang chuyển
TK 121 : Đầu t chứng khoán ngắn hạn
TK 129 : Dự phòng giảm giá đầu t ngắn
hạn.
TK 131 : Phải thu của khách hàng
TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ
TK 136 : Phải thu nội bộ
TK 334 : Phải trả công nhân viên
TK 335 : Chi phí phải trả
TK 336 : Phải trả nội bộ
TK 337 : Thanh toán theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
TK 338 : Phải trả, phải nộp khác
TK 341 : Vay dài hạn
TK 342 : Nợ dài hạn
TK 344 : Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn
9
TK 138 : Phải thu khác.
TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi
TK 141 : Tạm ứng
TK 142 : Chi phí trả trớc
TK 144 : Cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn
hạn
TK 151 : Hàng mua đang đi trên đờng
TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu.
TK 153 : Công cụ, dụng cụ
TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang
TK 155 : Thành phẩm.
TK 156 : Hàng hoá
TK 211 : Tài sản cố định hữu hình
TK 212 : Tài sản thuê tài chính.
TK 213 : Tài sản cố định vô hình
TK 214 : Hao mòn tài sản cố định
TK 217 : Bất động sản đầu t.
TK 223 : Đầu t vào công ty liên kết.
TK 241 : Xây dựng cơ bản dở dang
TK 242 : Chi phí trả trớc dài hạn
TK 244 : Ký quỹ, ký cợc dài hạn
TK 311 : Vay ngắn hạn
TK 315 : Nợ dài hạn đến hạn phải trả
TK 331 : Phải trả cho ngời bán
TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nớc
TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh
TK 412 : Chênh lệch đánh giá tài sản
TK 413 : Chênh lệch tỷ giá lại tài sản
TK 414 : Quỹ đầu t phát triển
TK 431 : Quỹ khen thởng, phúc lợi
TK 441 : Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ
bản
TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
TK 512 : Doanh thu nội bộ
TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính
TK 517 : Doanh thu kinh doanh bất
động sản đầu t.
TK 521 : Chiết khấu thơng mại
TK 531 : Hàng bán bị trả lại
TK 532 : Giảm giá hàng bán
TK 621 : Chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp
TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627 : Chi phí sản xuất chung
TK 632 : Giá vốn hàng bán
TK 635 : Chi phí tài chính
TK 641 : Chi phí bán hàng
TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 711 : Thu nhập khác
TK 811 : Chi phí khác
TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh
Bên cạch đó công ty còn sử dụng thêm các tài khoản ngoài bảng nữa.
d, Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán:
Công ty có sử dụng các loại báo cáo theo quy đinh hiện hành là :
10
- Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 DNN) ban hành theo quyết định số
144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính
- Bảng cân đối tài khoản (mẫu số F 01- Doanh nghiệp ) ban hành theo quyết
định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính dùng để nộp cho cơ
quan thuế.
- Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02- DN) ban hành theo quyết định số
144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính.
- Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B 09- DN ) ban hành theo quyết định
số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính.
- Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nớc (mẫu số F 02- Doanh nghiệp)
ban hành theo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính
dùng để nộp cho cơ quan thuế.
IIi. kế toán chi tiết chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Bê tông Thăng
Long - Mê Kông.
1. Phân loại chi phí sản xuất, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty.
1.1. Phân loại chi phí sản xuất:
ở nớc ta, các doanh nghiệp dựa trên đặc điểm sản xuất, quản lý và trình độ
nghiệp vụ của mình để phân loại. Và Công ty cũng dựa trên đặc điểm sản xuất của
minh là trong lĩnh vực xây dựng, nên đã phân loại chi phí sản xuất theo hai phơng
pháp sau:
- Phân loại theo yếu tố
- Phân loại theo khoản mục giá thành
1.1.1. Phân loại theo yếu tố:
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố là sắp xếp những chi phí có chung tính
chất kinh tế vào một yếu tố không kể chi phí sản phẩm đó phát sinh ở đâu, dùng vào
mục đích gì trong quá trình sản xuất .Theo cách này toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia
thành:
- Chi phí nguyên vật liệu chính
- Chi phí nhiên liệu và động lực
- Chi phí tiền lơng và phụ cấp lơng
11
- Trích BHXH, BHYT, KP công đoàn
- Khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Việc phân loại chi phí theo cách này giúp Công ty biết đợc nội dung kinh tế ban
đầu của từng loại chi phí, từ đó có cơ sở tiến hành xác định phân tích, kiểm tra về định
mức cũng nh nội dung của từng khoản chi tiêu.
