Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 27: SINH SẢN
SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được thế nào là giâm cành, chiết
cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống
nghiệm.
- Biết được những ưu việt của hình thức nhân
giống vô tính trong ống nghiệm.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm
hiểu thông tin khoa học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Tranh phóng to hình 27.1 đến 27.4.
Mẫu vật: Cành sắn, cành dâu, ngọn mía, rau
muống đã mọc rễ.
- HS: Cành rau muống cắm trong bát đất.
III. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Cho ví dụ?
3. Bài mới
Hoạt động 1:
I. TÌM HIỂU GIÂM CÀNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu c
ầu HS hoạt
đ
ộng độc lập, quan sát
hình 27.1 và mẫu đ
ã
mang đi, tr
ả lời các câu
hỏi SGK.
- GV gi
ới thiệu mắt của
cành sắn, lưu
ý cành giâm
phải là cành bánh tẻ.
- GV cho HS c
ả lớp
trao đổi kết quả với nhau.
- Lưu ý: câu h
ỏi 3 nếu
HS không trả lời được th
ì
GV phải giải thích: c
ành
của những cây này có kh
ả
năng ra r
ễ phụ rất nhanh.
HS rút ra kết luận.
- HS hoạt động độc lập,
quan sát hình 27.1 và mẫu
đã mang đi, trả lời các
câu hỏi SGK.
- Yêu cầu nêu được:
+ Cành sắn hút ẩm mọc
rễ.
+ Cắm cành xuống đất
ẩm, ra rễ, mọc thành cây
con.
- Đại diện 1 HS trình
bày, các HS khác nhận
xét, bổ sung.
+ Những loại cây nào
thường áp dụng biện
pháp này?
Tiểu kết:
- Giâm cành là cắt 1 đoạn thân hay cành của cây
mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ, sau đó cành sẽ phát
triển thành cây mới.
Hoạt động 2:
II. TÌM HIỂU CHIẾT CÀNH
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS hoạt động
cá nhân, quan sát hình
27.2 SGK và trả lời câu
hỏi mục .
- GV nghe và nhận xét
phần trao đổi của lớp
nhưng GV phải giải thích
thêm về kĩ thuật chiết
cành cắt 1 đoạn vỏ gồm
cả mạch rây để trả lời câu
hỏi 2.
- GV lưu ý nếu HS
không trả lời được câu
hỏi 3 thì GV phải giải
thích: cây này chậm ra rễ
nên phải chiết cành.
+ Người ta chiết cành
- HS quan sát hình
27.2, chú ý các bước tiến
hành chiết, kết quả HS trả
lời câu hỏi mục trang
90.
- HS vận dụng kiến
thức bài vận chuyển các
chất trong thân để trả lời
câu hỏi 2.
- HS cả lớp trao đổi với
nahu về đáp án của mình
để tìm ra câu trả lời đúng.
- HS tiếp thu kiến thức.
với loại cây nào?
Tiểu kết:
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây sau đó
đem trồng thành cây mới.
Hoạt động 3:
III. TÌM HIỂU VỀ GHÉP CÂY
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-
GV cho HS nghiên
cứu SGK thực hiện y
êu
cầu mục SGK trang 90
và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là
ghép cây? có mấy cách
ghép cây?
- HS đọc mục
SGK
trang 90, quan sát hình
27.3 và trả lời câu hỏi
trang 90.
- Đại diện 1 HS tr
ình
bày, các HS khác nh
ận
xét, bổ sung.
Tiểu kết:
- Ghép cây là dùng mắt chồi của một cây gắn vào
cây khác cho tiếp tục phát triển.
Hoạt động 4:
IV. NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG
NGHIỆM.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu c
ầu HS đọc
SGK và trả lời câuhỏi:
+ Nhân giống vô tính
là gì?
+ Em hãy cho bi
ết
thành tựu nhân giống vô
tính mà em biết qua các
phương tiện thông tin?
- GV lưu ý: gi
ới thiệu
thêm
VD: + Nhân gi
ống hoa
phong lan cho hàng trăm
cây mới.
+ Nhân gi
ống khoai
tây: từ 1 củ cho 2000
tri
ệu mầm giống đủ trồng
trên 40 ha.
- HS đọc mục SGK
trang 90 kết hợp quan sát
hình 27.4 SGK trả lời câu
hỏi.
- Một số HS trả lời, các
HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Lắng nghe GV giới
thiệu.
Tiểu kết:
- Nhân giống vô tính là phương pháp tạo nhiều cây
mới từ một mô.
4. Củng cố
- GV củng cố nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung sự sinh sản sinh
dưỡng do người.
- GV đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”?
- Làm bài tập SGK 92 ở nhà, báo cáo kết quả sau 3
tuần.
- Chuẩn bị: hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn.
_______________________________________________