Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

197 Phương hướng hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.2 KB, 31 trang )

Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường thì nhu
cầu về vốn của các nghành, các thành phần kinh tế ngày càng tăng để phục vụ
cho phát triển và mở rộng sản xuất. Đáp ứng yêu cầu đó thì hệ thống các ngân
hàng đã ra đời với tư cách là các nhà trung gian tài chính. Nhưng để giúp cho
các nhà quản lý và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có thể kiểm tra,
kiểm soát nguồn vốn một cách có hiệu quả, đồng thời tránh sự lợi dụng những
kẽ hở trong hệ thống quản lý của một số cán bộ nhằm thu lợi bất chính thì cần
phải có một công cụ thích hợp đó chính là công tác kiểm toán.
Ở Việt Nam, hoạt động kiểm toán nói chung cũng bắt đầu được thực
hiện vào cuối những năm 80 và kiểm toán nội bộ (KTNB) được áp dụng thực
hiện vào đầu những năm 90-91. Sự phát triển mạnh mẽ của kiểm toán nói
chung và kiểm toán nội bộ nói riêng đã tác động lớn đến tính hiệu quả, xu
hướng hoạt động của các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế - mọi doanh nghiệp
và đơn vị kinh doanh trong đó có các NHTM đều phải điều chỉnh và hoàn
thiện các hoạt động của mình nhằm xây dựng tổ chức mình ngày càng mạnh
mẽ hơn, tạo sự tin cậy hơn trong công chúng để tăng sức cạnh tranh của mình
trong nền kinh tế. Hệ thống NHTM Việt Nam cũng thực hiện hoạt động
KTNB xuất phát từ chính nhu cầu của mình để tạo ra những động lực thúc
đẩy phát triển.
Để có thể tìm hiểu sâu vấn đề này tôi chọn chuyên đề “Phương hướng
hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại”.
Nội dung đề tài bao gồm những phần sau:
Phần I: Lý luận chung về KTNB trong các NHTM ở Việt Nam
I. Bản chất, chức năng và nhiệm vụ của KTNB
II. Trình tự tiến hành KTNB
1
Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
III. Sự cần thiết phải KTNB trong các NHTM
Phần II: Thực trạng của hoạt động KTNB trong các NHTM ở Việt


Nam hiện nay và các ý kiến đề xuất
I. Thực trạng - khó khăn
II. Những giải pháp - ý kiến đề xuất.
2
Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TRONG CÁC NHTM Ở VIỆT NAM
I. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Trên thế giới thuật ngữ kiểm toán (KT) đã có từ lâu, từ khi xuất hiện nhu
cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy của thông tin trong BCTC để có thể
nắm được một cách chính xác tình hình tài sản của một chủ thể kinh tế.
Ở Việt Nam thuật ngữ KT mới chỉ xuất hiện từ những năm cuối của thập
kỷ 80 nhưng nó đã nhanh chóng trở nên rất quan trọng trong hoạt động kinh
tế và đặc biệt kể từ khi Việt Nam bước sang nền kinh tế thị trường.
Nếu như kế toán có nhiệm vụ tổ chức hệ thống thông tin phục vụ cho các
quyết định kinh tế của các đối tượng có liên quan thì kiểm toán có trách
nhiệm thẩm tra đánh giá, đảm bảo và nâng cao độ tin cậy của các thông tin
kinh tế. Như vậy có thể hiểu một cách tổng quát: kiểm toán là việc kiểm tra,
thẩm định, đánh giá nhằm xem xét chất lượng hoạt động của một tổ chức,
chất lượng của các hồ sơ tài chính, kế toán.
Người ta có thể định nghĩa KT như sau: Kiểm toán là quá trình các
chuyên gia độc lập và có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về
các thông tin có thể định lượng được của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích
xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn
mực đã được thiết lập từ trước.
Đối tượng chủ yếu của KTNB là các sai lầm và gian lận. Nó xem xét
đánh giá sự đánh giá hợp thức của các số liệu, tài liệu kế toán. Để có thể đạt
đến mục đích này công việc phải làm là xác định các sổ kế toán, các số liệu kế
toán được kiểm tra không chứa đựng một sai lầm hay gian lận nào.