1.1.2. Phân loại theo khoản mục giá thành:
Căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất, Công ty chia ra
các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục bao gồm các chi phí có cùng mục
đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào. Theo
cách này toàn bộ chi phí đợc chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
+ Giá trị vật liệu xây dựng
+ Giá trị vật liệu kết cấu
+ Giá trị các loại thiết bị gắn liền với vật kiến trúc.
Giá trị vật liệu kể trên là giá trị về đến hiện trờng thi công bao gồm cả gốc và
chi phí tại hiện trờng. Chi phí vật liệu không bao gồm các vật liệu phụ, nhiên liệu
dùng cho máy thi công, dùng cho công trình tạm..
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng cơ bản ,tiền lơng phụ, các phụ
cấp lơng có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân vận chuyển
nguyên vật liệu trong thi công.
- Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu dùng
cho máy, tiền khấu hao máy, tiền thuê máy, tiền lơng chính trả cho công nhân điều
khiển máy.
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ công trình nhng không tính
trực tiếp cho đối tợng cụ thể. Đó là tiền lơng cho bộ phận quản lý công trình, các
khoản trích theo lơng, khấu hao tài sản cố định dùng cho quản lý và các chi phí khác.
Thông thờng ba loại chi phí này đợc tính vào giá thành sản xuất sản phẩm.
Công ty cộng thêm chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng (trong doanh
nghiệp xây dựng là chi phí bàn giao công trình, hạng mục công trình...) để hình thành
lên giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp . Trên cơ sở cách phân loại này, ta có thể xác
12
địng đợc địa điểm sử dụng và mức phân bổ từng khoản chi phí nhờ đó giá thành sẽ đ-
ợc tính toán nhanh chóng và chính xác.
1.2. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
ở Công ty TNHH Bê tông Thăng Long - Mê Kông, việc xác định đối tợng tập
hợp chi phí đợc coi là một khâu quan trọng, nhằm tính đúng, tính đủ đầu vào.
Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của ngành xây dựng, của sản phẩm xây lắp, đáp
ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác kế toán... nên đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất của Công ty đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình. Mỗi công
trình, hạng mục công trình nhận thầu là một hợp đồng kinh tế.
Mỗi công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công xây dựng đến khi hoàn
thành bàn giao đều đợc mở sổ chi tiết chi phí để tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát
sinh cho công trình, hạng mục công trình đó.
Các sổ chi tiết tập hợp chi phí sản xuất thực tế này sẽ đợc tổng hợp trong từng
tháng và đợc theo dõi chi tiết theo từng khoản mục chi phí.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung.
Trong đó:
Chi phí sản xuất chung lại đợc theo dõi chi tiết theo từng yếu tố sau:
- Chi phí dụng cụ sản xuất
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí máy thi công.
- Chi phí bằng tiền khác.
Cuối mỗi tháng, căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất của tất cả các công trình,
hạng mục công trình trong tháng, kế toán tổng hợp số liệu, lập bảng tổng hợp chi phí
sản xuất trong tháng cho các công trình, hạng mục công trình.
13
2. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất tại Công ty.
2.1. Kế toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp:
Chi phí NVL trực tiếp của Công ty nói chung cũng nh của các đơn vị xây lắp nói
riêng bao gồm:
+ Chi phí NVL chính: gạch, ngói, xi măng, sắt thép, cát...
+ Chi phí NVL phụ: vôi, sơn, đinh, dây buộc...
+ Chi phí vật liệu kết cấu: kèo, cột, khung...
+ Chi phí vật liệu trực tiếp khác.
