Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tiết thứ 16: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.89 KB, 18 trang )

Tiết thứ 16: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH
CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC-
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Kiến thức cũ có liên
quan
Kiến thức mới trong bài
cần hình thành
- Chu kì, nhóm
- S
ự biến đổi tuần
hoàn cấu h
ình
electron nguyên t

các nguyên t
ố hoá
học
- Khái niệm tính kim loại,
tính phi kim, độ âm điện
- Quy luật biến đổi bán kính
nguyên tử, độ âm điện, tính
kim loại, tính phi kim của
các nguyên tố trong chu kì,
nhóm A
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của
một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A.
- Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi
kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm
A (dựa vào bán kính nguyên tử).


2.Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, suy đoán được
sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A)
cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:
+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử.
+ Tính chất kim loại, phi kim.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức
II. TRỌNG TÂM: Biết:
- Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm
điện.
- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm
điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị cao nhất với
oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong
một chu kì, trong nhóm A .
(Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3).
- Định luật tuần hoàn
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng –
phát vấn- trực quan.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Bảng tuần hoàn
*Học sinh: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới
trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục
2.Kiểm tra bài cũ: ( 7phút)
- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên
tố: Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19); P(Z=15); Ar(Z=18)
và xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn?
- Nhận xét về cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố Li, Na, K?

3.Bài mới:
a) Đặt vấn đề: Nguyên tử của các nguyên tố Li,
Na, K đều có 1e lớp ngoài cùng nên có tính
chất tương tự nhau, nhưng có số lớp e tăng dần
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, điều này
có liên quan gì đến sự biến đổi tính chất của
các nguyên tố hoá học, bây giờ chúng ta hãy
cùng tìm hiểu!
b) Triển khai bài
HOẠT
ĐỘNG
THẦY
VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim
Mục tiêu: Hiểu về tính kim loại, tính phi kim
- Gv: Dựa v
ào bài
c
ũ, trong các
nguyên tố n
ày
I/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH
PHI KIM
nguyên tố n
ào là
kim loại? Vì sao?
-
Hs: Li, Na, K;

Ntử có 1e lớp
ngoài cùng  D

nhường 1e
- GV: Nguyên t

trung hoà v
ề điện
mà electron mang
điện tích g
ì? Khi
nhường e đi th
ì
ntử trở th
ành ion
thi
ếu đi điện tích
âm, do đó nó trở
thành ion dương?
V
ậy tính kim loại
được đặc tr
ưng
b
ằng khả năng
1/ Tính kim loại – phi kim :
 Tính kim loại :
M - ne  M
n+


- Tính KL là tính chất của một
nguyên tố mà nguyên tử dễ
nhường e để trở thành ion
dương.
- Nguyên tử càng dễ nhường e
 tính KL càng mạnh
 Tính phi kim:
X + ne  X
n-

- Tính PK là tính chất của một
nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận
thêm e để trở thành ion âm.
- Nguyên tử càng dễ nhận e 
tính PK càng mạnh.
như
ờng e của ntử
 Tính kim lo
ại
là gì?
- Hs trả lời
- Gv trình chi
ếu
k
ết luận về tính
kim loại  Nt

càng dễ như
ờng e
thì tính kim lo

ại
càng mạnh
- Gv lấy một số vd

-Gv: Dựa v
ào bài
c
ũ, trong các
nguyên tố n
ày
nguyên tố n
ào là
phi kim? Vì sao?
- Hs: P;Ntử 5e lớp
 Không có ranh giới rõ rệt giữa
tính KL và PK.
ngoài cùng  D

nhận thêm 3e
- Nhận thêm e t
ức
là nhận thêm đi
ện
tích âm nên s
ẽ trở
thành ion âm
Đặc trưng c
ủa
tính PK là kh


năng nhận e 

Tính phi kim là
gì?
- Nguyên tử c
àng
dễ nhận e 
tính
PK càng mạnh.
- Trình chi
ếu kết
luận tí
nh phi
kimB
ảng tuần
hoàn phân bi
ệt
ranh gi
ới kim loại
và phi kim
Hoạt động 2: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi
kim
Mục tiêu: Hiểu về sự biến đổi tuần ho
àn tính kim
loại và tính phi kim trong một chu kì, một nhóm
-
Gv yêu
c
ầu hs quan
sát b

ảng
biến thi
ên
bán kính
nguyên t

trong
BTHNhậ
n xét v

bán
kính
nguyên t
ử,
2/ Sự biến đổi tính kim lọai – phi kim
:
a/ Trong một chu kì : Trong 1 chu
kì khi đi từ trái sang phải : Z+ tăng dần
nhưng số lớp e không đổi  lực hút
giữa hạt nhân với e ngoài cùng tăng 
bán kính giảm  khả năng nhường e
giảm( Tính KL yếu dần)  khả năng
nhận thêm e tăng dần => tính PK mạnh
dần
 Trong mỗi chu kì theo chiều tăng
đi
ện tích
h
ạt nhân
c

ủa các
nguyên t

trong m
ột
chu kì?
-
Gv: So
sánh bán
kính, đi
ện
tích h
ạt
nhân nt

của Na v
à
Mg?
-
Hs: Bán
kính
nguyên t

Na lớn h
ơn
Mg, đi
ện
dần của điện tích hạt nhân, tính KL
của các nguyên tố yếu dần, đồng
thời tính PK mạnh dần.

