Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của các doanh nghiệp phát triển
mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu và mang tính phức tạp. Đứng trớc
thực tế đó đòi hỏi công tác quản lý cần phải đợc đổi mới và phải tìm ra đợc
các giải pháp hữu hiệu hơn. Cũng nh hoạt động khác, kiểm toán nội bộ nảy
sinh từ nhu cầu của quản lý. Nó đã trở thành phơng tiện quản lý có hiệu quả
đối với mọi doanh nghiệp. Kiểm toán nội bộ là công cụ giúp cho các nhà lãnh
đạo doanh nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh, kiểm soát và đánh giá các
hoạt động của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp, TSCĐ là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất, nó thể hiện trình độ công nghệ và thế mạnh của doanh nghiệp trong
sản xuất, đồng thời là điều kiện cần thiết để giảm bớt sức lao động và nâng
cao năng suất lao động.
TSCĐ là khoản mục quan trọng có ảnh hởng nhiều tới báo cáo tài chính
của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, TSCĐ phải đợc hạch toán
chính xác vì nếu không nó sẽ ảnh hởng xấu tới tình hình tài chính của đơn vị
mà đặc biệt đối với các doanh nghiệp có tỷ trọng TSCĐ lớn so với nguồn vốn
chủ sở hữu. Mặt khác, việc đánh giá chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa lớn
cũng cần đợc tính toán và đợc phản ánh đúng vì chúng có ảnh hởng trực tiếp
tới báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tổng công ty xây dựng Sông Đà là một doanh nghiệp lớn hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng. Hoạt động xây lắp là hoạt động chủ yếu nên TSCĐ
đóng vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong Tổng công ty.
Chính vì vậy, việc kiểm toán TSCĐ là rất cần thiết và chú trọng trong mỗi
cuộc kiểm toán của phòng kiểm toán nội bộ của Tổng công ty. Qua thời gian
thực tập tại tổng công ty xây dựng Sông Đà, qua quá trình nghiên cứu lý luận
kết hợp bức xúc của thực tiễn, Em chọn đề tài: "Khảo sát chi tiết số d TSCĐ
trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Tổng công ty xây dựng Sông Đà": Nội
dung đề tài bao gồm.
Phần I. Cơ sở lý luận khảo sát chi tiết số d TSCĐ trong kiểm toán báo
cáo tài chính
Phần II: Khảo sát chi tiêt số d TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính
tại Tổng Công ty xây dựng Sông Đà.
1
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
Phần III:Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán TSCĐtại Tổng
công ty xây dựng Sông Đà.
Để thực hiện đề tài trên, em đã vận dụng các môn nh kinh tế học, kế
toán, kiểm toán, quản lý và khảo sát thực tế tại Tổng Công ty xây dựng Sông
Đà.
Trong quá trình viết chuyên đề kế toán trởng, em đã nhận đợc sự chỉ bảo
tận tình của TS. Ngô Trí Tuệ, sự giúp đỡ nhiệt tình của cô Nguyễn Thị Sự - Tr-
ởng phòng kiểm toán nội bộ, Chị Nguyễn Bích Hạnh - Chuyên viên kiểm toán
TSCĐ, đầu t xây dựng cơ bản và các anh chị công tác tại phòng kiểm toán nội
bộ tổng Công ty. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của em đối với thầy giáo,
các anh chịu đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này.
Tuy nhiên, do thời gian ,trình độ và kinh nghiệm có hạn nên chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót . Em mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung của
thầy giáo, anh chị phòng kiểm toán nội bộ để em tiếp tục học hỏi và hoàn
thiện hơn kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHần I
Cơ sở lý luận khảo sát chi tiết số d tài sản cố định
trong kiểm toán báo cáo tài chính
I . Khảo sát chi tiết số d tài khoản TSCĐ.
1 1. Các nghiệp vụ tăng tài sản cố định trong kiểm toán:
2
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
2 Đối với mỗi doanh nghiệp số tiền đầu t, mua sắm, thuê TSCĐ trong một
năm thờng rất lớn. Vì vậy, việc ghi sổ và cộng sổ các nghiệp vụ tăng TSCĐ
phải chính xác thì mới đa ra đợc con số chính xác trên báo cáo tài chính.
