Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

142 Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Phát triển Hùng Vương (xi măng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.31 KB, 76 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản
lý kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của
nhà nước, các doanh nghiệp luôn luôn phải vận động để tồn tại và đi lên. Cụ
thể là các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về tính chất bảo tồn và phát
triển vốn kinh doanh. Vì thế mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là làm
sao để có được lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận đó. Để làm được điều này
các doanh nghiệp phải làm sao để sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất với mức
chi phí hợp lý nhất để từ đó đạt được mức lợi nhuận cao nhất.
Thực tế cho thấy cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
năng động, kinh doanh phải có lãi nếu không sẽ không thể đứng vững
trước sự cạnh tranh gay gắt của doanh nghiệp khác. Các Doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển được thì phải tổ chức tốt các khâu, đặc biệt là
khâu tiêu thụ thành phẩm, nhằm đảm bảo thu hồi vốn bù đắp các chi phí
bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh là vấn đề quan
trọng. Mỗi một khâu đều có ảnh hưởng đến việc kinh doanh chung, trong
đó nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm là khâu quan trọng nhất, có ảnh hưởng
đến việc kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp mang tính quyết định đến kết quả
hoạt động của một doanh nghiệp. Để quản lý, giám sát một cách chính
xác, kịp thời tình hình tiêu thụ của một doanh nghiệp thì kế toán đóng vai
trò chủ đạo cung cấp thông tin cũng như xác định đúng đắn kết quả tiêu thụ.
Từ đó giúp các nhà quản lý giám sát quá trình tiêu thụ được kịp thời và
chặt chẽ. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán
tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh đối với doanh nghiệp
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH và phát triển Hùng Vương,
được sự giúp đỡ của phòng kế toán, các phòng ban chức năng khác cũng
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
như sự gợi ý hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trương Anh Dũng, em đã
lựa chọn đề tài : “Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết


quả kinh doanh tại Công ty TNHH Phát Triển Hùng Vương”.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm
3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH phát triển Hùng Vương
Chương 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty TNHH phát triển Hùng Vương.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty TNHH phát triển Hùng Vương
Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, nên chuyên đề tốt nghiệp tại công
ty TNHH phát triển Hùng Vương không tránh khỏi những sai sót, khuyết
điểm nhất định. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, nhận xét của các
thầy cô, các cô chú anh chị trong phòng tài chính kế toán của công ty TNHH
phát triển Hùng Vương và các bạn.
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HÙNG VƯƠNG.
1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG
TYTNHH PHÁT TRIỂN HÙNG VƯƠNG.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH và Phát Triển Hùng Vương được thành lập theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1802000108 Do sở kế hoạch và đầu tư
phòng đăng ký kinh doanh Tỉnh Phú Thọ cấp ngày 17 tháng 7 năm 2001.
Tên công ty : CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HÙNG VƯƠNG
TÊN GIAO DỊCH: HUNG VUONG DEVELOPMENT COMPANY LTD.
Tên viết tắt: HDC Co.,Ltd
Địa chỉ trụ sở chính: Khu công nghiệp Thuỵ Vân – Thành phố Việt Trì -
Tỉnh Phú Thọ
+ Tổng diện tích của công ty : 12 ha
+ Máy móc thiết bị : 3 dây chuyền

+ Tổng số cán bộ công nhân viên : 400 (người)
Điện thoại : (0210) 857009 - FAX : (0210) 952472
Giám đốc công ty: Bà Nguyễn Thị Yến
Mã số thuế: 2600249063
Số tài khoản tại nhân hàng đầu tư và phát triển khu công nghiệp thuỵ vân –
thành phố việt trì - tỉnh phú thọ: 42310000000057.
Bắt đầu đi vào hoạt động công ty đã mạnh dạn đưa ra công suất
100.000 tấn/ năm để đáp ứng phần nào nhu cầu xi măng trong tỉnh và các
vùng lân cận. Đến tháng 10 năm 2003 nhà máy đã quyết định xin phép UBND
tỉnh Phú Thọ tăng công suất sản xuất từ 100.000 tấn/ năm lên150.000 tấn/
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
năm do nhu cầu của thị trường, đất nước phát triển công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nên cuối năm 2006 công suất của nhà máy là 200.000 tấn/ năm.
1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:
Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Chức năng:
Kinh doanh đồ dùng cá nhân và gia đình, hàng kim khí quý, điện
máy, vải sợi và hóa chất, sản xuất kinh doanh xi măng và các vật liệu xây
dựng khác…Với nhiều chức năng kinh doanh khác nhau như vậy nhưng
Công ty chỉ chuyên sâu vào hình thức Sản xuất và kinh doanh Xi măng là
mặt hàng chủ yếu.
Nhiệm vụ:
- Phát triển ngày càng đáp ứng nhu cầu trong lĩnh vực xây dựng. Thực
hiện đầy đủ với nghĩa vụ nhà nước. Sử dụng vốn có hiệu quả không ngừng
phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh.Dưới đây là một số chỉ tiêu
phản ánh khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
trong 2 năm 2006 và 2007.
Biểu 1.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
STT Chỉ Tiêu Năm 2006 Năm 2007

