Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

thuy dien son la docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 46 trang )

Nhóm thực hiện:
1. Trần Mai Hân
2. Nguyễn Ánh Hồng
3. Nguyễn Thiện Luân
4. Ngô Thị Thu Mai
5. Nguyễn Thị Trang Nhung
6. Bùi Trọng Tài
7. Trần Thu Trang
Dự Án: Thủy Điện Sơn La
Dự Án: Thủy Điện Sơn La
Vì dòng điện ngày mai của Tổ Quốc.
Contents
Contents
1. Giới thiệu chung về dự án
1. Giới thiệu chung về dự án
2. Quá trình hình thành dự án
2. Quá trình hình thành dự án
3. Nội dung dự án
3. Nội dung dự án
4. Những khó khăn khi thực hiện dự án
4. Những khó khăn khi thực hiện dự án
5. Tác động chung của dự án
5. Tác động chung của dự án
6. Tác động của dự án đến tỉnh Sơn La
6. Tác động của dự án đến tỉnh Sơn La
-
Sông Đà dài khoảng 980km.
-
Riêng phần sông chảy trên lãnh thổ Việt Nam dài
543 km.
-


Diện tích lưu vực gần 53.000 m2.
-
Bắt nguồn từ vùng núi cao, địa hình rất hiểm trở
 lòng sông Đà có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh
 tiềm năng thủy điện rất lớn.
Giới thiệu chung về dự án
-
1/9/1981, Thủy điện Hòa Bình chính thức khởi
công xây dựng
-
20/12/1994 đi vào hoạt động với 8 tổ máy, tổng
công suất 1.920MW.
-
Năm 1999, EVN bắt đầu tiến hành khảo sát để lập
dự án xây dựng công trình thủy điện Sơn La.
Giới thiệu chung về dự án
Tên dự án: Dự án thủy điện Sơn La.
- Là công trình trọng điểm quốc gia.
- Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt
đầu tư tại văn bản số 92/QĐ-TTg ngày
15/01/2004.
Giới thiệu chung về dự án
Giới thiệu chung về dự án

Mục tiêu đầu tư Dự án thủy điện Sơn La
Quá trình hình thành dự án

Lựa chọn phương án:
Quá trình hình thành dự án


So sánh giữa 2 phương án:
*
Về khả năng cấp điện (Trong 1 năm)
W
I
N
Quá trình hình thành dự án

So sánh giữa 2 phương án:
*
Về khả năng chống lũ
Hồ Sơn
La cao
Hồ Sơn
La
Thấp
Hồ Lai
Châu
(Tương
lai)
W
I
N
Quá trình hình thành dự án

So sánh giữa 2 phương án:
*
Về khả năng cấp nước
Hồ Sơn La cao với dung tích khổng lồ sẽ là nơi lưu chứa và điều
tiết một khối lượng nước rất lớn cung cấp cho vùng hạ lưu, đặc

biệt khi nhu cầu về nước phục vụ sản xuất và đời sống ngày
càng tăng trong nhiều thập kỷ tới.
Sơn La
cao
W
I
N
Quá trình hình thành dự án

So sánh giữa 2 phương án:
*
Vấn đề di dân và tái định cư:
Sơn La
cao
Hơn 10 vạn
dân
Sơn La
thấp
Khoảng 7
vạn dân
W
I
N
Quá trình hình thành dự án

So sánh giữa 2 phương án:
*
Vấn đề bảo đảm an toàn
Sơn La nằm trong khu vực có thể bị động đất rất mạnh.
W

I
N
Quá trình hình thành dự án

Quá trình duyệt dự án:
*
Giai đoạn 1 : Duyệt dự án tiền khả thi

Ngày 27/02/2001, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội
khóa X, Quốc hội thảo luận về Dự án Thủy
điện Sơn La. Chính phủ đề nghị Quốc hội chỉ
đồng ý về chủ trương đầu tư xây dựng, quy
mô công trình, còn các vấn đề khác phải để
xem xét trong kỳ họp sau.
Quá trình hình thành dự án

Quá trình duyệt dự án:
*
Giai đoạn 2: Duyệt dự án khả thi

Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa 10 (15/3 –
2/4 năm 2002). Việc thảo luận về dự án
cũng như thông qua nghị quyết về phương
án xây dựng nhà máy thủy điện được rút bỏ.
Quá trình hình thành dự án

Quá trình duyệt dự án:
*
Giai đoạn 2: Duyệt dự án khả thi
Nguyên do bác bỏ:


Thứ nhất, báo cáo của Chính phủ về Dự án TĐSL đưa ra 3 phương án nhưng
chưa đưa ra được:

Một bộ tiêu chuẩn nào để đánh giá cho dự án đa mục
tiêu này -> dễ dẫn đến việc nghiên cứu chỉ nhằm tối ưu
cho một tiêu chí.