Các mục tiêu kiểm toán và các khảo sát chi tiết số d các tài khoản TSCĐ
hữu hình, vô hình và TSCĐ thuê tài chính đợc trình bày trong bảng sau:
Bảng1.1 các khảo sát chi tiết số d tài khoản.
Mục tiêu
kiểm toán
Các khảo sát chi tiết số d tài khoản
TSCĐ
Chú ý
1 2 3
Các
nghiệp vụ
tăng
TSCĐ
trong năm
đều đợc
ghi chép
hợp lý
- So sánh với tổng số nguyên giá
TSCĐ tăng của năm trớc.
- Đánh giá các khoản tăng TSCĐ (đặc
biệt là các nghiệp vụ có giá trtị lớn) có
hợp lý với công việc kinh doanh của
DN hay không.
- Đánh giá tổng các khoản mua vào,
đầu t, tiếp nhận... có nhận xét đến các
biến động về kinh doanh và các điều
kiện kinh tế.
- Các kiểm toán viên
phải có những hiểu biết
đầy đủ và sâu sắc công
việc sản xuất kinh
doanh của doanh
nghiệp.
Nguyên
giá TSCĐ
đợc tính
toán và
ghi sổ
đúng đắn
- Cộng bảng liệt kê mua sắm, đầu t,
cấp phát...
- Đối chiếu số tổng cộng sổ cái tổng
hợp
- Đối chiếu từng trờng hợp tăng với sổ
chi tiết TSCĐ.
- Các cuộc khảo sát này
cần phải đợc cân nhắc
tuỳ thuộc vào mức rủi
ro kiểm soát của khoản
mục TSCĐ trong báo
cáo tài chính.
Các trờng
hợp tăng
TSCĐ đều
có thật
- Kiểm tra các hoá đơn của ngời bán,
các biên bản giao nhận TSCĐ, biên
bản giao nhận vốn, bản quyết toán
công trình đầu t xây dựng cơ bản, biên
bản liên doanh, liên kết...
- Kiểm kê cụ thể các TSCĐ hữu hình.
- Kiểm tra quá trình mua sắm, chi phí
để hình thành TSCĐ.
Các trờng
hợp tăng
TSCĐ đều
đợc ghi
- Xem xét hoá đơn của ngời bán, các
chứng từ tăng TSCĐ, các chi phí sửa
chữa TSCĐ để phát hiện ra các trờng
hợp quên ghi sổ TSCĐ hoặc ghi TSCĐ
Đây là một trong những
mục tiêu quan trọng
nhất của kiểm toán
TSCĐ.
3
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
chép đầy
đủ
thành chi phí sản xuất kinh doanh.
- Kiểm tra lại các hợp đồng thuê
TSCĐ.
Các TSCĐ
thể hiện
trên bảng
cân đối kế
toán đều
thuộc sở
hữu của
DOANH
NGHIệP
hoặc
DOANH
NGHIệP
có quyền
kiểm soát,
sử dụng
lâu dài
- Kiểm tra các hoá đơn của ngời bán
và các chứng từ khác về tăng TSCĐ.
- Kiểm tra các điều khoản của hợp
đồng thuê tài chính.
- Xem xét các TSCĐ có đợc hình
thành bằng tiền của doanh nghiệp
hoặc doanh nghiệp có phải bỏ chi phí
ra để TSCĐ đó hay không
- Không cần chú ý
nhiều đến máy móc
thiệt bị sản xuất.
- Cần kiểm tra thờng
xuyên đối với đất đai,
nhà xởng chủ yếu và
TSCĐ vô hình.
Nguyên
giá TSCĐ
đều đợc
tính toán
và đánh
giá đúng
đắn
- Kiểm tra hoá đơn của ngời bán và
chứng từ gốc liên quan đến tăng TSCĐ
(biên bản giao nhận TSCĐ, hợp
đồng...)
- Kiểm tra các điều khoản của hợp
đồng thuê tài chính liên quan đến xác
định nguyên giá TSCĐ đi thuê
Cần nắm vững các
nguyên tắc, quy định
hiện hành về đánh giá
TSCĐ.
- Mức độ và phạm vi
kiểm tra phụ thuộc vào
tính hiệu lực của hệ
thống kiểm soát nội bộ.