Chênh lệch
+/ - %
1
Doanh thu thuần 145.988.343.000 174.520.321.000 28.531.978.000 19,54
2 Tổng chi phí 141.490.246.000 169.839.410.000 28.349.164.000 20,03
3 Tổng LN trước thuế 4.498.097.000 5.395.196.000 897.099.000 19,94
4 Thuế thu nhập DN 1.259.467.000 1.510.655.000 251.187.720 19,94
5 Tổng LN sau thuế 3.238.630.000 3.884.541.000 645.911.280 19,94
6 TN BQ đầu người/tháng 1.200.000 1.500.000 300.000 25,0
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhận Xét :
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
Qua bảng số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm
2006, 2007 trên ta thấy:
Tất cả các chỉ tiêu đều tăng. Doanh thu thuần năm 2007 so với năm 2006
tăng 19,54% tương ứng với số tiền là 28.531.978.000 tỷ đồng.
Tổng chi phí kinh doanh năn 2007 so với năm 2006 tăng 20,03% tương
ứng với số tiền là 28.379.164.000 tỷ đồng, tổng chi phi tăng lên là do tác động
của thị trường giá cả của nguyên vật liệu đầu vào tăng điều đó là hợp lý.
Lợi nhuận trước thuế năm 2007 so với năm 2006 tăng 19,94% tương ứng
với số tiền là 897.099.000 triệu đồng.
Thu nhập bình quân đầu người/ tháng tăng 25,0% tương ứng với số tiền
là 300.000 nghìn đồng.
Như vậy nhìn chung tình hình kinh doanh của doanh nghiệp là tốt các
chỉ tiêu đều tăng doanh nghiệp cần phát huy và cố gắng hơn nữa để đạt được
kết quả cao hơn nữa trong các kỳ kinh tiếp theo và cải thiện đời sống làm việc
cán bộ công nhân viên làm việc tại nhà máy cao hơn nữa.
Vốn và nguồn vốn của công ty.
Vốn là vấn đề hàng đầu, là vấn đề sống còn của các hoạt động kinh

doanh. Nhất là đối với một doanh nghiệp tư nhân sản xuất như Tổng công ty
xi măng Hữu Nghị và phát triển Hùng Vương luôn cần một lượng vốn lớn để
thực hiện cộng việc sản xuất kinh doanh của mình.
Để có cái nhìn tổng quan về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
ta quan sát bảng số liệu sau:
Biểu 1.2 TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY.
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
ĐVT: 1000đ
S
T
T
Chỉ tiêu
Nắm 2006 Đầu năm 2007
Chênh lệch
ST
(%)
ST
(%)
+/ -
(%)
1
I- Tổng TS
154.259.033 100 235.555.305 100 81.195.572 52,63
2 1- TSLĐ 61.531.988 39,19 75.765.938 32,44 14.233.950 23.13
3 Vốn bằng tiền 1.586.458 2,56 1.000.160 1,32 (586.298) (35,36)
4
Các khoản phải thu
30.953.520 51,22 31.027.548 40,95 74.028 0,24
5 Hàng tồn kho 17.589.136 29,1 23.003.764 30,36 5.414.628 30,78

6 TSLĐ khác 11.402.874 17,12 20.734.466 27,37 9.331.592 100,5
7 2- TSCĐ 92.727.045 60,1 157.789.367 67.56 65.062.322 73,35
8 TSCĐ 39.117.446 41,1 157.671.079 99,92 118.553.633 321,4
9 CPXD cơ bản dở dang 53.609.599 58,9 118.288 0,08 (53.491.311) (99,78)
10
II- NV
154.259.033 100 235.555.305 100 81.296.272 52,63
11 1-Nợ phải trả 137.591.588 89,2 157.871.453 67,05 20.279.865 13,39
12 Nợ ngắn hạn 106.562.697
77,45
83.639.410
52,98 (22.923.287) (23,4)
13 Nî dµi h¹n 30.473.294 22,15 72.911.564 46,18 42.438.270 143,99
14 Nî kh¸c 556.000 0,4 1.320.479 0,84 764.479 136,51
15
2- VCSH 16.667.445
10,8
77.683.852
32,95 61.016.407 426,37
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhận xét:
Qua bảng số cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty ta phân tích từng
chỉ tiêu cụ thể để biết tình hình thực tế và thực trạng phát triển của công ty.
Tổng số vốn kinh doanh của Công ty năm 2007 tăng lên so với năm
2006 là 426,37% tương ứng với số tiền là 61.016.407 nghìn đồng là do:
Tài sản lưu động tăng chiếm tỷ trọng 39,19% năm 2007 và 32,44%
năm 2006 tương ứng với số tiền tăng là 14.233.950 nghìn đồng (nđ). tương
ứng với tỷ lệ tăng là 32,44% trong đó:
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán

Vốn bằng tiền giảm về số tiền và tỷ trọng giảm hoạt động của Công ty
là tốt đem lại khoản thu lớn cho doanh nghiệp, đây là điều rất tốt bởi đây là
doanh nghiệp tư nhân nên không dự trữ quá nhiều tiền mặt mà số tiền đã được
đưa vào kinh doanh.
Phải thu khách hàng: năm 2007 tăng 0,24% tương ứng với số tiền tăng là
74.028 nghìn đồng.
Hàng tồn kho: tăng 30,78% tương ứng với số tiền tăng là
5.414.628 nđ.
TSCĐ: Tăng 73,35% tương ứng với số tiền tăng là 65.062.322
ng.đ là do DN đang trong giai đoạn mở rộng và tăng công suất sản lượng nên
TSCĐ tăng 321,4% tương ứng với số tiền tăng là 118.553.633 ng.đ.
Nhìn chung Công ty nhận thức rõ được tầm quan trọng của khoa học kỹ
thuật và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất vì vậy Công ty tập trung vào
mua máy móc công nghệ và mở rộng sản xuất nên TSCĐ của Công ty năm
2007 tăng so với năm 2006 vì vậy cơ sở vật chất của Công ty rất hiện đại và
đồng bộ sản phẩm của Công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng.
1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phát triển
Hùng Vương theo cơ cấu trực tuyến trực năng. Căn cứ vào chức năng quản
lý hành chính, dựa vào đặc điểm công nghệ, máy móc thiết bị, đặc điểm lao
động, tính chất của các công việc, bộ máy của công ty gồm có:
+ Ban giám đốc gồm 3 người: trong đó có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
+ Các phòng ban chức năng.
- Phòng Tổ chức – Hành chính
- Phòng Kế toán
- Phòng Tiêu thụ.
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
- Phòng điều hành sản xuất:

- Phòng kỹ thuật
+ Các tổ: may bao, đóng bao, điện, máy nghiền, nguyên liệu, vận tải,
bốc vác
- Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ và điều
hành hoạt động của công ty, là người trực tiếp chỉ đạo công tác kế hoạch, tài
chính, kế toán,tổ chức cán bộ thanh tra, kiểm tra.... tất cả các phòng ban chức
năng, phân xưởng đều chịu sự chỉ đạo của giám đốc.
- Các phó giám đốc ( phó giám đốc điều hành, giám đốc kỹ thuật,...) theo
chuyên môn và chức danh của mình sẽ trợ giúp cho giám đốc.
- Phòng Tổ chức – Hành chính: Phụ trách về vấn đề nhân sự, tổ chức tuyển
chọn lao động theo kế hoạch được giao. Giải quyết chế độ chính sách cho người
lao động theo đúng quy định của nhà nước như: Lương thưởng phúc lợi, đào tạo,
quản lý hồ sơ và phân phát các tài liệu nội bộ và bên ngoài. Chịu trách nhiệm về
các vấn đề ăn, ở, làm việc của công nhân viên, văn thư lưu trữ, tổ chức hội nghị,
các cuộc họp, tiếp khách.....
- Phòng Kế toán: Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán trong
phạm vi Công ty. Lập kế hoạch về tài chính hàng năm cho đầu tư chiều sâu
trong qúa trình sản xuất. Hạch toán, quyết toán, làm báo cáo quyết toán theo
chế độ báo cáo quyết toán của nhà nước.Thực hiện giải quyết các mối quan hệ
về tài chính với các phòng ban bộ phận trong công ty và các cơ quan bên
ngoài có liên quan để duy trì sự hoạt động của công ty theo hệ thống chất
lượng có hiệu quả.
- Phòng Tiêu thụ: Có nhiệm vụ khảo sát thị trường, nắm vững giá cả,
cung cấp những thông tin biến động báo cáo Giám đốc để có biện pháp đối
ứng. Tiếp nhận những yêu cầu của khách hàng để kịp thời báo cáo Giám đốc
để tổ chức sản xuất và tiêu thụ được tốt hơn. Chuẩn bị các thông tin đã được
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
phân tích, xử lý liên quan đến các khiếu nại của khách hàng, xử lý sản phẩm
không phù hợp, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa cho cuộc họp

xem xét của lãnh đạo.
- Phòng điều hành sản xuất: Quản lý nguồn nhân lực của cả xưởng và
toàn bộ thiết bị máy móc để đảm bảo quá trình sản xuất được an toàn và thông
suốt, đảm bảo đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả.
- Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật có chức năng quản lý các lĩnh vực
khoa học - kỹ thuật, Công nghệ: bao gồm công tác thiết kế thí nghiệm mẫu
mã, ép mẫu và thời gian đông kết của xi măng, Phòng kỹ thuật chịu sự chỉ đạo
của giám đốc.
- Các tổ: May bao, đóng bao, điện, máy nghiền, nguyên liệu, vận
tải, bốc vác thực hiện lao động sản xuất và chịu trách nhiệm bảo dưỡng
sửa chữa máy móc, thiết bị, hệ thống đường điện và động cơ .... để đảm
bảo tiến độ sản xuất.
Sơ đồ 1.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
TNHH PHÁT TRIỂN HÙNG VƯƠNG