Nhó
m
IA

Na

IIA

Mg

III
A
Al

IV
A
Si
V
A

P

VIA

S
VII
A
Cl
Kl


điể
n
hìn
h
Kl
mạn
h
Kl

Pk

yếu

Pk

T
B

Pk
mạn
h
Pk
đi
ển
hình


Tính

Chất




Kim loại

Phi kim


b/ Trong một nhóm A : Trong 1
nhóm A khi đi từ trên xuống : Z+ tăng
tích h
ạt
nhân nt

Na nhỏ h
ơn
Mg
-
Bán kính
nguyên t

Na lớn h
ơn
Mg mà
điện tích

h
ạt nhân
nhỏ h
ơn

nên e l
ớp
ngoài cùng
c
ủa ntử Mg
liên k
ết với
h
ạt nhân
ch
ặt chẽ
hơn, do đó
dần và số lớp e cũng tăng  bán kính
nguyên tử tăng và chiếm ưu thế hơn 
khả năng nhường e tăng  tính kim
loại tăng và khả năng nhận e giảm =>
tính PK giảm.
=> Trong một nhóm A, theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân, tính KL của
các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính
PK giảm dần.
Kết luận :
Tính KL-PK biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
nt
ử Na dễ
như
ờng e
hơn Mg.
V

ậy tính
kim lo
ại
của ntố n
ào
mạnh hơn?
- Hs: Na
-
Gv so
sánh tương
t
ự với các
nt
ố đứng
sau
 Trong
một chu k
ì,
theo chi
ều
tăng c
ủa
điện
tích
h
ạt nhân,
tính kim
loại v
à phi
kim bi

ến
đổi như th
ế
nào?
-
Trình
chi
ếu bảng
tính ch
ất
chu kì 3

-
Gv yêu
c
ầu hs quan
sát b
ảng
bán kính
nguyên t

trong
BTHNhậ
n xét v

bán kính
nguyên t
ử,
đi
ện tích

h
ạt nhân
c
ủa các
nguyên t

trong m
ột
nhóm?
-
Gv: Bán
kính
nguyên t

tăng, đi
ện
tích h
ạt
nhân tăng
nhưng bán
kính
nguyên t

ưu th
ế
hơn Kh

năng
như
ờng e

tăng nên
tính KL
m
ạnh, tính
PK thì
ngược lại
Trong 1
nhóm, tính
KL và PK
biến đổi
như th
ế
nào?
 S
ự biến
đổi này lặp
đi lặp lại
trong cac
chu kì và
các nhóm
;
Có th
ể kết
luận gì v

tính kim
loại v
à phi
kim trong
BTH?

Hoạt động 2: Độ âm điện
Mục tiêu: Biết khái niệm độ âm điện, sự biến đổi
tuần hoàn ĐÂĐ trong chu kì, nhóm
- Độ
âm điện
là gì?
- Trình
chiếu
3/ Độ âm điện :
a/ Khái niệm
Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng
cho khả năng hút electron của nguyên tử đó
khi hình thành liên kết hóa học.
bảng độ
âm điện
các
nguyên
tố
- ĐAĐ
biến
đổi như
thế nào
trong
một
chu kì,
nhóm?
- Độ
âm điện
và tính
phi kim

có liên
b/ Sự biến đổi độ âm điện các nguyên
tố.
 Trong một chu kì, đi từ trái sang phải
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
thì độ âm điện tăng dần.
 Trong một nhóm A, đi từ trên xuống
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
thì độ âm điện giảm dần.
Kết luận : Vậy độ âm điện của các
nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều
tăng dần của Z+.
quan
như thế
nào với
nhau?
 Kết
luận
4. Củng cố:
- Tính KL, Tính PK của các nguyên tố biến đổi
tuần hoàn theo chiều tăng dần của ĐTHN nguyên tử
-Khái niệm ĐAĐ ,ĐAĐ thay đổi trong chu kì và
trong nhóm.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm Bt sgk trang 47-48
-Chuẩn bị phần tiếp theo
Rút kinh nghiệm:









Ngày soạn:

×