3
Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
Sai lầm và gian lận là các khiếm khuyết, các vi phạm đối với nguyên tắc
và luật lệ kế toán đã được qui định. Sự khác biệt giữa sai lầm và gian lận nằm
trong yếu tố ý đồ.
Sai lầm là sự vi phạm do bất cẩn, vô ý hay kém cỏi mà người thực hiện
hoàn toàn không có.
Gian lận là một sự vi phạm do cố tình mà người thực hiện có ý đồ phạm
pháp rõ rệt.
Trên thực tế kiểm toán viên nhiều khi khó phân biệt xem sự vi phạm nào
là sai lầm và sự vi phạm nào là gian lận. Xác định một trường hợp vi phạm là
có ý đồ hay không có ý đồ hoàn toàn không đơn giản.
Các dạng sai lầm thường gặp là do thiếu sót, do định khoản sai, nhầm lẫn
về ghi sổ và chuyển khoản sổ, nhầm lẫn do trùng lắp, sai lầm bù trừ nhau, sai
lầm về nguyên tắc.
Các hình thức gian lận thường gặp là gian lận tiền bạc và tài sản tạo
dựng tình huống.
Có nhiều cách phân loại kiểm toán khác nhau.
a- Theo chức năng của kiểm toán có 3 nội dung sau:
- Kiểm toán hoạt động
- Kiểm toán báo cáo tài chính
- Kiểm toán tuân thủ
* Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt động đánh giá tính hiệu quả, tác dụng của 1 phương án
kinh doanh, 1 qui trình công nghệ hay một loại TSCĐ muốn đưa vào hoạt
động. Kiểm toán hoạt động sử dụng các kỹ năng khác nhau: kế toán, tài chính,
kinh tế, kỹ thuật và khoa học... Kết thúc cuộc kiểm toàn thường lập một bản
4
Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
giải trình đánh giá, kết luận các mặt tốt, xấu gửi cho các cơ quan có thẩm

quyền.
Nội dung chủ yếu của kiểm toán hoạt động gồm:
- Kiểm tra việc huy động, phân phối sử dụng một cách tiết kiệm và có
hiệu quả các nguồn lực (nhân lực, vật tư và tài sản, vốn, lợi thế kinh doanh...)
của doanh nghiệp.
- Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, phân phối
và sử dụng thu nhập, kết quả bảo toàn và phát triển vốn.
- Kiểm tra và đánh giá hiệu quả và hoạt động của các bộ phận chức năng
trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
* Kiểm toán tuân thủ
Kiểm toán tuân thủ là thường do cấp trên kiểm tra các đơn vị cấp dưới về
việc cháp hành các qui định, qui chế.
Nội dung công việc kiểm toán tuân thủ
- Việc kiểm tra tính tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế
toán, chế độ quản lý của nhà nước và tình hình chấp hành các chính sách,
nghị quyết, quyết định, qui chế của hội đồng quản trị, của ban giám đốc.
- Kiểm tra tính tuân thủ các qui định về nguyên tắc, qui trình nghiệp vụ,
thủ tục quản lý của toàn bộ cũng như của từng khâu công việc, của từng biện
pháp trong hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Kiểm tra sự chấp hành các nguyên tắc, chính sách, các chuẩn mực kế
toán từ khâu lập chứng từ vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổ kế toán, tổng
hợp thông tin và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị đến lưu
trữ tài liệu kế toán...
* Kiểm toán báo cáo tài chính
5
Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
Kiểm toán báo cáo tài chính nhằm kiểm tra xác nhận các thông tin số
liệu trên báo cáo tài chính được tập hợp có trung thực và hợp lý không, có phù
hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán thông dụng đã được chấp nhận
không,...