9
Ban giám đốc
(Giám đốc, phó giám đốc)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
1.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Công ty chuyên sản xuất sản phẩm phẩm chính là xi măng Hữu Nghị
PCB30 và PCB40, dùng trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải và các
lĩnh vực khác. Sản phẩm của Công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam
6260-1997, tiêu chuẩn ISO 9001-2000 và đã đạt giải thưởng Chất Lượng Việt
Nam cùng nhiều giải thưởng khác do Nhà nước ban tặng.Các bước công việc
được tiến hành như sau:
Bước 1:Đưa toàn bộ nguyên liệu đầu vào, như ClanhKe, xỉ bông, mạt
đá, cát phụ gia, thạch cao chạy theo các băng tải qua cân băng định lượng vào
xi lô phối liệu.
Bước 2: Sau khi phối liệu qua băng tải sang máy nghiền liệu

10
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
Kế
toán
Phòng
tiêu
thụ
Phòng
kỹ
thuật
Phòng điều hành sản xuất
Tổ
may
bao
Tổ
đóng
bao
Tổ
điện
Tổ
nghiền
Tổ
nguyên
liệu
Tổ

vận
tải
Tổ
bốc
vác
Phòng điều hành sản xuất
(phó giám đốc điều hành,
quản đốc)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
Bước 3: Sau khi nguyên liệu đã được nghiền nát đưa sang xi lô đồng
nhất để nguyên liệu được trộn đều, đưa ra xi lô thành phẩm, và chạy theo
đường dẫn xuống máy đóng bao, để đóng bao.
Sơ đồ 1.2 qu¶n lý ®iÒu hµnh s¶n xuÊt
Sơ đồ 1.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG CỦA
CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HÙNG VƯƠNG
11
Tổ
may
bao
Tổ
đóng
bao
Tổ
điện
Tổ
nghiền
Tổ
nguyê
n liệu
Tổ vận

tải
Tổ bốc
vác
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
M.kẹp hàm
M.kẹp hàm
12
Kho thành
phẩm
Tiêu thụ
Clanke Phụ gia Xỉ lò
BT.xích BT.xích BT.xích BT.xích
Gầu tải
Gầu tải Gầu tải
M.kẹp hàm M.kẹp hàm
Xi

Xi

Xi

Xi

Phụ gia Thạch cao
BT.xích
Gầu tảiGầu tải
Xi

Cân băng tải
Máy nghiền bi

Xi

Xi

Xi

Gầu tải
Gầu tải Máy phân ly
Hệ thống đảo trộn
Máy đóng bao
K
T
KT KT KT KT KT
Đạt
Không đạt
M.kẹp hàm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
TNHH PHÁT TRIỂN HÙNG VƯƠNG
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty đựơc bố trí theo mô hình vừa tập trung vừa phân
tán toàn bộ công tác kế toán từ tập hợp số liệu, chứng từ ban đầu rồi đi vào
các giai đoạn hạch toán, ở mọi phần hành kế toán
Sơ đồ 1.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
TNHH PHÁT TRIỂN HÙNG VƯƠNG

Phòng kế toán của công ty được bố trí gồm 10 thành viên: trong đó có
4 thành viên có trình độ Đại học, 3 thành viên có trình độ Cao đẳng, 3 thành
viên có trình độ trung cấp. Nói chung các thành viên trong phòng đều có kinh
nghiệm lâu năm để phục vụ cho công việc kế toán của mình.

13
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế
toán
Lương
và bảo
hiểm
xã hội
Kế
toán
Thanh
toán
kiêm
thủ quỹ
Kế
toán
Thuế
GTG
T
Kế
toán
Vật

