Tiết 96
LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ
I- Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: nắm được cách trình bày một đoạn văn, một bài văn
2. Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và
lựa chọn theo thứ tự hợp lí.
3. Thái độ: Có ý thức tích cực tham gia luyện nói về miêu tả.
II- Chuẩn bị:
- GV: sgk – sgv – giáo án - tài liệu tham khảo
- HS: sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là văn miêu tả?
Bố cục bài văn miêu tả
gồm mấy phần? Nêu cụ
thể?
2. Bài mới
- Suy nghĩ – trả lời
Hoạt động 2: HDHS nêu yêu cầu và ý nghĩa của giờ
luyện nói
? Theo em trong giờ
luyện nói cần phải đảm
bảo yêu cầu gì?
- Gv: chốt ý
- Suy nghĩ – trả lời
- Lắng nghe
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu bài tập và luyện nói
- Gọi học sinh đọc
BT1/71
- Y/c học sinh chuẩn bị
vào vở BT1/71 (10 phút)
- Gọi 1 số em trình bày
- Gv nhận xét chung
- Gọi học sinh đọc Y/c
BT2
- Y/c học sinh ghi vắn tắt
các ý chính tránh viết
thành văn.
- Đọc BT1/71
- Chuẩn bị
- Trình bày trước lớp
- Các bạn nghe – nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc y/c BT2
- Thực hiện
- Trình bày trước lớp
- Các bạn nghe – nhận xét
bình điểm cho bạn
- Lắng nghe – rút kinh
nghiệm.
1, Bài tập 1/71
- Không khí lớp học
- Hình ảnh thầy Ha – Men
- Học trò trong lớp
- Tiếng giấy, tiếng nét bút
Bài tập 2/71
- Thầy Ha – Men là người
ntn?
- Thầy ăn mặc có gì khác
thường.
- Nhận xét, uốn nắn, sửa
chữa.
- Y/c học sinh làm BT3
theo nhóm
- Gv nhận xét cho điểm
các nhóm
- Các nhóm nhận nhiệm
vụ – thống nhất – trình
bày
- Các nhóm khác nghe –
góp ý
- Lắng nghe
- Giọng nói của thầy
- Thái độ, cử chỉ của thầy
ra sao.
- Nét mặt, lời nói
Bài tập 3/71
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
* Củng cố:
? Để tiết luyện nói đạt kết
quả cao chúng ta cần phải
làm gì?
* Dặn dò
- Suy nghĩ – trả lời
- Về nhà học bài
- Xem lại đề BT3/71
Làm vào vở
- Ôn kĩ phần văn học hiện
đại để giờ sau kiểm tra
một tiết.
- Lắng nghe – thực hiện