Tại Công ty nói chung và tại các xí nghiệp xây lắp nói riêng vật liệu sử dụng cho
công trình, hạng mục công trình nào thì tính trực tiếp cho công trình đó. Trờng hợp
không tính riêng đợc thì phải phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo
định mức tiêu hao NVL (Xin xem biểu 1):
Công ty sử dụng phơng pháp kế toán kiểm kê thờng xuyên hàng tồn kho để hạch
toán chi phí NVL trực tiếp.
Cụ thể công tác hạch toán chi phí NVL trực tiếp ở Công ty đợc tiến hành nh sau:
Trớc hết phòng kế hoạch kỹ thuật căn cứ vào dự toán đợc lập và kế hoạch về tiến
độ thi công của từng công trình, hạng mục công trình để lập kế hoạch cung ứng vật t
và giao nhiệm vụ sản xuất thi công cho từng xí nghiệp xây lắp ở từng công trình, hạng
mục công trình. Dựa vào nhiệm vụ cụ thể cán bộ cung ứng của xí nghiệp xây lắp sẽ
mua NVL từ những đơn vị kinh doanh cung cấp dịch vụ, đại lý... về nhập kho theo giá
thực tế.
Nếu nhu cầu NVL không quá lớn ở các xí nghiệp xây lắp thờng mua NVL và
chuyển thẳng đến chân công trình nhằm giảm chi phí bốc dỡ không cần thiết.
* Thủ tục xuất dùng NVL trực tiếp:
Hiện nay, Công ty áp dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc để xác định giá trị
NVL xuất kho. Theo phơng pháp này giả thiết rằng số hàng nào nhập trớc thì xuất trớc
sau đó tiếp tục đến số hàng nhập sau sẽ xuất sau theo thứ tự thời gian.
14
Trong tháng 9/2000, xí nghiệp xây lắp 3 xuất dùng xi măng cho công trình nhà B
Vĩnh Tuy. Việc tính toán trị giá xi măng xuất kho tiến hành nh sau:
Xi măng tồn kho đầu tháng 9 và xuất kho trong tháng 9
STT Diễn giải Khối lợng (kg) Đơn giá (đồng) Thành tiền
(đồng)
I Tồn kho đầu
tháng
20.500 850 17.425.000
II Nhập kho trong
tháng
96.800 81.724.000
1 Nhập lần 1 26.000 844 21.944.000
2 Nhập lần 2 30.800 850 26.180.000
3 Nhập lần 3 40.000 840 33.600.000
Tổng cộng 117.300 99.149.000
Lợng xi măng xuất và trị giá xi măng xuất trong tháng 9/2000 là:
+ Ngày 4/9 số lợng xuất 28.000 kg
Trị giá xuất kho (20.500 x 850) + (7.500 x 844) = 23.755.000 đ
+ Ngày 6/9 số lợng xuất 46.500 kg
Trị giá xuất kho (18.500 x 844) + (2.800 x 850) = 39.414.000 đ
+ Ngày 8/9 số lợng xuất kho 1.650 kg
Trị giá xuất kho 1.650 x 850 = 1.402.500 đ
+ Ngày 22/9 số lợng xuất kho 3.650 kg
Trị giá xuất kho (1150 x 850) + (2.450 x 840) = 3.035.500 đ
+ Ngày 28/9 số lợng xuất kho 25.000 kg
Trị giá xuất kho 25.000 x 840 = 21.000.000 đ
...
Theo phơng pháp này, tổng giá trị vật liệu xuất dùng cho công trình nhà B Vĩnh
Tuy tháng 9/2000 là 188.607.000 đ với nghiệp vụ định khoản nh sau:
15
Nợ TK 621: 18.607.000 Có TK 152: 18.607.000
Căn cứ vào kế hoạch thi công, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao NVL, xí
nghiệp xây lắp (XNXL) sẽ lập phiếu xuất kho vật liệu, ghi danh mục vật liệu cần lĩnh
về số lợng, Giám đốc xí nghiệp xây lắp duyệt sau đó đa đến tổ kế toán, kế toán sẽ viết
phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho vật t đợc viết thành 2 liên.
- Liên 1 do thủ kho đơn vị sử dụng (XN xây lắp) giữ để theo dõi và ghi thẻ kho.
- Liên 2 đợc gửi và lu tại phòng tài vụ Công ty.
