Tiết 51:
Bài 30: LƯU HUỲNH
Kiến thức cũ có liên
Kiến thức mới trong bài
quan
cần hình thành
- Cấu hình e nguyên tử
- Cấu hình e, vị trí s
- Phản ứng oxi hố khử - Tính chất vật lí, tính chất
hố học của S
- Sản xuất, ứng dụng của
lưu huỳnh
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
*Học sinh biết được:
- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngồi cùng
của ngun tử lưu huỳnh.
- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà
phương, đơn tà) của lưu huỳnh, q trình nóng chảy
đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.
*Học sinh hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi
hố( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính
khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).
2.Kĩ năng:
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính
chất hố học của lưu huỳnh.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận
xét về tính chất hố học của lưu huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất
hố học của lưu huỳnh.
- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu
huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.
3.Thái độ: Hứng thú trong học tập môn hóa học
II. TRỌNG TÂM: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố
vừa có tính khử.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng –
phát vấn- kết nhóm.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Tranh mô tả cấu trúc tinh thể Sα và Sβ
Phiếu học tập: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu
tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
Nhiệt độ
Trạng thái
Màu sắc
Cấu
tạo
phân tử
< 1130C
1190C
1870C
4450C
14000C
17000C
Phiếu học tập: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo
phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh
Nhiệt
Trạng
Màu sắc Cấu tạo phân tử
độ
thái
<
0
113 C
0
119 C
0
187 C
Rắn
Lỏng
Quánh,
nhớt
Vàng
Vàng
Nâu đỏ
S8 mạch vòng tinh
thể Sα và Sβ
S8 mạch vòng, linh
động
Vòng S8 → chuổi S8
→ Sn
4450C
Hơi
S6, S4
14000C
Hơi
S2
0
1700 C
Da cam
Hơi
S
*Học Sinh: Ơn tập kiến thức cấu hình electron,
suy luận tính oxi hóa, tính khử
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
KClO3 O2 FeO Fe3O4 Fe2 O3 FeCl3
O 3 I2
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Lưu huỳnh có những tính chất gì?
Giống hay khác oxi?
b. Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG KIẾN THỨC
THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e của ngun tử của
lưu huỳnh
Mục tiêu: Biết vị trí, cấu hình e, cấu hình e lớp ngồi
cùng của S
GV: Sử dụng BTH I.
VỊ
TRÍ,
CẤU
HÌNH
để HS tìm vị trí ELECTRON NGUN TỬ
của S
- Vị trí: Ơ thứ 16, chu kì 3,
-Viết cấu hình e nhóm VIA
của S?
- Kí hiệu:
32
16
S
S(z =16):1s2 2s2 - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
2p6 3s2 3p4
- Độ âm điện: 2,58
S thuộc :chu kì
3, nhóm VIA
Hoạt động 2: Tính chất vật lí của lưu huỳnh
Mục tiêu: Biết hai dạng thù hình của lưu huỳnh, tính
chất vật lí đặc biệt của nó
u cầu HS quan II. TÍNH` CHẤT VẬT LÍ
sát bảng tính chất CỦA LƯU HUỲNH
vật lí và cấu tạo 1. Hai dạng thù hình của lưu
của tinh thể ở hai huỳnh
dạng thù hình
S
S
,
( SGK) từ đó
nhận xét về tính
bền, khối lượng
-Lưu huỳnh tà phương:
-Lưu huỳnh đơn tà :
S
S
.
.
+Đều cấu tạo từ các vòng S8.
riêng , nhiệt độ + S bền hơn
nóng chảy
S
.
+Khối lượng riêng của
hơn
S
S
.
+Nhiệt độ nóng chảy của
hơn
S
nhỏ
S
lớn
.
- Hs đã chuẩn bị 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối
phiếu học tập ở với cấu tạo phân tử và tính
nhà, trình bày theo chất vật lí của lưu huỳnh.
bảng gv trình chiếu
-Gv
:Giải
thích
ngun nhân sự
biến đổi tính chất
của SYêu cầu
học
sinh
T0 C
Trạng Màu Cấu tạo
thái
<1130
Rắn
phân tử
Vàng
C
mạch
vịng tt
hồn
S
thành phiếu học
tập
màu nâu đỏ
S8
1190C
Lỏng Vàng
- S .
