Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.19 KB, 14 trang )

ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)


I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: HS biết được khái niệm đồ thị của hàm số, biết dạng đồ thị của hàm
số y = ax (a

0).
+Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
-Bài soạn, thước thẳng.
2.Học sinh.
-Thước thẳng, chuẩn bị bài về nhà
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng:


7B: /38. Vắng:


2.Kiểm tra.

HS1.Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu
các điểm có toạ độ (-2,3), (-1;2); (0;-1);
(0,5;1), (1,5;-2).
GV bố trí học sinh làm ở góc bảng thứ I
để sử dụng cho bài mới.


HS1. Lên bảng thực hiện.


GV nhận xét, bỏ sung.

3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1. Đồ thị của hàm số là gì ?


GV chỉ vào phần bài vừa kiểm tra
và giới thiệu: Tập hợp các điểm
biểu diễn các cặp số như thế gọi là
đồ thị của hàm số y = f(x)




-Vậy em hiểu đồ thị hàm số là gì?

1. Đồ thị của hàm số là gì ?


y









-2 -
1,5

3
2


1,5







x

Vậy để vẽ đồ thị hàm số y=f(x) ta
phải làm những bước nào?


O

-2

*Khái niệm: Đồ thị của hàm số là tập hợp
tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị

tương ứng (x, y) trên mặt phẳng toạ độ.
+Cách vẽ:
-Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
-Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm
biểu diễn các cặp giá trị (x; y) của hàm số.

Hoạt động 2. Đồ thị của hàm số y = ax (a

0)


Xét hàm s
ố y = 2x có dạng y = ax với
a = 2.
-Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x;
y)?
Cho HS làm ?2








2. Đồ thị của hàm số y = ax (a

0)
Cho hàm số y = 2x
HS đứng tại chỗ trả lời

Hàm số y = 2x (x là biến số)
Hàm số này có vô số cặp (x; y)

Các điểm còn lại nằm trên đường thẳng đi
qua 2 điểm (-2; -4) và (2; 4)

Đồ thị của hàm số y = ax(a

0) là một


-Các điểm còn lại có nằm trên đường
thẳng đi qua 2 điểm (-2; -4) và (2; 4)
không?
Đây là đồ thị hàm số dạng y=ax
(a

0), theo em đồ thị có dạng gì và
đi qua điểm đặc biệt nào?
Vậy để vẽ được đồ thị của hàm số
y = ax (a

0) ta cần biết mấy điểm
của đồ thị ? Trong đó có điểm nào ta
luôn biết không?
Cho HS suy nghĩ làm ?4



đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

Trả lời ?3
Ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị.


Cả lớp cùng làm.
Một HS lên bảng
a) Chọn x = 2  y – 1 A(2; 1)


*Nhận xét:






Yêu cầu HS đọc phần nhận xét SGK.
-Hãy vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x
và nêu cách vẽ?

Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số y =-1,5x
-Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
-Xác định một điểm A(2; -3) thuộc đồ thị
hàm số
-Vẽ đường thẳng OA  đường thẳng này
là đồ thị hàm số y= -1,5x

4.Củng cố.

-Đồ thị của hàm số là gì? HS trả lời …

-Đồ thị của hàm số y = ax(a

0) là
đường như thế nào?
-Muốn vẽ đồ thị hàm số cần qua
mấy bước?
Bài 39.Tr.71.SGK.
Vẽ đồ thị hàm số y = x và y =-x.




GV nhận xét …
Làm bài tập vào vở, một HS lên bảng vẽ.



5.Hướng dẫn.
-Học bài theo SGK.
-Làm bài tập 40, 41, 42.Tr.72.SGK.
-Giờ sau Luyện tập.
LUYỆN TẬP.

I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a

0)
+Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a

0).

-Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị.
-Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
+Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
-Thước thẳng chia khoảng, phấn mầu bảng phụ.
2.Học sinh.
-Thước thẳng, giấy kẻ có ô vuông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng:


7B: /38. Vắng:


2.Kiểm tra.

HS1.Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì?
GV nhận xét …
HS1. Lên bảng thực hiện.
HS nhận xét, bỏ sung.

3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà.


Cho HS làm bài tập 41

+Hướng dẫn:
Điểm M (x
0
; y
0
) thuộc đồ thị hàm s

y = f(x) nếu y
0
= f(x
0
)
Gọi một HS nhận xét

Vẽ đồ thị minh hoạ (cách 2).


Bài 41.Tr.72.SGK.
Một HS lên bảng thực hiện.
Cho hàm số y =-3x
Xét điểm A(-
1
3
; 1) ta thay x =
1
3

vào y
=-3x ta có:
1

y 3 1
3
   
Điểm
1
A ;1
3
 

 
 
thuộc đồ
thị hàm số y =-3x
+Tương tự: B (-
1
3
; -1) không thuộc đồ thị
hàm số y =-3x.
C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y =-3x
HS nhận xét bài làm

Hoạt động 2. Luyện tập.


Yêu cầu học sinh đọc đề bài 42 SGK
a) Để xác định hệ số a ta phải làm gì?

b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ
bằng
2

1
bằng cách nào?
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ
bằng (-1) bằng cách nào?

Treo bảng phụ có đề bài.
Cho học sinh làm bài theo nhóm.
Quan sát các nhóm làm việc.
Bài 42.Tr.72.SGK.
a. A( 2; 1) Thay x = 2; y = 1 vào công thứ
c
y = ax ta có 1 = a.2  a =
1
2

1
2
 
y x

b. Điểm B(
1
2
;
1
4
)
c. Điểm C(-2; -1)
Bài 43.Tr.72.SGK.
Các nhóm trao đổi chéo bài và nhận xét

dựa trên đáp án của GV.






Muốn tính f(2) ta làm như thế nào?
(thay x=2 vào công thức của hàm số)

Cho HS trả lời miệng bài 43 Tr.73.

a) f(2) =-1; f(-2) = 1; f(4) =-2
f(0) = 0
b) y = -1  x = 2
y = 0  x = 0
y =2,5  x =-5
c) y dương  x âm
y âm  x dương.

4.Củng cố.
-Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
-Cách xác định tung độ hoặc hoành độ
của một điểm thuọc đồ thị.
-Cách xác định hàm số dựa vào đồ thị.
Cho HS làm bài 44.Tr.73.SGK.
HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra.





Làm bài tập 44.SGK.Tr.73.

5.Hướng dẫn.
-Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
-Bài tập về nhà 45, 47, 48, 49, 50 Tr.73, 74, 76, 77.SGK.
-Đọc bài đọc thêm: Đồ thị hàm số
a
y (a 0)
x
 

-Chuẩn bị câu hỏi ôn tập

×