Phiếu xuất kho vật t có mẫu nh sau:
Đơn vị
Địa chỉ Phiếu xuất kho Mẫu sổ 02-VT
Ngày 8 tháng 9 năm 2004 QĐ số 1141 TC/QĐ/CĐKT
Nợ TK 621 Ngày 1 tháng 1 năm 1995
Có TK 152 của bộ Tài chính
Số 29
Họ và tên ngời nhận hàng: Nguyễn Văn Bằng
Địa chỉ (bộ phận): Kỹ thuật
Lý do xuất: xây tờng và vách ngăn Công trình Nhà B Vĩnh Tuy
Xuất tại kho: Xí nghiệp xây lắp 3
STT Tên vật t Mã số Đơn vị
tính
Số lợng Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực
lĩnh
A B C D 1 2 3 4
1 Gạch
thông
viên 20.000 20.000 330
2 Xi măng kg 1.650 1.650 850 1.402.00
Cộng 8.002.500
16
Cộng thành tiền (bằng chữ): Tám triệu không trăm linh hai ngàn, năm trăm đồng.
Xuất ngày 8 tháng 9 năm 2004
Căn cứ vào các phiếu xuất kho kế toán XNXL sẽ ghi vào các bảng tổng hợp
phiếu xuất (xin xem biểu 01) cho từng công trình.
Biểu 01:
Công ty TNHH Bê tông Thăng Long - Mê Kông
Bảng tổng hợp phiếu xuất
Công trình: Nhà B Vĩnh Tuy
Xí nghiệp xây lắp 3
Ngày 30 tháng 9 năm 2004
ST
Diễn giải Số tiền Ghi có TK
TK 152 TK 153
1 2 3 4 5
4/9 ... 28.885.000 23.755.000 130.000
6/9 Phiếu xuất kho số 17 39.414.000 39.414.000
8/9 Phiếu xuất kho số 29 8.002.500 8.002.500
22/9 Phiếu xuất kho số 41 3.035.500 3.035.500
28/9 Phiếu xuất kho số 62 21.000.000 21.000.000
...
Tổng cộng 212.732.000 188.607.000 24.125.000
Khi công trình, hạng mục công trình thi công có nhu cầu về NVL mà xí nghiệp
thơng mại dịch vụ có khả năng cung ứng thì XNXL sẽ viết giấy đề nghị xin Công ty
cấp vật t.
Giấy đề nghị cấp vật t có mẫu sau:
Giấy đề nghị cấp vật t
Kính gửi: Giám đốc Công ty
Đồng kính gửi: Xí nghiệp thơng mại dịch vụ
17
Công ty TNHH Bê tông Thăng Long - Mê Kông đề nghị cấp vật t cho công trình
Nhà B Vĩnh Tuy.
Số lợng xin cấp:
Sơn A 22-15004 trắng phủ trần trong nhà, 20 lít
Ngày 18 tháng 9 năm 2004
KT Giám đốc Phòng KH-KT XNXL 3 Ngời đề nghị
Nguyễn Văn Ngãi
Sau khi giấy đề nghị cấp vật t cho XNXL 3 đợc Giám đốc Công ty, phòng kế
hoạch - kỹ thuật chấp nhận, xí nghiệp thơng mại dịch vụ sẽ cấp vật t cho XNXL 3
theo giá trị gốc. Căn cứ vào hoá đơn bán hàng vật t đợc chuyển thẳng đến công trình,
kế toán hạch toán nh sau:
Nợ TK 621: 1.423.800
Có TK 152: 1.423.800
Trờng hợp NVL trực tiếp mua về không qua kho chuyển thẳng ra công trình, kế
toán căn cứ vào hoá đơn mua và các chứng từ thanh toán có liên quan ghi:
Nợ TK 621: 40.909.600
Có TK 111: 40.909.600
Trong tháng 9/2004, công trình Nhà Ba Vĩnh Tuy nhận số NVL (mua cha trả tiền
cho ngời bán) xuất thẳng không qua kho, kế toán ghi vào sổ chi tiết theo dõi thanh
toán với ngời bán theo định khoản.
Nợ TK 621: 10.387.000
Có TK 331: 10.387.000
(Xí nghiệp vật t xe máy 10.387.000)
Căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu xuất kho, hoá đơn mua hàng) hàng ngày kế
toán ghi vào sổ Nhật ký chung (xin xem biểu 02).
