Bài soạn Hoá 9
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1-
Ôn tập hoá học 8
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống các kiến thức cơ bản đã đợc học ở lớp 8. Rèn luyện kỹ năng viết các ph-
ơng trình phản ứng, kỹ năng lập công thức hoá học.
- Ôn lại các bài toán tính theo CTHH và PTHH. Các khái niện về dung dịch, độ tan, nồng độ
dung dịch.
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
* Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- HS : Ôn tập kiến thức lớp 8.
II-Hoạt động của thầy và trò:
1- ổn định.
2- Kiểm tra.
3- Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản lớp 8.
* GV nhắc lại cấu trúc, nội dung
chính của SGK hoá 8.
- Giới thiệu chơng trình hoá9.
* GV yêu cầu HS làm bài tập1:
Em hãy viết CTHH của các chất sau
và phân loại chúng:
* Gợi ý:
? Những hợp chất nh thế nào là
o xít, a xít, bazơ, muối?
? Cách viết CTHH của các hợp
chất, thànhphần, cách độc tên.
O xít = KL(PK) + O.
A xít = H + Gốc A.
Bazơ = KL + nhóm OH.
Muối = KL + Gốc A.
(1)
* HS nhớ lại kiến cũ và ghi nhận.
- > Làm bài tập vào vở:
CTHH Tên gọi P.loại
P
2
O
5
CuO
H
2
S
H
2
SO
4
NaOH
KCl
NaH
2
PO
4
Na
2
HPO
4
Diphotphopentao
xit
Đồng(II)Oxit
Axitsunphuhiđric
A xitsunphuric
Natrihiđrôxit
Kaliclorua
Natridihiđrôphôt
phat
Natrihiđrôphôt
phat
O.A
O.B
A
A
B
M
M
M
? Muốn làm bài tập trên chúng ta
phải sử dụng những kiến thức nào?
Hoạt động 2:
*Yêu cầu các nhóm hệ thống lại
các công thức thờng dùng.
? Công thức chuyển đổi giữa lợng
chất, khối lợng và khối lợng Mol?
? Công thức tính thể tích khí ở đktc?
? Công thức tính tỷ khối?
? Công thức tính nồng độ % dung
dịch, nồng độ Mol của dung dịch.
* Gọi HS giải thích các kí hiệu đã
dùng: n, m, M, V, dA/ H
2,
, dA/ k
2
,
md
2,
mct, mdm, C%, CM.
Hoạt động 3:
Bài tập 2:
Hoàn thành các PTHH sau( Ghi rõ
ĐK nếu có)
1. P + O
2
-> ?
2. Fe + O
2
-> ?
3 Zn + ? -> ZnCl
2
+ H
2
4. Na
2
O + ? -> NaOH
5. CaCO
3
-> ? + CO
2
? Muốn chọn đợc chất điền vào chỗ
trống ta phải làm gì?
(2)
* Gọi HS hoàn thành các PTHH
* HS áp dụng quy tắc hoá trị: ax=by
-> Lập CTHH-> Đọc tên các hợp chất
(dựa vào sự phân loại).
Ôn lại các công thức th ờng dùng :
1.
Mnm
M
m
n .
==
n
m
M
=
2.
4,22
4,22.
V
nnV
==
3.
2
2
2
A
H
A
H
A
M
M
M
D
==
4.
29.
29
29
2
AA
A
K
A
DM
M
D
==
5. md
2
= mct + mdm
6.
%100
%.
%100.%
2
2
d
ct
d
ct
mC
m
m
m
C
==
7.
VCn
V
n
C
MM
.
==
Bài tập
*HS đọc kỹ đầu bài.
+ Dựa vào tính chất của chất để chọn chất
phản ứng
*HS nêu các b ớc tiến hành :
+ Chọn chất phản ứng.
+ Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế.
+ Viết thành PTHH.
*HS trả lời:
+XĐ chất tham gia là những chất nào?
+Dựa vào tính chất hoá học và
ĐLBTKLđể XĐ chất tạo thành.
* HS hoàn thànhPTHH:
1.
522
254 OPOP
o
t
+
2.
432
0
23 OFeOFe
t
+
Bài tập 3:
Tính thành phần % các nguyên tố có
trong hợp chất NH
4
NO
3
.
*Gọi HS nhắc lại các b ớc làm bài
tập dạng tính theo CTHH.
- Tính:
M NH
4
NO
3
=( 14.2) +(1.4)+(16.3)
= 80 (g)
%100.