- Các tr-
ờng hợp
tăng
TSCĐ
trong kỳ
đợc ghi
chép theo
đúng sự
phân loại
TSCĐ
- Các tr-
- Kiểm tra các chứng từ tăng TSCĐ và
các bút toán trong sổ kế toán căn cứ
vào các quy định hạch toán của hệ
thống kế toán hiện hành.
- Kiểm tra cscs nghiệp vụ tăng TSCĐ
vào gần ngày lập báo cáo kế toán để
kiểm tra xem việc ghi sổ có đúng kỳ
không
- Mục tiêu này đợc kết
hợp chặt chẽ với viêck
ghi sổ đầy đủ các trờng
hợp tăng TSCĐ và cách
tính giá TSCĐ.
- Chú ý thời gian ghi sổ
TSCĐ.
4
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
ờng hợp
tăng
TSCĐ đợc
ghi sổ
đúng kỳ
Khi kiểm toán các nghiệp vụ tăng TSCĐ trong kỳ, kiểm toán viên cần
chú trọng vào những TSCĐ hình thành thông qua quá trình đầu t xây dựng cơ
bản. Sở dĩ nh vậy bởi vì các nghiệp vụ này thờng phức tạp, liên quan đến nhiều
loại chi phí nh chi phí nguyên vật liệu, nhân cộng... mà việc hạch toán thờng có
nhiều điểm nghi ngờ. Đối với TSCĐ hình thành qua mua sắm, kiểm toán viên
xem xét việc tính giá và ghi sổ TSCĐ. Cuộc khảo sát thông dụng nhất để kiểm
tra việc mua sắm TSCĐ là xem xét các chứng từ phê duyệt mua, hợp đồng
TSCĐ. Kiểm toán viên so sánh số tiền ghi trên hoá đơn của ngời bán, ngời vận
chuyển lắp đặt, các khoản thuế và phí... với số liệu phản ánh nguyên giá TSCĐ
ghi trên sổ kế toán; kiểm tra quá trình ghi sổ TSCĐ. Ngoài ra, kiểm toán viên
còn quan tâm tới việc hạch toán các chi phí cải tạo nâng cấp TSCĐ làm tăng
nguyên giá TSCĐ vì trong nhiều trờng hợp doanh nghiệp đã hạch toán chi phí
này vào chi phí kinh doanh trong kỳ để làm giảm lợi nhuận, trốn thuế lợi tức.
2. Kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ
Khi kiểm toán các nghiệp vụ giảm TSCĐ, kiểm toán viên có thể lập hoặc
sử dụng bảng kê các nghiệp vụ giảm TSCĐ. Sau đó, kiểm toán viên sẽ cộng tác
chỉ tiêu giá trị của bảng và đối chiếu các số liệu trên bảng kê với các nghiệp vụ
giảm TSCĐ trong sổ kế toán, xem xét mức trích khấu hao từng TSCĐ và mức
khấu hao luỹ kế, trên cơ sở đó tính toán giá trị còn lại của TSCĐ. Đồng thời,
kiểm toán viên còn xem xét chứn từ thanh lý, nhợng bán TSCĐ việc ghi sổ chi
phí và thu thập của quá trình này.
Đối với các nghiệp vụ giảm TSCĐ cha ghi sổ hoặc ghi sổ không đúng,
kiểm toán viên có thể phát hiện ra bằng cách áp dụng các thủ tục và biện pháp
kiểm tra.
- Xem xét mối quan hệ giữa TSCĐ đa vào sử dụng và doanh thu từ hoạt
động sản xuất kinh doanh từ đó có thể phát hiện có TSCĐ nào đã thanh lý, nh-
ợng bán, điều chuyển nhng vẫn đợc ghi trên sổ không.
- Tính toán lại những thu nhập và chi phí của nghiệp vụ thanh lý, nhợng
bán để thấy đợc những điểm bất hợp lý trong đó.
- Phân tích chỉ tiêu giá trị hao mòn lỹ kể để xem tính đúng đắn của việc
ghi chép các nghiệp vụ tăng và giảm TSCĐ.
5
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
- So sánh mức khấu hao luỹ kế và chi phí liên quan đến việc giảm TSCĐ
trongcác sổ kế toán chi tiết.
- Xem xét quá trình bổ sung TSCĐ, quá trình sử dụng TSCĐ để tính toán
mức hao mòn của từng loại tài sản.