Ba phương án chưa được tính toán tiền khả thi ở mức
như nhau để tạo căn cứ lựa chọn khách quan.
Quá trình hình thành dự án

Quá trình duyệt dự án:
*
Giai đoạn 2: Duyệt dự án khả thi
Nguyên do bác bỏ:

Thứ hai, phương án di dân tái định cư chưa rõ ràng.
Ngoài ra, bài toán kinh tế - xã hội hạ du cũng chưa
được tính đến để tránh tình trạng như nhà máy thủy
điện Hòa Bình.

Thứ ba, một số tiêu chí như yêu cầu nước nông
nghiệp, đáp ứng yêu cầu chống chưa thực tế
Quá trình hình thành dự án

Quá trình duyệt dự án:
*
Giai đoạn 2: Duyệt dự án khả thi
Nguyên do bác bỏ:


Thứ tư, chưa đảm bảo được tính an toàn.

Phía trên thượng lưu ĐB Bắc Bộ sẽ hình thành những hồ lớn
với hàng chục tỷ m3 nước.

Đập bê tông đặc trọng lực dự kiến áp dụng cho TĐSL không
phải là hình thức lý tưởng để kháng chấn

Yếu tố trắc địa cũng lo ngại bởi khả năng động đất cấp 8 ở vùng
xây dựng công trình
Quá trình hình thành dự án

Quá trình duyệt dự án:
*
Giai đoạn 2: Duyệt dự án khả thi

Tại buổi làm việc thứ hai của phiên họp thường kỳ tháng 9/
2002, Chọn phương án xây dựng Thủy điện Sơn La thấp.

20/11/2002, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XI, Chính phủ đã
đưa ra tờ trình đề nghị Quốc hội thông qua phương án xây
dựng thủy điện Sơn La 3 bậc, có mực nước dâng 210 - 215m.
Ủy ban Khoa học & công nghệ cũng có báo cáo thẩm tra, 87%
đại biểu Quốc hội đã tán thành.
Nội dung của dự án

Địa điểm xây dựng :
- Công trình chính thuộc
địa phận xã ít Ong, huyện

Mường La, tỉnh Sơn La
- Hồ chứa nước thuộc một
số xã, huyện, trên địa bàn
các tỉnh Sơn La, Lai Châu
và Điện Biên
Nội dung của dự án

Các dự án thành phần
Nội dung của dự án

Các thông số chính của dự án
-
Diện tích lưu vực: 43.760 km2.
-
Dung tích toàn bộ hồ chứa: 9,26 tỷ m3.
-
Dung tích chống lũ cho hạ du: 7,0 tỷ m3 (kể cả hồ Hoà
Bình)
-
Dung tích hữu ích : 5,97 tỷ m3.
-
Mực nước dâng bình thường (MNDBT): 215 m.
Nội dung của dự án

Các thông số chính của dự án
-
Mực nước gia cường: 218,45 m (ứng với lũ tần suất
0,01%).
-
Mực nước kiểm tra: 231,43 m (ứng với lũ PMF).

-
Công suất lắp máy NLM: 2.400 MW.
-
Công suất đảm bảo NĐB: 614 MW(trong đó tăng cho
Hoà Bình 107MW).
-
Điện lượng bình quân hàng năm E0: 9,429 tỷ kWh.
-
Tổng số hộ dân phải di chuyển: 17.996 hộ tại 3 tỉnh Sơn
La, Lai Châu, Điện Biên.
Nội dung của dự án

Các hạng mục công trình chủ yếu và giải pháp
công nghệ
Nội dung của dự án

Các hạng mục công trình chủ yếu và giải pháp
công nghệ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×