Sau đó số liệu trên sẽ đợc ghi vào sổ cái TK 152, TK 153, TK 621... (Xin xem
biểu 03).
18
Đồng thời với việc ghi sổ NKC, số liệu trên các chứng từ gốc cũng đợc phản ánh
vào sổ chi tiết NVL trực tiếp (xin xem biểu 04) theo từng công trình, hạng mục công
trình trong tháng.
Chi phí cho công trình nào thì đợc ghi vào sổ chi phí theo từng công trình, hạng
mục công trình đó để làm cơ sở tổng hợp chi phí NVL trực tiếp cho từng công trình,
hạng mục công trình theo từng tháng, sau đó tổng hợp chi phí NVL cho toàn Công ty.
Biểu 02: Trích sổ nhật ký chung
Năm 2004
Đơn vị tính: Đồng
Số
hiệu
Ngày
tháng
Diễn giải Trang
sổ
NKC
Số hiệu
TK đối
ứng
Nợ Có
1 2 3 4 5 6 7
...
5 4/09 Xuất kho vật liệu cho
CT Nhà B Vĩnh Tuy
621 23.885.000
152 23.755.000
153 130.000
17 6/09 Xuất kho vật liệu cho
CT Nhà B Vĩnh Tuy
621 39.414.000
152 39.414.000
22 7/09 Xuất kho cốt pha cho
CT Nhà B Vĩnh Tuy
627 19.563.000
153 19.563.000
29 8/09 Xuất kho vật liệu cho
CT Nhà B Vĩnh Tuy
621 8.002.500
152 8.002.500
40 14/09 Mua vật t của XN vật t
xe máy cho CT Nhà B
Vĩnh Tuy
621 10.387.000
331
85 18/09 Cấp VL cho CT Nhà B
Vĩnh Tuy
621 1.423.800
152 1.423.800
97 19/09 Mua vật t cho CT Nhà B 621 40.909.600
19
Vĩnh Tuy
111 40.909.600
106 21/09 Thuê máy vận thăng
cho CT Nhà B Vĩnh Tuy
627 3.750.000
111 3.750.000
109 21/09 Xuất kho hàng hoá cho
CT Nhà B Vĩnh Tuy
621 4.652.679
156 4.652.679
116 22/09 Xuất kho vật t cho CT
Nhà B Vĩnh Tuy
621 3.035.500
152 3.035.500
129 24/09 Thuê giàn giáo cho CT
Nhà B Vĩnh Tuy
627 3.000.000
331 3.000.000
220 25/09 Mua gỗ ván cho CT
Nhà B Vĩnh Tuy
621 25.480.000
112 25.480.000
258 29/09 Tạm ứng mua vật t cho
CT Nhà B Vĩnh Tuy
621 2.568.500
141 2.568.500
259 30/09 Khấu hao máy thi công
cho CT Nhà B Vĩnh Tuy
627 325.000
214 325.000
20
263 30/09 Tiền điện CT Nhà B
Vĩnh Tuy phải trả CT
điện
627 2.143.169
331 2.143.169
267 30/09 Tiền điện thoại CT Nhà
B Vĩnh Tuy phải trả cho
bu điện
627 122.343
331 122.343
278 30/09 Tiền điện nớc CT Nhà B
Vĩnh Tuy phải trả cho
CT KD Nớc sạch Hà
Nội
627 1.865.772
331 1.865.772
287 30/09 Chi phí nghiệm thu CT
Nhà B Vĩnh Tuy
627 850.000
111 850.000
306 30/09 Phân bổ lơng tháng 09
CT Nhà B Vĩnh Tuy
622 80.541.600
334 80.541.600
307 30/09 Phân bổ lơng tháng 09
CT Hoá chất mỏ
622 1.800.000
334 1.800.000
340 30/09 Trích KPCĐ CT Nhà B
Vĩnh Tuy
622 247.480
338.2 247.480
341 30/09 Trích BHXH CT Nhà B
Vĩnh Tuy
662 1.856.097
338.3 1.856.097
342 30/09 Trích BHYT CT Nhà B
Vĩnh Tuy
622 247.480
338.4 247.480
21
356 30/09 K/C chi phí NVL T.tiếp
CT Nhà B Vĩnh Tuy
154 466.419.579
621 466.419.579
357 30/09 K/C chi phí nhân công
T.tiếp CT Nhà B Vĩnh
Tuy
154 82.892.657
622 82.892.657
358 30/09 K/C chi phí SX chung
CT Nhà B Vĩnh Tuy
154 36.239.000
627 36.239.000
388 30/09 K/C chi phí SXKD dở
dang CT Nhà B Vĩnh
Tuy
632 2.229.142.64
1
154 2.229.142.641
Biểu 03: Sổ cái
Từ ngày 01/09 đến 30/09/2004
Tên tài khoản: Chi phí NVL TT
Số hiệu TK: 621
Chứng từ Diễn giải Số hiệu
TK đối
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
1 2 3 5 6 7
...