Kế
toán
nhà
ăn
Kế toán
tiêu thụ

và xác
định
KQKD
Kế
toán
TSCĐ

nguồn
vốn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
- Kế toán trưởng : Là người giúp Giám đốc giám sát mọi số liệu trên sổ
sách kế toán, là người chịu trách nhiệm trước giám đốc,chịu trách nhiệm
trước Nhà nước về quản lý tài chính theo điều lệ do Nhà nước ban hành.
Đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra giám sát tình hình tài chính của Công ty cũng
như lập báo cáo sổ sách tổng hợp chứng từ gửi về để giao nhiệm vụ cho từng
phần hành kế toán.
- Một kế toán tổng hợp: Tiến hành tập hợp chi tiền lương chi phí về vật
liệu, về khấu hao cho từng bộ phận sản xuất, tính giá thành cho sản phẩm ,
đồng thời tập hợp và phân bổ chi phí.
- Hai Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: bộ phận này
có nhiện vụ tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám
sát chặt chẽ tình hình tiêu bán hàng, doanh thu giá vốn cũng như chi phí
bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, cuối kỳ nhân viên kế toán phụ trách
phần hành này tiến hành kết chuyển doanh thu, chi phí trong kỳ để xác định
kết quả kinh doanh.
- Kế toán thuế GTGT: Kế toán ở bộ phận nàycó nhiệm vụ theo dõi các
khoản phải nộp khác, tình hình nghĩa vụ của công ty với nhà nước.
- Một kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Bộ phận này có nhiệm vụ
tính lương và bảo hiểm cho toàn bộ cán bộ công nhân viên. Tính % BHXH,
BHYT, Kinh phí công đoàn cho công nhân. Tính toán và theo dõi tình hình

tăng giảm số người đóng bảo hiểm xã hội.
- Kế toán thanh toán kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi quản lý quỹ
tiền mặt, thanh toán công nợ các khoản phải thu, phải trả, thanh toán hoa hồng
đại lý cho các đại lý,. Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của các chứng từ bằng
tiền mặt, TGNH trước khi làm thủ tục thanh toán phải kiểm tra chứng từ đầy
đủ và hợp lệ mới được ghi chép vào sổ sách Thanh và làm thủ tục thanh toán
cho khách hàng.
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
- Một kế toán TSCĐ và nguồn vốn: Theo dõi tình hình biến động hoặc
tăng giảm TSCĐ và nguồn vốn của công ty, cách vào sổ kế toán tiến hành
trích khấu hao, đánh giá lại giá trị tài sản, và xem xét tình hình nguồn vốn của
công ty đã sử dụng có hiệu quả hay chưa.
Một kế toán vật tư: Tập hợp số liệu chứng từ từ thủ kho, nhập, xuất vật
tư tập hợp số liệu vào máy.
Một kế toán nhà ăn: Theo dõi, lên thực đơn và tinh suất ăn hàng ngày
cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, theo dõi việc mua bán thực phẩm.
1.2.2. Hình thức ghi sổ kế toán
Hiện nay công ty đang áp dụng theo hình thức kế toán: Sổ nhật ký
chung hình thức ghi sổ này thích hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, đặc biệt
là với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh. Việc tổ chức vận dụng hệ thống
sổ sách kế toán và luân chuyển sổ kế toán của công ty hợp lý và khoa học trên
cơ sở vận dụng một cách sáng tạo chế độ kế toán hiện hành. Các sổ kế toán:
Như sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết được lập một cách có hệ
thống và trung thực hợp lý, có tính hiệu quả cao.
Căn cứ vào các chứng từ phát sinh kế toán vào sổ nhật ký chung. Đối
với các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng chưa thu tiền, kế toán vào
sổ nhật ký bán hàng. Đối với các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ thu tiền kế
toán vào Sổ nhật ký thu tiền. Từ sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký chuyên
dùng kế toán vào các sổ cái của tài khoản liên quan. Cuối tháng đối chiếu số

liệu giữa sổ cái các tài khoản với bảng tổng hợp chi tiết tương ứng. Căn cứ
vào số liệu trên Sổ Cái các tài khoản, cuối tháng, cuối quý, cuối năm kế toán
lập Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và
Bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ sổ tổng hợp chi tiết) được dùng để lập các
Báo cáo tài chính.
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
Sơ đồ 1.5 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ
CHUNG TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN HÙNG VƯƠNG
Ghi chú: Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
16
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký
chung
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
Chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài
chính
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
1.2.3. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty

Chế độ tài chính kế toán của công ty được áp dụng theo chế độ và quy
định hiện hành. Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết
thúc vào hết ngày 31 tháng 12 cùng năm (tính theo năm dương lịch), kỳ kế
toán áp dụng tại nhà máy là theo quý. Đơn vị tiền tệ sử dụng để hạch toán tại
công ty thống nhất là đồng Việt Nam (VNĐ).
Trước đây Công ty thực hiện kế toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp
ban hành theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ
Tài Chính. Hiện nay, Công ty đang thực hiện kế toán theo hệ thống chế độ kế
toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC, ngày
20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá tài sản số định là toàn bộ chi phí hợp
lý mà công ty đã bỏ ra để có được TSCĐ đó. Công ty trích khấy hao TSCĐ
theo nguyên tắc đường thẳng dựa trên quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12
tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài Chính.
Công ty Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Đối với hàng tồn kho, Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho là theo giá trị
thực, phương pháp tính nguyên giá nguyên vật liệu xuất kho là theo phươg
pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ, hiện tại công ty chưa có chế độ tiến hành
trích lập các khoản dự phòng.
Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho là: Phương pháp kê khai
thường xuyên. Đây là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên liên tục
có hệ thống về tình hình nhập, xuất , tồn kho trên sổ kế toán. Các tài khoản
hàng tồn kho để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm của hàng
tồn kho vì vậy giá trị của hàng tồn kho trên sổ kế toán của công ty tiến hành
so sánh, đối chiếu với số lượng hàng hoá trên sổ kế toán để phát hiện ra số
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
lượng hàng thừa hay thiếu trên kho từ đó tìm ra nguyên nhân và có biện pháp
xử lý kịp thời.
Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho là: Phương pháp thẻ