Nội dung công việc của kiểm toán báo cáo tài chính gồm:
- Kiểm tra và xác nhận tính kịp thời, đầy đủ, khách quan, tính tin cậy của
báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị trước khi giám đốc ký duyệt và
công bố.
- Kiểm tra và đánh giá các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị
được ra những kiến nghị và tư vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm bảo đảm sụ hợp lý và hiệu quả.
b- Theo chủ thể kiểm toán thì kiểm toán có thể gồm 3 loại:
- Kiểm toán độc lập
- Kiểm toán nội bộ
- Kiểm toán Nhà nước.
* Kiểm toán độc lập là công việc kiểm toán do các kiểm toán viên độc
lập hành nghề trong các công ty kiểm toán hoặc trong các văn phòng kiểm
toán chuyên nghiệp tiến hành. Trên thế giới, kiểm toán độc lập là loại hoạt
động dịch vụ tư vấn dưới sự bảo hộ và thừa nhận của pháp luật. Ngày nay
công việc kiểm toán độc lập càng ngày càng được quản lý chặt chẽ bởi các
hiệp hội chuyên ngành về kiểm toán. Hoạt động chủ yếu của kiểm toán độc
lập là kiểm toán báo cáo tài chính và thực hiện kiểm toán theo yêu cầu của
khách hàng ngoài ra còn thực hiện các dịch vụ tư vấn về tài chính - kế toán
thuế. Ở Việt Nam trong những năm gần đây kiểm toán độc lập đã và đang
phát triển mạnh mẽ.
* KTNB là công việc kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị
viên hành theo yêu cầu của giám độc doanh nghiệp hoặc thủ trưởng đơn vị.
6
Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
* Kiểm toán Nhà nước (KTNN) là công việc là kiểm toán do cơ quan
kiểm toán nhà nước tiến hành để xem xét việc chấp hành các chính sách, luật
lệ, chế độ của nhà nước và sự đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả hoạt động tại
các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của nhà nước. Kiểm toán nhà nước có
nhiệm vụ kiểm tra, xác nhận việc chi tiêu đúng mục đích, đúng dự toán và có

hiệu quả ngân quỹ của nhà nước. Bên cạnh đó, KTNN còn có quyền góp ý và
yêu cầu các đơn vị được kiểm toán sửa chữa những sai phạm và kiến nghị với
cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm, đề xuất với chủ nhà nước sửa đổi, cải
tiến cơ chế quản lý tài chính, kế toán cần thiết.
1. Bản chất của KTNB
Lịch sử phát triển hoạt động kiểm toán ở các nước có nền kinh tế thị
trường cho thấy KTNB là một nghề nghiệp mới mẻ. Vì vậy cần phải có sự
thống nhất về nhận thức và cách thức tiến hành, triển khai và thực hiện không
những ở các doanh nghiệp mà còn ở các tổ chức tài chính - tiền tệ (như ngân
hàng), cơ quan quản lý nhà nước...
Ở các nước trên thế giới, thông lệ KTNB không được qui định bởi pháp
luật. Nói một cách khác, không có qui định nào bắt buộc một công ty nhà
nước hay tư nhân phải có KTNB. Việc quyết định thành lập bộ phận KTNB
phải xuất phát từ sự tự nguyện, từ yêu cầu thực tế của ban giám đốc. Các mục
tiêu và chức năng của KTNB vì thế mà thay đổi tuỳ theo yêu cầu cụ thể của
ban giám đốc.
KTNB là công cụ quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp để kiểm
soát, đánh giá, phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá và
điều chỉnh chiến lược kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất. KTNB cũng là
công cụ để phân tích đánh giá chất lượng của hệ thống kiểm toán và hệ thống
kiểm toán nội bộ.
Mục tiêu chính của KTNB trong khuôn khổ xem xét định kỳ là kiểm trra
các thủ tục có đủ an toàn và các thông tin có trung thực, tin cậy hay không,
7
Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
các nghiệp vụ có hợp thức, tổ chức hoạt động có hiệu quả, cơ cấu có rõ ràng
và thích hợp hay không.
Tóm lại KTNB là hoạt động cần thiết của các doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường, là nhu cầu cần thiết khách quan cho việc kiểm tra, kiểm
soát chất lượng của hoạt động thông tin kinh tế, tài chính của BCTC.

2. Chức năng của KTNB
Trong doanh nghiệp, KTNB là bộ phận chịu trách nhiệm xem xét lại một
cách định kỳ các biện pháp mà ban giám đốc và các nhà quản lý ở mọi cấp áp
dụng để quản lý và kiểm soát doanh nghiệp. Chức năng này được đảm nhiệm
bởi một bộ phận chịu sự điều hành của Ban giám đốc nhưng hoàn toàn độc
lập với tất cả các bộ phận khác. KTNB có 3 chức năng cơ bản là kiểm tra,
xác nhận và đánh giá.
Phạm vi kiểm tra, xác nhận và đánh giá của KTNB bao gồm:
- Độ tin cậy của thông tin tài chính - kế toán do kế toán tổng hợp xử lý
và trình bày.
- Tính tuân thủ luật pháp và các qui chế, các qui định của nhà nước, các
qui định của bản thân doanh nghiệp.
- Tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Tính hiệu quả của các hoạt động kinh tế và việc sử dụng các nguồn lực,
lựa chọn các phương án các quyết định kinh tế.
3. Nhiệm vụ của KTNB
Để làm đúng và trọn vẹn chức năng của mình, kiểm toán nội bộ có
nhiệm vụ sau đây:
- Kiểm tra và đánh giá tính phù hợp, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ
thống KTNB trong đơn vị, trong doanh nghiệp.
8
Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
- Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài
chính, của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp trước khi
trình ký duyệt và công bố.
- Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ luật pháp chính sách, chế độ tài chính,
kế toán, chính sách, nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, của ban
giám đốc doanh nghiệp.
- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ
tài sản của doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến hoàn thiện hệ