5 4/09 Xuất kho vật liệu cho CT Nhà B
Vĩnh Tuy
152 23.755.000
153 130.000
17 6/09 Xuất kho vật liệu cho CT Nhà B
Vĩnh Tuy
152 39.414.000
29 8/09 Xuất kho vật liệu cho CT Nhà B
Vĩnh Tuy
152 8.002.500
40 14/09 Mua vật t của XN vật t xe máy cho
CT Nhà B Vĩnh Tuy
331 10.387.000
85 18/09 Cấp VL cho CT Nhà B Vĩnh Tuy 152 1.423.800
97 19/09 Mua vật t cho CT Nhà B Vĩnh Tuy 111 40.909.600
22
109 21/09 Xuất kho hàng hoá cho CT Nhà B
Vĩnh Tuy
156 4.652.679
116 22/09 Xuất kho vật t cho CT Nhà B Vĩnh
Tuy
152 3.035.500
220 25/09 Mua gỗ ván cho CT Nhà B Vĩnh
Tuy
112 25.480.000
258 29/09 Tạm ứng mua vật t cho CT Nhà B
Vĩnh Tuy
141 2.568.500
356 30/09 KC/ chi phí NVL T.Tiếp CT Nhà B
Vĩnh Tuy
154 466.419.579
Các loại vật liệu phụ nh sơn vôi ve, phụ gia, bê tông, que hàn... các thiết bị gắn
liền với vật kiến trúc nh thiết bị vệ sinh, thông gió... các loại công cụ, dụng cụ sản
xuất có giá trị nhỏ nh dao xây, búa, kìm, xô, cuốc, xẻng... khi mua cũng đợc hạc toán
vào Tk 621 (Chi phí NVL trực tiếp).
Cuối tháng, kế toán XNXL và thủ kho đối chiếu số vật t xuất tồn.
Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ nhập xuất trong tháng kế toán XNXL tổng
hợp số liệu về nhập, xuất, tồn kho cho từng loại vật liệu của từng công trình, hạng mục
công trình trong tháng.
Trên cơ sở đó, lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật t trong tháng (xin xem biểu 05).
Trong đó trị giá của NVL tồn kho cuối tháng đợc xác định nh sau:
Trị giá NVL
tồn kho cuối
tháng
= Trị giá NVL
tồn kho đầu
tháng
+ Trị giá NVL
mua vào trong
tháng
- Trị giá NVL
xuất dùng
trong tháng
Đối với các loại vật liệu đợc phép hao hụt nh vôi tôi, cát, sỏi thì:
Trị giá của
NVL tồn
kho cuối
tháng
=
Trị giá
NVL tồn
kho đầu
tháng
+
Trị giá
NVL mua
vào trong
tháng
-
Trị giá
NVL xuất
dùng
trong
tháng
-
Hao hụt
theo định
mức
Cuối tháng, kế toán XNXL sẽ gửi bảng tổng hợp xuất nhập kho NVL và báo cáo
nhập xuất tồn vật t về phòng tài vụ Công ty.
Tại phòng tài vụ Công ty, căn cứ vào các phiếu xuất kho kế toán vật liệu sẽ tiến
23
hành tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công
trình đợc phản ánh trên bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (xin xem
biểu 06).