3. Kiểm tra chi tiết số d các tài khoản TSCĐ.
Số d đầu kỳ:
Số d đầu kỳ này của TSCĐ là số d cuối kỳ trớc chuyển sang. Nếu khoản
mục TSCĐ đã đợc kiểm toán năm trớc hoặc đã đợc khẳng định là chính xác thì
kiểm toán viên không phải kiểm tra số này. Ngợc lại, kiểm toán viên phải chia
số d đầu kỳ ra thành các bộ phận nhỏ chi tiết ứng với từng loại TSCĐ. Đối chiếu
sổ chi tiết với sổ tổng hợp để xem xét tính chính xác của các số d.
- Số cuối kỳ:
Trên cơ sở kết quả kiểm toán của số d đầu kỳ và các nghiệp vụ tăng giảm
TSCĐ trong kỳ để xác định số d cuối kỳ.
Kiểm tra đánh giá kết quả kiểm kê TSCĐ của doanh nghiệp.
Chọn mẫu một vài TSCĐ ở các sổ chi tiết để đối chiếu với TSCĐ trên
thực tế.
4. Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ
- Xem xét bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp trong đó
đã có xét duyệt của các cấp có thẩm quyền.
- Kiểm tra xem doanh nghiệp có trích khẩu hao theo đúng đăng ký hay
không.
- Xem xét việc phân bổ chi phí khấu háo TSCĐ cho các bộ phận trong
doanh nghiệp có hợp lý hay không.
- Kiểm tra việc hạch toán khấu hao TSCĐ có đúng theo chế độ quy định
hay không và chúng có đợc ghi chép đúng đắn trên các sổ chi tiết không.
- Đối với các trờng hợp nâng cấp TSCĐ dẫn tới thay đổi mức tính khấu
hao có đợc doanh nghiệp tính toán chính xác hay không.
6
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
- Mọi trờng hợp thay đổi mức khấu hao của doanh nghiệp phải đợc kiểm
toán viên xem xét cụ thể việc xin duyệt mức khấu hao mới có hợp lý và chính
xác hay không.
5. Kiểm tra tài khoản hao mòn TSCĐ
Tài khoản hao mòn TSCĐ có hai phân bên Nợ phản ánh các nghiệp vụ
giảm TSCĐ, bên Có phản ánh các nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ. Khi kiểm tra
tài khoản này, kiểm toán viên sẽ tập trung kiểm tra số khấu hao luỹ kế bằng
cách phân tích số d TK 214 thành các bộ phân chi tiết của từng loại tài sản. Với
sổ tổng hợp xem xét số d cuối kỳ đợc tính toán chính xác không.
6. Kiểm tra chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
- Kiểm tra việc tập hợp chi phí sửa chữa lớn có đầy đủ và chính xác
không, có phát sinh chi phí sửa chữa lớn "khống" không.
- Đối với phát triển sửa chữa lớn có hai trờng hợp: sửa chữa lớn theo kế
hoạch và sửa chữa lớn ngoài kế hoạch.
+ Khi tiến hành sửa chữa lớn theo kế hoạch, doanh nghiệp thờng trích tr-
ớc chi phí này. Kiểm toán viên phải xem xét mức trích trớc chi phí sửa chữa lớn
vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp đã đợc Bộ Tài chính
duyệt cha và doanh nghiệp có thực hiện đúng theo đăng ký hay không.
+ Đối với sửa chữa lớn ngoài kế hoạch, doanh nghiệp phải tiến hành phân
bổ chi phí đã chi ra cho sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Kiểm toán viên phải xem mức phân bổ có hợp lý khong, có ảnh hởng lớn đến
kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ không.
- Xem xét việc quyết toán chi phí sửa chữa lớn có thực hiện đúng theo
chế độ quy định không; kiểm tra việc hạch toán chi phí sửa chữa lớn đơn thuần
và chi phí sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ.
Sau khi đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán để đa ra ý kiến nhận
xét về khoản mục TSCĐ và các vấn đề khác cần kế toán. Kiểm toán viên kết
thúc giai đoạn thực hiện kiểm toán và lu bằng chứng vào hồ sơ kiểm toán.
II.Hoàn tất công việc kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán.