thống quản lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp.
Đây là những nhiệm vụ cơ bản nhất mà một cuộc KTNB cần phải hoàn
thành để đáp ứng yêu cầu về thông tin cho doanh nghiệp cũng như những
người quan tâm đến doanh nghiệp.
4. Các hình thức kiểm toán nội bộ
Hoạt động KTNB có thể tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau. Mỗi
hình thức kiểm toán đem lại những kết quả nhất định và thoả mãn những yêu
ầu khác nhau. Tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh và trong từng khoảng thời gian
không gian cụ thể cần và có thể vận dụng các hình thức kiểm toán một cách
thật linh hoạt sao cho có hiệu quả. Trên thực tế trong công tác KTNB người ta
sử dụng các hình thức sau:
a) Kiểm toán toàn diện và kiểm toán đặc biệt
Kiểm toán toàn diện nhằm vào toàn bộ hoạt động kinh doanh, hoạt động
kế toán với mục đích xem xét sự chính xác của tài liệu, số liệu kế toán, đồng
thời tìm hiểu xem các tài liệu này đã phản ánh trung thực của tình hình hoạt
động của cơ quan, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp chưa.
Trái lại, kiểm toán đặc biệt (hay kiểm toán chuyên đề) tập trung vào số
nghiệp vụ nhất định, ví dụ như kiểm toán ngân quỹ, kiểm toán hoạt động bán
hàng, kiểm toán chi phí, lợi nhuận,...
9
Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
Tuy nhiên để phân biệt giữa 2 loại kiểm toán này cũng không đơn giản,
vì đôi khi 1 cuộc kiểm toán đặc biệt chỉ nhìn vào một vấn đề xem công ty có
chia lãi đúng qui định không, cũng đòi hỏi phải thực hiện một cuộc kiểm toán
hầu như toàn diện mới có đủ yếu tố để xác định.do đó, tiêu chuẩn phân biệt
hai loại kiểm toán này nằm ở chỗ bao gồm nhiều hay ít nghiệp vụ phải kiểm
toán. Nếu cuộc kiểm toán chỉ nhằm vào một đối tượng, một vấn đề nào đó
được xác định rõ thì đó là kiểm toán đặc biệt. Trái lại, nếu cuộc kiểm toán bao
quát nhiều vấn đề nhằm vào nhiều mục đích thì đó là kiểm toán toàn diện.
b) Kiểm toán thường xuyên và kiểm toán định kỳ

Kiểm toán thường xuyên là thực hiện các việc thẩm tra, xem xét liên tục,
hàng tuần, hàng tháng trong suốt năm. Hình thức này tỏ ra khá hữu hiệu vì có
thể giúp cho việc phát hiện mau chóng kịp thời các sai sót, nhờ đó hạn chế
ngăn chặn được các tác hại. Nhờ đó thực hiện thường xuyên, các cuộc kiểm
toán này có tác dụng ngăn chặn, phòng ngừa rất hiệu quả.
Kiểm toán định kỳ chỉ nhằm theo dõi tình hình qua các báo cáo tài chính
kế toán hàng tháng, thàng quý hay cả năm nghiên cứu đánh giá bảng cân đối
kế toán giữa năm hay cuối năm để đưa ra những nhận xét kết luận, đánh giá
công việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Do khoảng cách về thời gian kiểm toán cách nhau khá xa nên nhiều khi
không mang lại kết quả mong muốn về các sai trái, tiêu cực (nếu có) đã gây ra
những hậu quả khó có thể khắc phục.
c) Kiểm toán phòng ngừa và kiểm toán sau hoạt động
Kiểm toán phòng ngừa là loại hình kiểm toán bao gồm những biện pháp
phòng ngừa được áp dụng trước hay ngay sau khi một nghiệp vụ kế toán phát
sinh nhằm bảo đảm cho bộ máy kế toán hoạt động chuẩn xác và hợp thức, loại
trừ các sai phạm trước hay ngay khi chúng xuất hiện.
10
Chuyên đề kế toán trởng
Kim toỏn sau hot ng ch nhm xem xột kho sỏt xỏc nh xem cỏc
s k toỏn cú trung thc chớnh xỏc khụng, ng thi phỏt giỏc cỏc vi phm,
gian ln nu cú.
Hai hỡnh thc ny mc dự cú s khỏc nhau nhng vn cú s h tr nhau
rt hu hiu. Mt mt, chớnh nh cỏc kinh nghim, cỏc kt lun c rỳt t
nhng cuc kim toỏn sau hot ng m cỏc chuyờn gia mi xõy dng, thit
lp cỏc bin phỏp phũng nga cho cụng tỏc kim toỏn phũng nga. Mt khỏc,
vic ban hnh cỏc bin phỏp phũng nga khụng ch n thun a ra cỏc ch
th, cỏc qui nh m cũn phi cú nhng s kim toỏn theo dừi s tuõn th,
chp hnh na, ú l mt dng kim toỏn sau hot ng u tiờn.
II. TRèNH T TIN HNH KIM TON NI B

