Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tập đầu năm - T1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.34 KB, 3 trang )

Giáo viên : Phan Hoài Thanh Trường THPT Nguy nễ
c M uĐứ ậ
Tiết 1 : Ôn tập đầu năm <T1>
Soạn ngày : Thursday, February 03, 2005
I. M ụ c tiêu :
1. Ki ế n th ứ c : Giúp học sinh hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 8 và 9, cụ thể :
 Nguyên tử và thành phần của nguyên tử
 Nguyên tố hoá học và hoá trị của các nguyên tố
 Định luật bảo toàn khối lượng
 Mol và tỉ khối của chất khí
2. K ĩ n ă ng :
 Rèn luyện kĩ năng :
 Xác định hoá trị của các nguyên tố
 Tính tỉ khối hơi của các chất khí
II. Chu ẩ n b ị :
 Học sinh : Xem lại các kiến thức về :
 Cấu tạo nguyên tử, hoá trị của các nguyên tố
 Công thức tính tỉ khối hơi của các chất khí
III. Ph ươ ng pháp ch ủ đạ o : Đàm thoại ôn tập
IV. H ệ th ố ng các ho ạ t độ ng :
1. Ho ạ t độ ng 1 : Nguyên tử và thành phần của nguyên tử
Giáo viên
Các em đã biết như thế nào là nguyên tử, nó được cấu
tạo bởi những thành phần nào, vậy hãy cho thầy biết
như thế nào là nguyên tử?
Có hạt nào còn nhỏ hơn nguyên tử hay không?
Những hạt này có mối quan hệ gì với nguyên tử hay
không ?
Cấu tạo nên nguyên tử ? Vậy nguyên tử có cấu tạo
như thế nào ?
Chúng có mối quan hệ gì với nhau không ?


Lực hút này là như nhau với các e hay là khác nhau?
Tại sao hạt nhân lại có điện tích dương ?
Khối lượng của nguyên tử được tính như thế nào ?
Để đơn giản ta tính như thế nào ?
Học sinh
Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, trung hoà về
điện
Có, đó là các hạt proton, electron và notron
Các hạt này chính là những thành phần cấu tạo nên
nguyên tử
Nguyên tử bao gồm hạt nhân mang điện tích dương
và lớp vỏ có một hay nhiều e mang điện tích âm
Lớp vỏ gồm các e chuyển động rất nhanh xung quanh
hạt nhân và được xếp thành từng lớp, hạt nhân nằm ở
tâm nguyên tử
Có, hạt nhân và e hút nhau một lực
Với các e trong cùng một lớp bị hút bởi một lực xấp
xỉ nhau và những e ở lớp trong bị hút mạnh hơn các e ở
lớp ngoài
Vì hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt là proton và
notron trong đó proton mang điện tích dương còn
notron không mang điện
Khối lượng của nguyên tử được tính bằng cách cộng
khối lượng các hạt cấu thành
Vì khối lượng của e rất nhỏ so với khối lượng của
proton và notron nên khối lượng của nguyên tử được
xem như là khối lượng của hạt nhân của nguyên tử đó
2. Ho ạ t độ ng 2 : Nguyên tố hoá học
Giáo viên : Phan Hoài Thanh Trường THPT Nguy nễ
c M uĐứ ậ

Giáo viên
Nguyên tố hoá học là gì ?
Các nguyên tử cấu thành nên nguyên tố có đặc điểm
gì ?
Học sinh
Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton
trong hạt nhân
Chúng đều có tính chất hoá học giống nhau
3. Ho ạ t độ ng 3 : Hoá trị của nguyên tố
Giáo viên
Em hiểu gì về hoá trị ?
Hoá trị của các nguyên tố được xác định như thế nào?
Em hãy lấy ví dụ minh hoạ
Thế thì cacbon trong CO
2
có hoá trị mấy ?
Nó có liên kết với nguyên tử hiđro nào đâu mà sao lại
biết ?
Lấy ví dụ về cách xác định trên
Chỉ số của các nguyên tố và hoá trị của nó trong một
phân tử có một mối quan hệ với nhau đó là gì ?
Quan hệ này được ứng dụng để làm gì ?
Xác định hoá trị của lưu huỳnh trong H
2
SO
4
Học sinh
Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử
nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác
Xác định thông qua nguyên tố trung gian, quy ước