Trong giai đoạn này, các kiểm toán viên nội bộ tiến hành tổng hợp các
thông tin thu thập đợc để đa ra kết luận nêu trong báo cáo kiểm toán. Trong giai
đoạn này kiểm toán viên phải thực hiện các công việc:
- Tổng hợp các kết quả thu thập đợc.
7
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
- Rà xét lại tài liệu kiểm toán và lu trữ theo tài liệu thờng trực và tài liệu
hàng năm.
- Lập dự thảo báo cáo kiểm toán để tham khảo ý kiến của nhóm kiểm
toán làm việc với lãnh đạo đơn vị đợc kiểm toán.
- Sau khi trao đổi thống nhất trong nhóm kiểm toán và đơn vị đợc kiểm
toán, trởng nhóm kiểm toán tiến hành lập báo cáo kiểm toán chính thc. Báo cáo
kiểm toán đợc gửi cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty.
III. Theo dõi việc thực hiện các kiến nghị.
Các kiến nghị của nhóm kế toán đợc Tổng giám đóc thông qua sẽ phải đ-
ợc kiểm toán thực hiện. Các kiểm toán viên nội bộ phải tiến hành theo dõi để
đảm bảo các kiến nghị nêu trong báo cao kiểm toán sẽ đợc thực hiện.
Phần II.
Thực trạng khảo sát chi tiết số d Tài Sản Cố Định trong
kiểm toán báo cáo tài chính
tại Tổng công ty xây dựng Sông Đà
I. Thực hiện kiểm toán
Thực hiện kiểm toán là công việc tiếp theo của việc lập kế hoạch kiểm
toán. Trong giai đoạn này các kiểm toán viên nội bộ của Tổng Công ty xây
dựng Sông Đà tiến hành kiểm tra chi tiết các khoản mục trên báo cáo tài chính.
Mỗi khoản mục sẽ đợc kiểm toán viên sử dụng các biện pháp và các cách thức
khác nhau để thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán. Đối với TSCĐ kiểm
toán viên tiến hành công việc nh sau
8
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
1..Kiểm tra nghiệp vụ tăng TSCĐ
1.1.Đối vơi TSCĐ hữu hình
:
Tài sản cố định hữu hình của Công ty xây dựng Sông Đà 8 đợc chia thành
nh sau
Máy móc thiết bị, nhà cửa và kiến trúc, phơng tiện vận tải, thiết bị văn
phòng. Để kiểm tra việc phân loại TSCĐ và tính đúng đắn của việc ghi chép
TSCĐ và TSLĐ, kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn kế toán phần hành tài sản
cố định. Qua đó, kiểm toán viên sẽ biết kế toán viên của doanh nghiệp có phân
loại đúng TSCĐ trớc khi ghi sổ không, xem xét việc trình bày TSCĐ trên sổ
sách kế toán và báo cáo tài chính có tuân thủ đúng chế độ kế toán quy định hay
không. Khi kiểm toán phần tăng TSCĐ, kiểm toán viên chia TSCĐ thành các
nhóm :
- TSCĐ do Tổng Công ty điều chuyển từ các Công ty thành viên khác
sang. Để đáp ứng nhu cầu của các đơn vị thành viên, đồng thời sử dụng tối
đa năng lực hiện có của TSCĐ trong toàn Tổng Công ty. Thông thờng để
thay thế cho việc mua sắm mới một số TSCĐ nhằm phục vụ công tác thi
công, công tác quản lý, Tổng Công ty tiến hành điều động TSCĐ giữa các
đơn vị thành viên. Các chứng từ kiểm toán viên cần xem xét bao gồm: quyết
định của Tổng Công ty về việc điều chuyển TSCĐ giữa các thành viên với bộ
phận sử dụng TSCĐ. Đối với TSCĐ điều động trong nội bộ Công ty, kiểm
toán viên cần xem xét quyết định điều động của Giám đốc Công ty và biên
bản giao nhận TSCĐ. Mục đích chính của việc xem xét này là kiểm tra
TSCĐ có đợc hạch toán đúng không và việc sử dụng TSCĐ có đúng theo
công trình, bộ phận sử dụng không. Để kiểm tra, kiểm toán viên nộ bộ phải
đối chiếu số liệu về nguyên giá, số khấu hao và giá trị còn lại ghi trên quyết
định điều chuyển với số liệu hạch toán trên sổ nhật ký chung. Kiểm toán
