CHUYỂN HOÁ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Biết được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng
trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá, là
hoạt động cơ bản của sự sống.
-Phân biệt sự TĐC giữa môi trường trong với tế bào
và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ
thống nhất với nhau.
2.Kĩ năng:
- HS có kĩ năng phân tích so sánh.
3.Thái độ:
- GD ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh vẽ hình 32-1 SGK.
III.PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và gải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
+Phân biệt sự TĐC ở cấp độ cơ thể và TĐC ở cấp
độ tế bào? Mối quan hệ giữa 2 cấp độ TĐC này?
2. Khởi động (1 phút)
-Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về
chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
-Cách tiến hành “Tế bào thường xuyên TĐC với môi
trường ngoài.Vật chất được tế bào sử dụng như thế
nào?”.
3. Các hoạt động dạy học ( 32 phút)
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 (12 phút) Tìm hiểu chuyển hoá vật chấ và
năng lượng
-Mục tiêu: +HS biết được sự chuyển hoá vật chất và năng
lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá, là hoạt
động cơ bản của sự sống.
- Đồ dùng: Hình 32 – 1 SGK.
- CTH:
-GV yêu c
ầu HS
nghiên c
ứu thông
tin ph
ần I kết hợp
quan sát hình 32-
1
th
ảo luận 3 câu hỏi
mục
SGK/102:
+Sự chuyển hoá vật
chất và năng lượng
ở tế bào gồm những
-HS nghiên c
ứu
thông tin SGK/102,
th
ảo luận nhóm
thống nhất ý kiến.
+Gồm 2 quá tr
ình
đồng hoá và dị hoá.
I- Chuyển hoá vật
chất và năng
lượng
quá trình nào?
+Phân bi
ệt TĐC ở
tế bào v
ới sự
chuyển hoá vật chất
và năng lượng?
+Năng lượng được
giải phóng ở tế bào
được sử dụng vào
những hoạt động
nào?
-GV hoàn ch
ỉnh
đáp án.
+TĐC là hiện tư
ợng
trao đổi các chất.
Chuy
ển hoá vật
chất và năng lư
ợng
là s
ự biến đổi vật
chất và năng lượng.
+Năng lượng đư
ợc
gi
ải phóng sử dụng:
Co cơ, sinh công;
đ
ồng hoá; sinh
nhiệt.
-Đ
ại diện nhóm
trình bày, nhóm
khác bổ sung.
-TĐC là bi
ểu hiện
bên ngoài c
ủa quá
trình chuy
ển hoá
trong tế bào.
-M
ọi hoạt động
sống của cơ th
ể đều
b
ắt nguồn từ sự
chuy
ển hoá trong tế
bào.
-GV tiếp tục y
êu
cầu HS nghiên c
ứu
thông tin SGK/103
tr
ả lời câu hỏi mục
SGK/103.
-GV hoàn ch
ỉnh
kến thức.
-GV lưu ý: Tr
ẻ em:
đồng hoá > dị hoá.
Người già: dị hoá >
đồng hoá…
- GV đ
ặt câu hỏi
-HS t
ự thu nhận
thông tin trả lời.
+Một HS lên b
ảng
lập bảng so sánh.
+Một HS tr
ình bày
mối quan hệ
-L
ớp nhận xét bổ
sung.
- HS trả lời . Y
êu
cầu:
-Chuy
ển hoá gồm 2
quá trình là đ
ồng
hoá và dị hoá.
- M
ối quan hệ:
Đồng hoá và d
ị hoá
đ
ối lập, mâu thuẫn
nhau nhưng th
ống
nhất và gắn bó ch
ặt
chẽ với nhau.
-Tương quan gi
ữa
đồng hoá vàd
ị hoá
phụ thuộc vào l
ứa
tuổi, giới tính và th
ể
trạng cơ thể.
liên hệ:
+ V
ấn đề sử dụng
năng lư
ợng ảnh
hưởng đến TĐC v
à
TĐ năng lượng nh
ư
thế nào?
+S
ử dụng năng
lư
ợng không hiệu
quả có thể dẫn tới
rối loạn quá tr
ình
TĐC.
Hoạt động 2 (10 phút) Tìm hiểu chuyển hoá cơ bản
-Mục tiêu: HS biết khái niệm chuyển hoá cơ bản
- CTH:
-GV nêu câu hỏi:
+Cơ thể ở trạng
thái nghỉ ngơi có
tiêu dùng năng
lượng không? Vì
sao?
-HS v
ận dụng kiến
thức trả lời.
+Có tiêu dùng năng
lư
ợng cho hoạt
động của tim,
hô
hấp v
à duy trì thân
II-Chuyển hoá c
ơ
bản
-GV yêu c
ầu HS
nghiên c
ứu thông
tin trả lời:
+Chuyển hoá cơ
bản là gì?
+Ý nghĩa của
chuyến hoá cơ bản?
-GV hoàn thi
ện
kiến thức.
nhiệt.
-HS trả lời, lớp bổ
sung.
-Chuyển hoá cơ b
ản
là năng lượng ti
êu
dùng khi cơ th
ể
hoàn toàn ngh
ỉ
ngơi.
-Đơn vị: Kj/h/kg
-Ý ngh
ĩa: Căn cứ
vào chuyển hoá cơ
bản để xác định t
ình
trạng sức khoẻ,
trạng thái bệnh lí.
Hoạt động 3 (10 phút) Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và
năng lượng
- Mục tiêu: Biết cơ quan điều hòa quá trình chuyển hóa trong
cơ thể là hệ thần kinh và thể dịch.
- CTH:
-GV yêu c
ầu HS
nghiên c
ứu thông
tin SGK trả lời:
+Có những hình
thức nào điều hoà
sự chuyển hoá vật
chất và năng
lượng?
-HS d
ựa vao fthông
tin SGK trả lời:
+S
ự điều khiển của
hệ thần kinh.
+Do các hoocmon
tuyến nội tiết.
-Một v
ài HS phát
biểu, lớp bổ sung.
III- Điều hoà s
ự
chuyển hoá vật
chất và năng
lượng
-GV nh
ận xét chốt
kiến thức.
- Cơ chế thần kinh:
+Ở n
ão có các trung
khu đi
ều khiển sự
TĐC.
+Thông qua h
ệ tim
mạch.
-Cơ chế thể dịch do
các hoocmon đổ
vào máu.
4.Tổng kết và hướng dẫn về nhà (7 phút)
*Tổng kết: GV yêu cầu HS làm bài tập
+Ghép các thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp:
Cột A Cột B Trả lời
1-Đồng
hoá
2-Dị hoá
3.Tiêu
hoá
4.Bài tiết
a.Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh
dưỡng hấp thụ vào máu.
b.Tổng hợp chất đặc trưng và tích luỹ
năng lượng.
c.Thải các sản phẩm phân huỷ và các
sản phẩm thừa ra môi trường ngoài.
d.Phân giải các chất đặc trưng thành
chất đơn giản và giải phóng năng lượng.
1 – ……
2 – ……
3 – ……
4 - ……
*Hướng dẫn về nhà:
-Học bài, đọc mục “Em có biết” SGK.
-Đọc bài thân nhiệt.