Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiết thứ 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.61 KB, 11 trang )

Tiết thứ 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Kiến thức cũ có liên
quan
Kiến thức mới trong bài
cần hình thành
Những khái niệm c
ơ
bản: Nguyên tố hoá học,
ph
ản ứng hoá học, chất
tinh khiết, hoá trị, đơn
chất, hợp chất, nguy
ên
tử
Củng cố kiến thức về các
khái niệm cơ bản, kĩ năng
lập CTHH, xác định hoá
trị, phân biệt các loại hợp
chất vô cơ, cân bằng
phương trình hoá học
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã
học ở lớp 8 và 9
*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử,
nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học,
*Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học


3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng –
phát vấn- kết nhóm.
III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Ô chữ (powerpoint càng tốt)
*Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng
phục
2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút)
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã làm quen với môn hoá
học ở chương trình lớp 8, 9. Bây giờ chúng ta sẽ
ôn lại một số kiến thức cơ bản cần phải nắm để
tiếp tục nghiên cứu về môn hoá học
b. Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG THẦY
VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN
THỨC

Hoạt động 1: I. Một số khái niệm cơ bản
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các khái niệm cơ
bản
Trò chơi ô chữ
Học sinh lần lượt trả lời các từ hàng ngang để tìm
ra một từ chìa khoá được ghép từ các chữ cái có được
ở các hàng ngang
* Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất không lẫn bất

cứ một chất nào khác ( vd: Nước cất) gọi là gì?
Chữ trong từ chìa khóa: H, C
* Hàng ngang 2: Có 7 chữ cái: Đây là loại chất được
tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hoá học
Chữ trong từ chìa khóa: H
* Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: Đây là hạt đại diện
cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và
thể hiện đầy đủ tính chất của chất
Chữ trong từ chìa khóa: P, H
* Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là khái niệm :Là
hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư
* Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp các
nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân
Chữ trong từ chìa khóa: A
* Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả
năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử
Chữ trong từ chìa khóa: O
* Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến
đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Chữ trong từ chìa khóa: N,G
* Hàng ngang 8 : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn
chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số ở mỗi chân ký
hiệu.
Chữ trong từ chìa khóa: O,A
Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biến đổi từ chất
này thành chất khác
Ô chữ
C


H

Â

T

T

I N

H

K

H

I Ê T
H

Ơ

P

C

H

Â

T


P

H

Â

N

T

Ư

N

G

U

Y

Ê

N

T

Ư

N


G

U

Y

Ê

N

T

Ô

H

O

A

T

R

I
H

I Ê


N

T

Ư

Ơ

N

G

V

Â

T

L Y

C

Ô

N

G

T


H

Ư

C

H

O

A

H

O

C


Ô chìa khóa: phản ứng hóa học
(Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này
thành chất khác)

Hoạt động 2: Hoá trị
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hoá trị, rèn luyện kĩ
năng xác định hoá trị
và lập công thức hoá học
II. Hoá trị
GV: Nhắc lại ĐN hoá
trị

- Hoá trị của H, O là
bao nhiêu?



GV: Lấy Vd với công
thức hoá học
x
a b
y
A B
thì
quy tắc hoá trị được
viết như thế nào?

HS: Tính hóa trị của
các ntố trong các
cthức: H
2
S; NO
2

-Hóa trị là con số biểu thị
khả năng liên kết của ntử ntố
này với ntử của ntố khác.
-Hóa trị của một ntố được
xác định theo hóa trị của ntố
Hidro (được chọn làm đơn
vị) và hóa trị của ntố Oxi (là
hai đơn vị).

-Qui tắc hóa trị: gọi a,b là
hóa trị của nguyên tố A,B.
Trong công thức A
x
B
y
ta có:
A
a
x
B
b
y

a*x = b*y
Vd: Al
a
2
O
2
3
ta có 2*a =
3*2 → a = 3

Hoạt động 3: Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các loại hợp chất vô
cơ, rèn kĩ năng phân biệt các loại hợp chất
-Hs làm việc cá nhân:
Một số học sinh lên
bảng, học sinh khác

nhận xét, bổ sung
- Gv: Nhắc lại khái
niệm oxit, axit, bazơ
III. Phân biệt các loại hợp
chất vô cơ
Ghép nối thông tin cột A với
cột B sao cho phù hợp
Tên
hợp
chất
Ghép

Loại chất
1. axit

a. SO
2
;
CO
2
; P
2
O
5

2.
muối

b. Cu(OH)
2

;
Ca(OH)
2

3.
bazơ

c. H
2
SO
4
;
HCl
4. oxit

d. NaCl ;
axit BaSO
4

5. oxit
bazơ


Hoạt động 4: Cân bằng phản ứng hoá học
Mục tiêu: Rèn kĩ năng cân bằng phương trình hoá
học
Hoàn thành PTHH
sau, cho biết các PT
trên thuộc loại phản
ứng nào?


CaO + HCl
CaCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ H
2

Fe + H
2
O
Na
2
O + H
2
O
NaOH
IV. Cân bằng phản ứng
hoá học
Hoàn thành PTHH, xác định
loại phản ứng:

CaO + 2HCl


CaCl
2
+ H
2
O ( P/ư thế)
Fe
2
O
3
+ 3H
2

→ 2Fe +
3H
2
O( P/ư oxi hóa)
Na
2
O + H
2
O
Al(OH)
3

t

Al
2
O
3

+ H
2
O
Hs làm việc theo
nhóm, cử đại diện
nhóm lên bảng
Nhóm khác nhận xét,
gv nhận xét, giải thích
2NaOH( P/ư hóa hợp)
2Al(OH)
3

t
Al
2
O
3
+
3H
2
O( P/ư phân hủy)


4. Củng cố:
- Lập CTHH của Al hoá trị III và nhóm OH hoá
trị I
- Cân bằng phản ứng hoá học sau: Fe(OH)
3

o

t


Fe
2
O
3
+ H
2
O

5. Dặn dò: Về nhà xem lại các khái niệm, công
thức liên quan đến dung dịch

Rút kinh nghiệm:













×