viên xem xét tính đúng đắn của các bút toán và tính chính xác của việc
chuyển số liệu từ sổ nhật ký chung sang sổ cái. Thông thờng, các nghiệp vụ
này thờng đợc ghi chép đúng vì việc hạch toán tăng do điều chuyển, thờng
do Tổng Giám đốc, Giám đốc hớng dẫn hạch toán. Ví dụ việc điều chuyển
máy xúc lật HL 750 giữa Công ty Xây dựng Sông Đà 8 và chi nhánh Sông
Đà 7. Căn cứ ghi sổ là quyết định điều chuyển TSCĐ
- Biểu 2.1: Quyết định điều chuyển tài sản cố định
Bộ Xây dựng
Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà
Số 43 TCT/TCKT
Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------o0o------
9
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
V/v Điều chuyển TSCĐ
Hà nội, ngày 27 tháng 06 năm 1999
Kính gửi: - Công ty Xây dựng Sông Đà 7
- Công ty Xây dựng Sông Đà 8
- Cơ quan Tổng Công ty
- Căn cứ QĐ 162 TCT / HĐQT ngày 15 tháng 08 năm 1997 của Chủ tịch Hội
đồng Quản trị về việc ban hành quy chế quản lý tài chính của Tổng Công ty
Xây dựng Sông Đà
- Căn cứ QĐ 27 TCT / CG&CN ngày 09 tháng 04 năm 1999 của Tổng Giám
đốc Tổng Công ty về việc điều chuyển xe máy thiết bị từ chi nhánh Công ty xây
dựng Sông Đà 7 đến Công ty xây dựng Sông Đà 8
- Căn cứ biên bản bàn giao thiết bị ngày 03 tháng 05 năm 1999 giữa chi
nhánh Công ty xây dựng Sông Đà 7 và Công ty xây dựng Sông Đà 8
- Căn cứ công văn số 21 / CT / TCKT ngày 22 tháng 05 năm 1999 của Giám
đốc Công ty Xây dựng Sông Đà 7 về việc xin giảm TSCĐ
Tổng Công ty ra quyết định tăng giảm vốn và hớng dẫn đơn vị hạch toán
kế toán nh sau:
A. Chi tiết tăng giảm TSCĐ
TT Tên tài sản
Số l-
ợng
Nguyên giá Hao mòn
Giá trị
còn lại
Nguồn
vốn
Máy xúc lật 01 960.426.000 306.160.620 654.265.380
Tổng 960.426.000 306.160.620 654.265.380
B. Hạch toán kế toán
1. Công ty Xây dựng Sông Đà 7 hạch toán
* Giảm TSCĐ do điều chuyển
Nợ TK 336 : 654.265.380
Có TK 2141: 306.160.620
Có TK 2113: 960.426.000
2. Công ty Xây dựng Sông Đà 8 hạch toán
* Tăng TSCĐ do điều chuyển
Nợ TK 2113: 960.426.000
Có TK 336 : 654.265.380
Có TK 2141: 306.160.620
3. Cơ quan Tổng Công ty hạch toán
10
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
Nợ TK 1368 Sông Đà 8: 654.265.380
Có TK 1368 Sông Đà 7 : 654.265.380
Yêu cầu các đơn vị ghi sổ kế toán tháng 06 năm 1999. Đơn vị nghiêm
chỉnh chấp hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao theo chế độ hiện
hành.
KT Tổng Giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Hoạt động điều chuyển nội bộ công ty là hoạt động diễn ra thờng xuyên
liên tục. Do vậy, ngoài việc xem xét việc tuân thủ về chứng từ, kiểm toán viên
còn xem xét tính hiệu quả của việc điều chỉnh TSCĐ
- Đối với những tài sản công ty tự mua sắm trang bị kiểm toán viên yêu
cầu đơn vị cung cấp các hồ sơ chứng từ về việc mua sắm, trang bị tài sản cố
định. Nó bao gồm : quyết định mua TSCĐ đã đợc tổng giám đốc phê duyệt, hợp
đồng mua TSCĐ, hoá đơn nộp thuế, chứng từ vận chuyển, phiếu chi, phiếu báo
giá của bên bán, biên bản giao nhận TSCĐ. Kiểm toán viên xem xét tính hợp lệ
của chứng từ và đặc biệt chú ý đến quyết định phê chuẩn về việc mua bán
TSCĐ. Đối với TSCĐ nhỏ hơn 100 triệu đồng thì giám đốc các công ty thành
viên quyết định mua. Đối với TSCĐ có giá trị lớn hơn 100 triệu đồng thì phải
xin duyệt mua của Trổng giám đốc công ty, khi đó kiểm toán viên sẽ xem xét
sự đầy đủ tính hợp lệ của chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ.