hiđro có hoá trị I, một nguyên tử của nguyên tố khác có
thể liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nó có hoá
trị bấy nhiêu
HCl : Ta nói Clo có hoá trị I
H
2
O : Ta nói Oxi có hoá trị II
Có hoá trị IV
Vì ngoài cách xác định trên thì người ta còn dựa vào
khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi
biết oxi có hoá trị II
Na
2
O : Ta nói Natri có hoá trị I
CaO : Ta nói Canxi có hoá trị II
Tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của
chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia
Biết hầu hết giá trị các đại lượng ta sẽ tính được giá
trị của đại lượng còn lại
Gọi hóa trị của S là a : 1 a 2
H
2
SO
4
⇒ 1*2 +a*1 = 2*4 ⇒ a = 6
Vậy lưu huỳnh có hoá trị VI trong H
2
SO
4
4. Ho ạ t độ ng 4 : Định luật bảo toàn khối lượng

Giáo viên
Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học
Lomonoxop và Loavadie phát biểu, định luật đó được
phát biểu như thế nào ?
Định luật này được ứng dụng để làm gì ?
Học sinh
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các
chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham
gia
Nó được ứng dụng vào rất nhiều việc trong đó là khả
năng tính khối lượng một chất bất kì khi biết khối
lượng của các chất còn lại trong một phản ứng hoá học
5. Ho ạ t độ ng 5 : Mol
Giáo viên
Mol là gì ?
Học sinh
Là lượng chất có chứa 6.10
23
nguyên tử hoặc phân tử
Giáo viên : Phan Hoài Thanh Trường THPT Nguy nễ
c M uĐứ ậ
Em hãy cho biết các công thức mô tả sự chuyển đổi
giữa khối lượng, thể tích ở đktc, số phân tử và lượng
chất
của chất đó

m = n . M
V = 22,4 . n
A = n . N
6. Ho ạ t độ ng 6 : Tỉ khối của chất khí

Giáo viên
Có hai viên đá, để biết viên đá nào nặng hơn ta phải
làm gì ?
Vậy hai chất khí muốn so sánh với nhau thì phải như
thế nào ?
Hãy cho biết công thức tính tỉ khối hơi
Học sinh
Ta phải tiến hành đem cân nó lên xem khối lượng
của chúng là bao nhiêu thì sẽ biết viên nào nặng hơn
Để so sánh hai chất khí với nhau thì ta phải biết tỉ
khối hơi của chúng với nhau thì sẽ biết chất khí nào
nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần

B
A
B
A
M
M
d =

29
A
kk
A
M
d
=
7. Ho ạ t độ ng 7 : Củng cố
Giáo viên

Bt1 : Tính hoá trị của sắt trong các hợp chất sau :
FeO

Fe
2
O
3
Bt2 : Hãy tính khối lượng của hỗn hợp chất rắn gồm
0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu
Bt3 : Tính tỉ khối hơi của NH
3
, SO
2
so với không
khí
Học sinh
a 2
FeO ⇒ 1 * a = 2 * 1 ⇒ a = 2
b 2
Fe
2
O
3
⇒ 2 * b = 3 * 2 ⇒ b = 3

Fe
m
= 0,2 * 56 = 11,2 g

Cu

m
= 0,5 * 64 = 32 g

hh
m
=
Cu
m
+
Fe
m
= 32 + 11,2 = 43,2 g

59,0
29
17
3
==
kk
NH
d

21,2
29
64
2
==
kk
SO
d

8. Ho ạ t độ ng 8 : Bài tập về nhà :
 Bt1 : Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau :
HClO
4
, CO , CH
4
, HNO
3
, SO
2
 Bt2 : Hãy giải thích vì sao khi nung đá vôi thì khối lượng chất rắn sau khi nung bị
giảm còn khi nung một tấm đồng thì khối lượng sau khi nung lại tăng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×