song song
Sơ đồ 1.6 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CHI TIẾT HÀNG TỒN KHO
THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Công ty áp dụng hệ thống chứng từ được ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Hệ thống chứng từ của
công ty được phân loại rõ ràng và được bảo quản đồng thời tại các phòng ban
dưới dạng giấy tờ, văn bản và được lưu lại trong hệ thống các máy vi tính của
công ty dới dạng các dữ liệu. Hệ thống tài khoản kế toán cũng được công ty
áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Để công tác
kế toán được thực hiện nhanh gọn, chính xác, kịp thời. Công ty đẫ mở chi tiết
các tài khoản cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. Cụ thể
một số tài khoản được mở chi tiết cấp 1,2,3…tại công ty như sau:
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ
hoặc
sổ
kế
toán
chi
tiết
Kế toán tổng
hợp
Bảng tổng hợp
nhập, xuất, tồn
kho

18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
- TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
+ TK 112.1 – Tiền gửi ngân hàng đầu tư và phát triển khu công nghiệp
Thuỵ Vân – Việt trì - Phú Thọ
+ TK 112.2 – Tiền gửi ngân hàng công thương tỉnh phú thọ
+ TK 112.3 – Tiền gửi chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và PTNT
Vân Cơ.
+ TK 112.4 – Tiền Gửi ngân hàng Đông Nam á - Hà Nội….
- TK 152 – Nguyên vật liệu
+ TK 152.1 – Nguyên vật liệu chính
+ TK 152.2 – Nguyên vật liệu phụ
+ TK 152.3 – Nhiên liệu
+ TK 152.4 – Phụ tùng thay thế
- TK 154 – Sản phẩm dở dang
+ TK 154.1 – sản phẩm dở dang xi măng PCB 30
+ TK 154.2 – Sản phẩm dở dang xi măng PCB 40
+ TK 154.3 – Sản phẩm dở dang ClinKer
- TK 155 – Thành Phẩm
+ TK 155.1 - Thành phẩm xi măng PCB 30
+ TK 155.2 – Thành phẩm xi măng PCB 40
+ TK 155.3 – Thành phẩm Clinker
…….
Tại công ty TNHH phát triển Hùng Vương, chế độ và các báo cáo
thường niên của công ty được lập phù hợp với quy định hiện hành của nhà
nước cả về mặt nội dung, hình thức và thời gian. Cuối quý, cuối năm, kế toán
tiến hành tổng hợp số liệu và lập các báo cáo sau:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
Công tác lập báo cáo tài chính của Công ty
Lập báo cáo tài chính là một công việc quan trọng, nó tổng hợp và trình
bày một cách khái quát, toàn diện tình hình tài chính nguồn vốn, công nợ và
kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong một kỳ kế toán. Cho nên
công việc này được giao cho kế toán tổng hợp xác định kết quả lập vào cuối
mỗi tháng, quý, năm. Với các số liệu đã tổng hợp được cùng với các báo cáo
hoạt động kinh doanh của kỳ trước, kế toán tổng hợp lập ra 4 bản báo cáo tài
chính theo quy định của Bộ tài chính.
- Bảng cân đối kế toán: Là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát toàn bộ
giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành nên tài sản đó của Công ty tại
một thời điểm nhất định
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là bảng báo cáo tài chính tổng
hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả của các hoạt động kinh doanh và
tình hình thực hiện với nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước về thuế và các
khoản phải nộp.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh
việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của Công ty.
- Thuyết minh báo cáo: Là một bộ phận hợp thành báo cáo tài chính
của Công ty, được thành lập để giải trình và bổ sung thông tin về hoạt động
kinh doanh, tình hình tài chính của Công ty trong kỳ báo cáo mà các báo cáo
tài chính khác không thể trình bày rõ và chi tiết mục đích của nó. Báo cáo tài
chính là các báo cáo của Công ty phải lập và gửi vào cuối quý cho các cơ
quan quản lý cấp trên. Bốn báo cáo trên sau khi lập kế toán trưởng kiểm tra,
xem xét sau đó các báo cáo tài chính được trình lên giám đốc xét duyệt. Các
báo cáo này sau khi được giám đốc thông qua mới được gửi lên cơ quan thuế,
các cơ quan quản lý liên quan.
20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
PHÁT TRỈÊN HÙNG VƯƠNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHẨM, HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH PHÁT TRIỂN HÙNG VƯƠNG
2.1.1. Đặc điểm của thành phẩm và công tác quản lý thành phẩm của
công ty TNHH Phát triển Hùng Vương
2.1.1.1. Đặc điểm của thành phẩm
- Công ty TNHH Phát triển Hùng Vương – Nhà máy xi măng Hữu
Nghị sản xuất các sản phẩm chính là xi măng poóc lăng hỗn hợp PCB 30,
PCB 40 và Clanhke xi măng poóc lăng thương phẩm Các loại sản phẩm này
đều có qui mô sản xuất lớn, cùng chung một công nghệ sản xuất ổn định. Quá
trình sản xuất được tự động hoá theo dây chuyền khép kín. Nhà máy đã phát
huy được các ưu điểm của dây chuyền sản xuất này như: Giảm thời gian vận
chuyển nội bộ trong dây chuyền, giảm phế phẩm và chi phí sản xuất, ổn định
và tăng chất lượng sản phẩm. Với hệ thống thiết bị hiện có, Nhà máy xi măng
Hữu Nghị đang sản xuất ra clanhke có chất lượng cao, xi măng với cường độ
cao hơn so với tiêu chuẩn qui định của Nhà nước.
- Sản phẩm xi măng Hữu Nghị được tiêu thụ trải rộng trên cả 3 miền
của đất nước, sản phẩm có chất lượng ổn định, đã được trung tâm chứng nhận
phù hợp tiêu chuẩn Viêt Nam Quacert đánh giá và chứng nhận phù hợp tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 6260: 1997 và TCVN 7024: 2002, tiêu chuẩn ISO
9001-2000 Với sách lược kinh doanh lấy chất lược làm lợi thế cạnh tranh,
Nhà máy luôn duy trì chất lượng của sản phẩm cao hơn so với tiêu chuẩn kỹ
thuật của Nhà nước.
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán

- Công ty đặc biệt coi trọng việc tăng nhanh sản lượng, ổn định và nâng
cao chất lượng sản phẩm, đây là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển
của Nhà máy. Do vậy mọi hành động chỉ đạo trong quá trình Nhà máy đều tập
trung hướng tới duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Mọi
nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm ở Nhà máy đều có các chỉ tiêu
rõ ràng về chất lượng coi đây là thước chuẩn so sánh. Mạng lưới phân tích -
KCS kiểm tra một cách toàn diện các thông số và chỉ tiêu nguyên vật liệu đầu
vào nếu đạt chỉ tiêu so với tiêu chuẩn mới đưa vào sản xuất. Bán sản phẩm và
sản phẩm trong quá trình sản xuất được kiểm tra nghiêm ngặt, đạt chỉ tiêu mới
chuyển sang công đoạn sản xuất tiếp theo. Sản phẩm đạt chỉ tiêu mới đóng
gói, nhập kho xuất cho khách hàng. Các chỉ tiêu chất lượng của Xi măng Hữu
nghị được thể hiện ở các bảng sau:
Biểu 2.1 CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG XI MĂNG PCB 30
STT Tên chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Chất lượng
qui định
TCVN
6062:199
7
Chất lượng
xi măng
PCB 30
Nhà máy
đạt được
1 Cường độ nén :
- 72 giờ ± 45 phút
- 28 ngày ± 2 giờ


N/mm
2
≥14
≥ 30
17 ÷ 19
35 ÷ 38
2 Thời gian đông kết:
- Bắt đầu:
- Kết thúc:
Phút
Giờ
≥ 45
10
45 ÷ 60
3 - 6
3 Độ nghiền mịn: Phần còn
lại trên sàng 0,08 mm
%
≤ 12
5 ÷ 6
4 Độ ổn định thể tích, xác
định theo phương pháp Le
Chatelier
mm
≤ 10
1 ÷ 2
5 Hàm lượng anhydric ( SO
3
) %
≤ 3,5 2,2 ÷ 2,9

(Nguồn: phòng kỹ thuật)
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
Biểu 2.2 CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG XI MĂNG PCB 40:
STT Tên chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Chất lượng
qui
định
TCVN
6062:19
97
Chất lượng
xi măng
PCB 40
của Nhà
máy đạt
được
1 Cường độ nén :
- 72 giờ ± 45 phút
- 28 ngày ± 2 giờ

N/mm
2
≥18
≥ 40
19 ÷ 21
45 ÷ 48
2 Thời gian đông kết:

- Bắt đầu:
- Kết thúc:
Phút
Giờ
≥ 45
10
45 ÷60
3 ÷ 6
3 Độ nghiền mịn: Phần còn lại trên
sàng 0,08 mm
%
≤ 12 5 ÷ 6
4 Độ ổn định thể tích, xác định theo
phương pháp Le Chatelier
mm
≤ 10 1 ÷ 2
5 Hàm lượng anhydric ( SO
3
)
%
≤ 3,5 2,2 ÷ 2,9
(Nguồn: phòng kỹ thuật)
2.1.1.2. Công tác quản lý thành phẩm
Sản phẩm chính của công ty là xi măng hữu nghị PCB30 và PCB40 là
những sản phẩm có khả năng chịu tác động lớn của môi trường, nhiệt độ, dễ
bị đông kết chính vì vậy mà công tác quản lý thành phẩm tại công ty được
thực hiện chặt chẽ, Công ty sản xuất dựa trên các đơn đặt hàng, các hợp đồng
kinh tế và trên cơ sở nghiên cứư thị trường, phòng sản xuất kinh doanh có
trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất và các phân xưởng phải hoàn thành kế
hoạch đề ra.