Trong năm, tổng giá trị TSCĐ mua về tại Công ty Xây dựng Sông Đà 8 là
trên 3 tỷ đồng, các tài sản cố định này đều có giá trị trên 100 triệu đồng. Kiểm
toán viên tiến hành kiểm tra tơng tự nh việc điều chuyển tài sản cố định giữa
các công ty thành viên.
Việc điều chuyển nội bộ tài sản cố định giữa các xí nghiệp trong công ty
xây dựng Sông Đà 8 đợc kiểm toán viên đặc biệt chú trọng. Qua việc kiểm toán,
kiểm toán viên phát hiện những sai sót sau: Máy ép khí PDS 655 đợc công ty
mua về từ tháng 6 nhng đến tháng 12 năm 1999 mới đợc ghi sổ kiểm toán viên
yêu cầu đơn vị trích thêm khấu hao vào giá thành sản phẩm là : 36.934.328đ
kiểm toán viên đề nghị đơn vị bổ xung bút toán
Nợ TK 6274 :36.934.328
Có TK 2141 :36.934.328
11
Nguyễn văn Hùng Chuyên đề kế toán trởng
Kiểm toán viên cũng phát hiện sai sót khi hạch toán tài sản cố định thuộc
phơng tiện vận tải truyền dẫn của Chi nhánh Bắc Ninh. Cụ thể đơn vị đã hạch
toán trùng xe ô tô Pord, kiểm toán viên đề nghị đơn vị điều chỉnh theo bút toán.
Nợ TK 336 : 349.597.636
Có TK 2114 : 349.597.636
Bút toán ghi trùng đợc đơn vị hạch toán vào tháng 12, do đó đơn vị
không phải điều chỉnh khấu hao.
Ngoài ra, để đảm bảo các nghiệp vụ tài sản cố định ghi sổ đầy đủ, kiểm
toán viên nận thấy Chi nhánh Ninh Bình đã không hạch toán máy trộn bê thông
500 lít mà công ty điều chuyển cho đơn vị .Kiểm toán viên yêu cầu đơn vị hạch
toán tăng tài sản cố định
Nợ TK2113:24.965.000
Có TK336:24.965.000
Qua việc kiểm toán tăng tài sản cố định tại công ty xây dựng Sông Đà8,
Kiểm toán viên nhận thấyhầu hàng hoáầu hết các tài sản cố định của công ty
xây dựng Sông Đà 8 đợc mua bằng vốn lu động.Việc sử dụng vốn lu động mua
tài sản cố định là sai quy chế quản lý tài sản của Tổng công ty.
Đối với tài sản cố định do đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành Kiểm toán
viên xem xét quy trình đầu t có tuân thủ theo quy định Nhà nớc không? Dự án
đầu t đã đợc duyệt cha ?
Nếu dự án đầu t do đơn vị t làm thi công kiểm tra việc tập hợp chi phí
trên tài khoản 241 có hợp lý và chính xác không. Khối lợng thanh toán ó với
thực tế làm có không lê không? Tổng chi phí bỏ ra có đúng, với quyết toán đơn
vị lập và quyết toán đợc tổng giám đốc duyệt không?.
Kiểm toán tổng tài sản cố định do đầu t xây dựng có ban hành là cùng
việc khó khăn phức tạp đòi hỏi kiểm toán viên không chỉ am hiểu về lĩnh vực tài
chính mà con am hiểu về kỹ thuật xây dựng. Để thực hiện tốt công việc kiểm tra
này đòi hỏi các kiểm toán viên nội bộ có sự phối hợp cùng thực hiện.
Trong năm, Công ty xây dựng Sông Đà 8 thực hiẹn 3 dự án đầu t xây
dựng cơ bản, hoàn thành 2 dự án trị giá 971.718.358.356 đ. Còn dở dang
2.978.924.003 đ. Công việc thực hiện quyết toán các công trình có một số vấn
đề.
12