S8
mạch
vịng
linh
động
>1870C Qnh Nâu S8 vịng
đỏ
chuỗi
S8 →Sn
>
Hơi
Da
S6, S4
4450C
Hơi
cam
S2
14000C
Hơi
S
17000C
Hoạt động 3: Tính chất hoá học của lưu huỳnh
Mục tiêu: Hiểu lưu huỳnh vừa có tính oxi hố, vừa
có tính khử
GV:Viết cấu hình III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
electron của S ?
CỦA LƯU HUỲNH
(2)Vẽ sơ đồ phân Trạng thái oxi hoá: -2; 0; +4; +6
bố electron lớp Ngun tử S có 6e lớp ngồi
ngồi cùng và các cùng, trong đó có 2e độc thân.
obitan nguyên tử
của nguyên tố S ở
trạng thái cơ bản,
kích thích Các
trạng thái oxi hố
của S?
- S thể hiện tính
chất gì?
-Gv trình chiếu 1. Tính oxi hố:
thí nghiệm Fe+S
0
2
S 2e S
a. Tác dụng với kim loại:
- Hs nhận xét, Muối sunfua
viết pthh
Xác
0
0
0
3
2
2 Al 3 S t
Al 2 S 3
định
số
oxi hóa của lưu
0
0
o
2 2
t
Fe S Fe S
0
0
2 2
Hg S Hg O
(Nhôm sunfua)
(Sắt(II) sunfua)
(ở nhiệt độ thường)
huỳnh trước và
b. Tác dụng với hiđro:
sau phản ứng?
0
0
0
1 2
H 2 S t
H 2 S
- Gv thông tin về
phản ứng của Hg
với S Xử lí Hg
bị đổ
0
4
0
6
- Lưu huỳnh thể 2. Tính khử: S S 4e
S S 6e
hiện tính khử khi
phản ứng với chất a. Tác dụng với phi kim
nào?
-Viết ptpư khi:
Cho S Td với
O2
S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp
0
0
4 2
o
t
S O2 S O2
0
0
o
6 1
t
S 3 F2 S F6
b.Tác dụng với chất oxi hoá
Cho S Td với mạnh( H2SO4, HNO3, ...)
F2
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2
H 2O
S + 6HNO3 H2SO4 + 6
NO2 + 2 H2 O
Hoạt động 4: Sản xuất lưu huỳnh và ứng dụng
Mục tiêu: Biết phương pháp sản xuất lưu huỳnh và
ứng dụng
-S trong tự nhiên IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
tồn
tại
những 1. Phương pháp vật lí.
dạng nào?
-Dùng khai thác S dưới dạng tự
- Có mấy phương do trong lịng đất.
pháp điều chế S?
-Dùng hệ thống nén nước siêu
- Trình chiếu sản nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S
xuất
nóng chảy lên mặt đất
*Nêu nguyên tắc 2. Phương pháp hóa học
điều chế S bằng *Đốt H2S trong điều kiện thiếu
phương pháp hóa khơng khí
học:
H2S;
4
S O2
2H2S +O2 →2S + 2H2O
*Đốt H2S trong
điều kiện thiếu *Dùng H2S khử SO2.
khơng khí
2H2S +SO2 → 3S +2 H2O
*Dùng H2S khử
SO2(Cách
điều
chế này thu hồi
được 90% lượng
S trong các khì
thải độc hại SO2 ,
H2S. Giúp bảo vệ
mơi
trường
và
chống ơ nhiễm
khơng khí.)
-Từ SGK kết hợp IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU
với
kiến
thức HUỲNH
thực tiễn, rút ra -90% S dùng điều chế H2SO4
ứng dụng của lưu
-10% dùng lưu hóa cao su, sản
huỳnh?
- Hs trả lời
xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất
- Gv trình chiếu dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm
nhuộm, thuốc trừ sâu và chất diệt
ứng dụng
nấm trong nơng nghiệp…
4.Củng cố:
-Giải thích vì sao S có các số oxi hố:-2,+4,+6
trong hợp chất.
-Lấy 2 VD phản ứng trong đó S đóng vai trị là
chất oxi hố
-Lấy 2 VD phản ứng trong đó S đóng vai trị là
chất khử
5.Dặn dị:
- Làm BT 1->5 trang 132
- Mỗi nhóm chuẩn bị một dây phanh xe đạp, than
gỗ, xem trước nội dung thực hành
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................