Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiết thứ 4: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC-ĐỒNG VỊ (tiết 1) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.81 KB, 8 trang )

Tiết thứ 4: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN
TỐ HOÁ HỌC-ĐỒNG VỊ (tiết 1)
Kiến thức cũ có liên
quan
Kiến thức mới trong bài
cần hình thành
- C
ấu tạo của hạt nhân
nguyên tử
- Nguyên tố hoá học
- S
ố khối, điện tích hạt
nhân, số hiệu nguyên tử
- Đồng vị
- Định nghĩa NTHH mới
- Kí hiệu nguyên tử
- Điện tích hạt nhân là
đặc trưng của nguyên tử
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Hiểu được :
 Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có
cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
 Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích
hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
 Kí hiệu nguyên tử :
A
Z
X. X
là kí hiệu hoá học của
nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt
nơtron.


 Khái niệm đồng vị của một nguyên tố.
2.Kĩ năng: Xác định số electron, số proton, số
nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh
II. TRỌNG TÂM:
 Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số
p)  nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các
nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi
số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị.
 Cách tính số p, e, n
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng –
phát vấn- kết nhóm.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi
đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục
2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
 Cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc
điểm của từng loại hạt? Trả lời các câu trắc
nghiệm 1, 2, 3 / 9 sách GK
 Kiểm tra tập bài làm của 1 số học sinh.
3.Bài mới:
a) Đặt vấn đề: Ta đã biết hạt nhân nguyên tử
tạo nên từ các hạt proton và nơtron và có
kích thước rất nhỏ bé. Hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu về những vấn đề liên quan xung
quanh số đơn vị điện tích hạt nhân
b) Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG THẦY
VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử
Mục tiêu: Hiểu về hạt nhân nguyên tử; Biết cách
tính và rèn luyện tính nguyên tử khối trung bình, tính
các loại hạt dựa vào số khối và số hiệu


- Gv: Đi
ện tích hạt
nhân nguyên tử đư
ợc
xác định dựa vào đâu?
- Hs trả lời
- Gv: Số khối A đư
ợc
xác định như thế nào?
- Hs trả lời
- Gv l
ấy vd cho hs tính
I/ HẠT NHÂN NGUYÊN
TỬ:
1.Điện tích hạt nhân:
-Hạt nhân có Z proton


điện tích hạt nhân là +Z.
-Số đơn vị điện tích hạt

nhân Z = số proton = số
electron .

nguyên tử trung
hòa về điện .
2.Số khối (A): = Số
số khối proton(Z) + Số nơtron(N)
 A = Z + N
 Số đơn vị điện tích hạt
nhân Z và số khối A
đặc trưng cơ bản cho
hạt nhân và nguyên
tử.

Hoạt động 2: Nguyên tố hoá học
Mục tiêu: Biết định nghĩa mới về nguyên tố hoá
học, hiểu kí hiệu nguyên tử

-
Gv: Trong phân ôn
t
ập đầu năm, chúng ta
có nhắc đến nguyên t

hoá học, em nào có th

nhắc lại định nghĩa?
II/ NGUYÊN TỐ HÓA
HỌC:
1. Định nghĩa:

Nguyên tố hóa học gồm
những nguyên tử có cùng
điện tích hạt nhân .
- Hs trả lờiGv k
ết
luận
- Gv thông tin


- Gv l
ấy một số ví dụ
đ
ể hs xác định số khối,
số hiệu nguyên tử :
23 63 39 56
11 29 19 26
; ; ;
Na Cu K Fe

- Hs v
ận dụng tính số n
của các nguyên tố trên
2. Số hiệu nguyên tử (Z):
Số đơn vị điện tích hạt
nhân nguyên tử của 1
nguyên tố được gọi là số
hiệu của nguyên tố đó, kí
hiệu là Z.
3. Kí hiệu nguyên tử:
Nguyên tố X có số khối

A và số hiệu Z được kí
hiệu như sau:

A
Z
X

Hoạt động 3: Đồng vị
Mục tiêu: Củng cố về đồng vị

- Những nguyên tử nh
ư
thế nào được gọi l
à
III/ ĐỒNG VỊ:
Đồng vị là những nguyên
tử có cùng số proton,
S
ố khối




Số hiệu



Kí hiệu nguyên tử
đ
ồng vị của một

nguyên tố ?
- Hs trả lời
- Gv kết luận, vd
nhưng khác về số nơtron
nên số khối khác nhau.
Vd : Nguyên tố hiđro có 3
đồng vị :
Proti
1
1
H
Đơteri
2
1
H

Triti
3
1
H


4. Củng cố:
 Nêu các định nghĩa về: nguyên tố hóa học,
đồng vị?
 Trả lời các câu hỏi: 1, 2/trang 13 và 4/14
sách giáo khoa và 1.15/trang 6 sách BT.
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị phần khối lượng nguyên tử
 Làm câu hỏi trắc nghiệm.


Rút kinh nghiệm:









×