Trỡnh t tin hnh KTNB trong mt doanh nghip bao gm cỏc bc
sau:
1) Lp k hoch v la chn phng phỏp kim toỏn
Cụng vic ch yu bc ny bao gm:
- Lp chng trỡnh k hoch, xỏc nh mc tiờu, ni dung, phm vi v
thi gian tin hnh KTNB.
- Xỏc nh qui mụ cuc kim toỏn, phng phỏp, cỏch thc tin hnh
kim toỏn, bin phỏp t chc thc hin, t chc lc lng kim toỏn (bao
gm c KTV trong ngoi doanh nghip v cỏc nhõn viờn chuyờn mụn cn huy
ng).
2) Cụng tỏc chun b kim toỏn
Sau khi thc hin song bc 1 kim toỏn tin hnh thc hin bc 2
gm cỏc cụng vic sau:
- Nghiờn cu cỏc vn bn, ti liu liờn quan n tỡnh hỡnh hot ng kinh
doanh ca doanh nghip, nhim v k hoch hoc cỏc iu kin, bin phỏp,
11
Chuyªn ®Ò kÕ to¸n trëng
các chính sách, qui định của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh sẽ kiểm toán.
Sơ bộ đánh giá về điều kiện và môi trường hoạt động kinh doanh ảnh hưởng
đến các mặt hoạt động của doanh nghiệp.
- Xem xét các báo cáo, tài liệu, hồ sơ kiểm toán trước đó, kể cả các tài
liệu bên ngoài doanh nghiệp có liên quan đến cuộc kiểm toán; tóm tắt thông
tin cần phải kiểm tra trong quá trình kiểm toán sắp tới, thu thập và chuẩn bị
các mẫu, các chương trình, các chỉ dẫn cho cuộc kiểm toán sẽ được tiến hành.
3) Thực hiện việc kiểm toán
Các nhiệm vụ trong bước này gồm:
- Phải xem xét, thu thập và đánh giá đầy đủ các bằng chứng cần thiết có
liên quan kể cả các chứng cứ bên ngoài doanh nghiệp.
- Xem xét, đánh giá việc thực hiện các chính sách, qui định trong thực tế
hoạt động của doanh nghiệp.

- Đánh giá khả năng sai sót nhầm lẫn, gian lận đối với từng loại nghiệp
vụ, từng hoạt động kinh tế, đánh giá tính trọng yếu và rủi ro trong các nghiệp
vụ phát sinh từ nội bộ doanh nghiệp .
- Thực hiện phân tích, khảo sát,các khoản mục chính, khảo sát, bổ xung
các chi tiết, xem xét các sự kiện tiếp sau, đang kết quả cuộc kiểm toán.
- Các bước tiến hành thực hiện cuộc kiểm toán phải theo đúng qui trình
của một cuộc kiểm toán và các bước tiến hành kiểm toán phải được ghi nhận
trên tài liệu hồ sơ kiểm toán .
4. Kết thúc cuộc kiểm toán
Khi kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ phải lập báo cáo kiểm
toán. Trong báo cáo kiểm toán phải trình bày đầy đủ các nội dung và kết quả
kiểm toán theo mục tiêu, yêu cầu đã đề ra cho từng cuộc kiểm toán, các phân
tích đầy đủ, hợp lý của báo cáo kiểm toán, báo cáo kết quả từ hàng năm trước
12

×