.
%
34
NONH
M
Mn
N
N
=
- Tơng tự tìm %H, %O.
Hoặc %O =100% - ( %N +%H)
Bài tập 4:
Hoà tan 2,8 g sắt bằng d
2
HCl 2M
vừa đủ.
a. Tính thể tích d
2
HCl cần dùng.
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
c. Tính nồng độ mol d
2
FeCl
2
* GV yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu
bài, tìm hớng giải.
3.
23
0
COCaOCaCO
t
+
4. Zn + 2 HCl -> ZnCl
2
+ H
2
5. Na
2
O + H
2
O -> 2NaOH
* HS đọc kỹ đầu bài.
--> Xác định hớng giải:
- Biết: M NH
4
NO
3
= 80(g)
%35%100.
80
2.14
%
==
N
%5%100.
80
4.1
%
==
H
--> %O = 100% - (35 + 5) = 60%
*HS giải bài tập :
- Đọc kỹ đầu bài, tóm tắt đầu bài.
- Phân tích đầu bài.
- Tìm hớng giải:
+XĐ dạng bài tập tính theo PTHH có sử
dụng nồng độ.
+ đổi số liệu đầu bài cho phù hợp.
+ Viết PTHH.
+ Thiết lập tỷ lệ số mol giữa các chất
trong phản ứng.
+ Tính toán, kiểm tra kết quả.
Bài làm:
* Tính số mol Fe: ADCT:
moln
M
m
n
Fe
05,0
56
8,2
===
PTHH: Fe + 2 HCl -----> FeCl
2
+ H
2
1mol 2mol 1mol 1mol
0,05 x y z
a. Tính V d
2
HC l :
V
n
CM
=
==
CM
n
V
mol05,0
2
1,0
=
b.Tính V H
2
(đktc): V= n.22.4
VH
2
= 0,05.22,4 = 1,12(lil)
c.Tính C M d
2
FeCl
2
:
M
V
n
CM 1
05,0
05,0
===
4. Củng cố, luyện tập:
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập tại lớp.
- Xem lại kiến thức lớp 8.
5.H ớng dẫn về nhà :
- Đọc trớc bài mới lớp 9.
- Hoàn thành bài tập về nhà.
III. Rút kinh nghiệm:
..
(4)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng 1 : Các loại hợp chất vô cơ.
Tiết 2: Tính chất hoá học của o xit,
Khái quát về sự phân loại o xit
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc những tính chất hoá học của oxít axit, o xit bazơvà dẫn ra đợc những
PTHH tơng ứng với mỗi chất.
- Học sinh hiểu đợc cơ sở để phân loại oxít axit, oxit bazơ là dựa vào những tính chất hoá học
của chúng.
- Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hoá học của o xít để giải các bài tập định tính ,
định lợng.
* Chuẩn bị:
GV + Hoá chất: CuO, CaO, CO
2
, P
2
O
5
, H
2
O, CaCO
3
, P đỏ, d
2
HCl,
d
2
Ca(OH)
2
+ Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, dụng cụ đ/c CO
2
, P
2
O
5
HS: Ôn tập kiến thức cũ lớp 8.
II-Hoạt động của thầy và trò:
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của o xít.
* GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
-> Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
Lu ý:
- Các thao tác thí nghiệm phải an toàn, tiết
kiệm.
- Quan sất các hiện tợng xảy ra->
Nhận xét, nêu kết luận.
? BaO thuộc loại hợp chất gì? khi tác dụnh
với nớc sau phản ứng sản phẩm nào đợc tạo
thành?
-> Viết PTHH
(5)
*GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của
CaO ở lớp 8 đã học?
Viết PTHH.
? Oxít đồng, oxit sắt có tác dụng với nớc
không? (không)
-> Em có kết luận gì về tính chất hoá học
của o xit?
I. Tính chất hoá học của o xit.
1.Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào?
a.Tác dụng với nớc:
- HS đọc thông tin,tiến hành thí nghiệm-> nêu
nhận xét:
+ BaO thuộc loại oxit bazơ.
+ Sau phản ứng sản phẩm thuộc loại bazơ.
PTHH:
BaO
(r)
+ H
2
O
(l)
-> Ba(OH)
2(dd)
*HS viết PTHH:
CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
CaO + 2HCl -> CaCl
2
+ H
2
O
*Kết luận:
- Một số o xítbazơ tác dụng với nớc tạo thành