Công tác quản lý của công ty - Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, Nhà
máy đã áp dụng các biện pháp kiểm soát và đo lường nghiêm ngặt đối với tất
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
cả các công đoạn của quá trình sản xuất, từ nguyên liệu đầu vào, các bán
thành phẩm và thành phẩm xuất xưởng.
- Tất cả các nguyên liệu đầu vào, các bán thành phẩm đều được xây
dựng thành các tiêu chuẩn cơ sở có qui định cụ thể các chỉ tiêu chất lượng và
phương pháp thử. Các nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm không đáp
ứng các yêu cầu kỹ thuật đều bị loại bỏ khỏi dây chuyền sản xuất. Các sản
phẩm không phù hợp trong quá trình sản xuất được xử lý theo quy trình xử lý
sản phẩm không phù hợp. Để tránh sự không phù hợp tái diễn, Nhà máy đã
thiết lập quy trình hành động khắc phục và phòng ngừa theo qui định của Hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
kinh doanh.
2.1.2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất ra sản
phẩm để thực hiện giá trị thành phẩm, Công ty muốn tồn tại và phát triển
được thì phải tiêu thụ được thành phẩm của mình, thực hiện tốt khâu tiêu thụ
là biện pháp tốt nhất thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty. Hàng hoá
được thực hiện giá trị thông qua trao đổi tức là người tiêu dùng đã chấp nhận
mua hàng hoá do công ty cung cấp. Hoạt động tiêu thụ thể hiện mối quan hệ
giữa công ty với tiêu dùng, giúp công ty ngày càng phát triển và cung cấp
hàng hoá để thoả mãn nhu cầu xã hội.
Thị trường tiêu thụ thành phẩm của công ty chủ yếu là trong nước, đẫ
đáp ứng được nhu cầu của thị trường, và công ty đã bán hàng qua nhiều hình
thực phổ biến như: bán buôn, bán lẻ và mở các đại lý lớn, vừa và nhỏ trong
khắp các tỉnh, thành của Việt Nam.
2.1.2.2. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm, chính sách giá cả và

phương thức thanh toán của công ty.
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: kế toán
* Các phương thức tiêu thụ thành phẩm và chính sách giá cả của công
ty TNHH Phát triển Hùng Vương.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, công tác kế toán tiêu thụ
thành phẩm được coi là một công tác rất quan trọng, nó quyết định sự sống
còn của một doanh nghiệp. Do vậy để đẩy mạnh số lượng sản phẩm tăng lợi
nhuận, Công ty đã có những phương thức bán hàng khác nhau phù hợp với
những khách hàng khác nhau. Bên cạnh đó, việc xác định giá bán giá bán là
một nhân tố rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Giá bán biểu thị của việc bù
đắp chi phí và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đối với khách hàng giá
bán là biểu thị của chi phí bỏ ra. Hiểu được bản chất của mối quan hệ trên nhà
máy đã cân nhắc và đưa giá bán phù hợp đảm bảo người mua có thể chấp nhận
được.
Với những khách hàng mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng đã ký( tức
là bán theo phương thức bán buôn) Công ty luôn đề ra chính sách giá cả phù
hợp trên cơ sở giá thị trường hoặc giá đã thoả thuận với khách hàng trong các
hợp đồng mua bán trên cơ sở hai bên cùng có lợi để tạo mối quan hệ tốt với
khách hàng và duy trì mối quan hệ đó lâu dài. Người mua đến phòng sản xuất
kinh doanh tính giá bán, và hai bên cùng thoả thuận ký hợp đồng kinh tế.
Với những khách hàng mua hàng của công ty với hình thức trao đổi
hàng hoá thì hai bên cùng thảo hợp đồng và ký kết theo thoả thuận, cuối tháng
kế toán đối chiếu và làm bù trừ công nợ giữa hai bên. Hiện nay công ty TNHH
Phát triển Hùng Vương chủ yếu là theo hợp đồng kinh tế với các khách hàng
như : Công ty TNHH Tmại và VT Phùng Hưng, Công ty TNHH TMại và VT
Trường Thành, Công ty CPPT Công trình Giao Thông, theo phương thức bán
hàng này công ty có ưu điểm đảm bảo khâu tiêu thụ sản phẩm, không bị tồn
kho quá nhiều, nhưng phương thức này cũng có những nhược điểm như
những hợp đồng kinh tế lấy với khối lượng hàng lớn thì công ty sẽ bị mất chủ

25

×