2.2. Kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp:
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TNHH Bê tông Thăng Long -
Mê Kông bao gồm:
- Chi phí tiền lơng và các khoản trích tiền lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công
nhân trực tiếp sản xuất.
- Tiền lơng và số trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng cơ bản của bộ phận
gián tiếp sản xuất và cán bộ gián tiếp quản lý.
Ngoài ra còn bao gồm các khoản khác nh phụ cấp công trờng của công nhân trực
tiếp sản xuất, phụ cấp trách nhiệm, các khoản trợ cấp BHXH nh trợ cấp ốm đau, thai
sản...
2.2.1. Tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, lơng của bộ phận quản lý,
bộ phận gián tiếp sản xuất:
* Tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất
Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức hợp đồng thời hạn (công nhân trong danh
sách), hợp đồng ngắn hạn theo thời vụ (công nhân ngoài danh sách) đối với lao động
trực tiếp.
Biểu 04, biểu 05, biểu 06 (trang sau)
Công ty áp dụng hình thức trả lơng khoán sản phẩm kết hợp với xếp loại chất l-
ợng lao động và trả lơng thời gian cho công nhân thực hiện các việc nh đào hố tôi vôi,
dọn mặt bằng, sàng rửa sỏi đá...
Nh vậy, tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty bao gồm:
+ Tiền lơng trả theo sản phẩm.
+ Tiền lơng theo thời gian.
+ Các khoản phụ cấp.
+ Trợ cấp BHXH trích sử dụng cho công nhân sản xuất ốm đau, thai sản... Dựa
24
vào khối lợng công việc đợc Công ty giao khoán cho từng XNXL, XNXL sẽ giao
khoán lại cho các tổ. Tổ trởng sản xuất đôn đốc lao động thực hiện thi công phần việc
đợc giao, đảm bảo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật, đồng thời theo dõi tình hình lao
động của từng công nhân trong tổ làm căn cứ cho việc thanh toán tiền công sau này.
Cụ thể: Hàng tháng tổ trởng sản xuất có nhiệm vụ theo dõi thời gian sản xuất,
chấm công cho từng công nhân trong ngày ghi vào các ngày tơng ứng với các cột (từ
cột 1 đến cột 31) theo các ký tự quy định ở bảng chấm công. Tổ trởng sản xuất còn
theo dõi thời gian của từng công nhân phục vụ thi công cho công trình, hạng mục
công trình cụ thể trong tháng ghi vào nhật ký làm việc.
Cuối tháng, Phó giám đốc phụ trách thi công, Giám đốc XNXL cùng phòng kế
hoạch kỹ thuật và kỹ thuật viên công trình tiến hành nghiệm thu khối lợng xây lắp làm
đợc trong tháng sau khi xem xét tài liệu, bản vẽ, hồ sơ và kiểm tra xác minh tại công
trờng. Trên cơ sở đó, XNXL lập bảng sản lợng cho từng tháng có chi tiết từng công
việc đã thực hiện theo 3 yếu tố là chi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí máy xây
dựng.
Trong tháng 9/2004 Phó giám đốc Công ty, Giám đốc XNXL 3 cùng kỹ thuật
viên của XNXL 3 và phòng kế hoạch kỹ thuật tiến hành nghiệm thu khối lợng xây lắp
thực hiện tại công trình Nhà B Vĩnh Tuy từ đó lập bảng sản lợng tháng 9/2004 nh sau:
Trích sản lợng tháng 9 năm 2004
Công trình: Nhà B Vĩnh Tuy
Đơn vị thi công: Xí nghiệp xây lắp 3
Tên công việc ĐV Khối l-
ợng
Đơn
giá
Thành tiền Đơn
giá
Thành tiền Đơn
giá
Thành
tiền
...
Xây tờng 110
Vữa tam hợp 50 m3 3.02 281.21
7
849.275 26.26
6
79.324 2.358 7.121
Bê tông dầm m3 7,81 440.25
1
3.438.360 68.28
1
533.375 3.982 109.200
Trát tờng vữa
tam hợp 50
m2 920,8 3.842 3.537.714 1.506 1.386.725 77 70.900
Trát trần m2 124,2 4.068 505.246 3.699 459.416 113 14.035
...
25