Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Sinh học lớp 9 - Bài 50: Hệ sinh thá ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.73 KB, 20 trang )

Sinh học lớp 9 - Bài 50: Hệ sinh thái
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
+ Trỡnh bày được thế nào là một hệ sinh thái, lấy
được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và
lưới thức ăn.
+ Hệ sinh thỏi bao gồm quần xó sinh vật và mụi
trường sống của quần xó (sinh cảnh). Trong hệ sinh
thỏi cỏc sinh vật luụn luụn tỏc động lẫn nhau và tác
động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường, tạo
thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
+ Thành phần hệ sinh thỏi, gồm:
- Thành phần không sống: Đất, đá, nước, thảm
mục
- Thành phần sống: Động vật, thực vật, vi sinh
vật
+ Sinh vật sản xuất trờn cạn phổ biến là thực vật.
+ Sinh vật phõn giải: vi khuẩn, nấm, (phõn giải
xỏc sinh vật).
+ Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi ở, tạo khí hậu ôn
hoà cho động vật sống.
+ Động vật ăn thực vật nhưng cũng góp phần thụ
phấn, phát tán và cung cấp phân bón cho thực vật.
+ Giải thích được ý nghĩa của cỏc biện phỏp nụng
nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng
hiện nay.
Mối quan hệ giữa cỏc sinh vật trong quần xó khỏ
phức tạp và đa dạng, nhưng trọng tâm về mối quan hệ
về dinh dưỡng thông qua lưới và chuỗi thức ăn.
+ Học sinh nhận biết được các thành phần của hệ
sinh thái ngoài thiên nhiên và xây dựng được những


chuỗi thức ăn đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp, trực quan.
- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Làm việc với sách giáo khoa
- Rèn kĩ năng quan sát để rút ra kết luận. Kĩ năng làm
việc theo nhóm
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, kĩ năng hoạt
dộng nhóm.
3. Thái độ:
- GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
- Yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài động vật, thiên
nhiên hoang dã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK.
- Một số tranh ảnh và tài liệu về các hệ sinh thái điển
hình (nếu có đĩa hình về hệ sinh thái thì rất tốt).
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, trực quan.
- Nhóm tích cực và các hình thức nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật
khác quần thể sinh vật như thế nào?
- GV cho HS quan sát tranh rừng nhiệt đới, giới thiệu

rừng nhiệt đới và đặt câu hỏi:
- Cho biết trong rừng nhiệt đới có những loài sinh vật
nào sinh sống?
- GV đưa ra sơ đồ:
Tập hợp cá thể sâu quần thể sâu
“ “ quần thể hổ
Qun xã
sinh vt
+ sinh cnh
“ “ quần thể bọ ngựa
“ “ quần thể cây gỗ
“ “ quần thể VSV
- Quần xã sinh vật này sống ở đâu? (Rừng nhiệt đới)
GV: Vậy quần xã + khu vực sống của quần xã là hệ
sinh thái. Vậy hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái có đặc
điểm như thế nào?
3. Bài mới
GV giới thiệu 1 vài hình ảnh về quần xã sinh vật
cho HS quan sát và nêu vấn đề: Quần xã sinh vật là
gì? Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình?
Nó có mối quan hệ gì với quần thể?
Hoạt động 1: Thế nào là một hệ sinh thái? ( 13-15’)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Nội Dung
- Cho HS quan
sát sơ đồ, tìm
- HS dựa vào vốn

hiểu biết, nghiên
1: Thế nào là
một hệ sinh
hiểu thông tin
SGK và trả lời
câu hỏi:
- Hệ sinh thái là
gì?
- Chiếu H 50.
Yêu cầu HS thảo
luận nhóm, l
àm
bài tập SGK
trang 150 trong
2 phút.
- Những nhân tố
vô sinh và hữu
sinh có thể có
trong hệ sinh
thái rừng?


cứu thông tin
SGK nêu được
khái niệm và rút
ra kết luận.
- 1 HS đọc lại.


- 1 HS lên bảng

viết.
+ Nhân tố vô
sinh: đất, lá cây
mục, nhệt độ,
ánh sáng, độ
ẩm
+ Nhân tố hữu
sinh: thực vật
(cây cỏ, cây
gỗ ) động vật:
thái?

















- Lá và cây mục
là thức ăn của

những sinh vật
nào?
- GV: lá và cành
cây mục là
những nhân tố
vô sinh.
- Cây rừng có ý
nghĩa như thế
nào đối với đời
sống động vật
rừng?

- Động vật rừng
có ảnh hưởng
hươu, nai, hổ,
VSV
- HS trả lời câu
hỏi:
+ Lá và cành cây
mục là thức ăn
của các VSV
phân giải: vi
khuẩn, nấm, giun
đất
+ Cây rừng là
nguồn thức ăn,
nơi ở, nơi trú ẩn,
nơi sinh sản, tạo
khí hậu ôn hoà
cho động vật sinh

sống.
+ Động vật rừng
















như thế nào tới
thực vật?



- Nếu như rừng
bị cháy mất hầu
hết các cây gỗ
lớn, nhỏ và cỏ
thì điều gì sẽ xảy
ra? Tại sao?


- Vậy em có
nhận xét gì về
mối quan hệ
giữa các loài
sinh vật với nhân
tố vô sinh của
ảnh hưởng tới
thực vật: động
vật ăn thực vật
đồng thời góp
phần phát tán
thực vật, cung
cấp phân bón cho
thực vật, xác
động vật chết đi
tạo chất mùn
khoáng nuôi thực
vật.
+ Nếu rừng cháy:
động vật mất nơi
ở, nguồn thức ăn,
nơi trú ngụ,
nguồn nước, khí
hậu khô hạn














Kết luận:
- Hệ sinh thái
bào gồm quần
môi trường?-?
Một hệ sinh thái
hoàn chỉnh có
các thành phần
chủ yếu nào?
- GV lưu ý HS:
Sinh vật sản xuất
(sinh vật cung
cấp): ngoài thực
vật còn có nấm,
tảo.
- Yêu cầu HS
th
ảo luận nhóm
và trả lời:
- Các thành
phần của hệ sinh
thái có mối quan
hệ với nhau như
động vật sẽ chết

hoặc phải di cư
đi nơi khác.
- HS dựa vào vốn
kiến thức vừa
phân tích, đọc
SGK và rút ra kết
luận.

- HS trả lời, các
HS khác nhận
xét, bổ sung và
rút ra kết luận.

+ Môi trường với
các nhân tố vô
sinh đã ảnh
hưởng đến đời
xã và khu vực
sống của quần
xã (gọi là sinh
cảnh).
- Trong hệ sinh
thái, các sinh
vật luôn tác
động qua lại
với nhau và tác
động với nhân
tố vô sinh của
môi trường 1
hệ thống hoàn

chỉnh v
à tương
đối ổn định.

- Một hệ sinh
thái hoàn chỉnh
thế nào?
- GV lưu ý HS:
động vật ăn thực
vật là sinh vật
tiêu thụ bậc 1,
động vật ăn sinh
vật tiêu thụ bậc 1
là sinh vật tiêu
thụ bậc 2
- GV chốt lại
kiến thức: Như
vậy thành phần
của hệ sinh thái
có mối quan hệ
gắn bó mật thiết
với nhau, đặc
biệt là quan hệ
về mặt dinh
sống động vật,
thực vật, VSV,
đến sự tồn tại và
phát triển của
chúng.
+ Sinh vật sản

xuất tận dụng
chất vô cơ tổng
hợp nên chất hữu
cơ, là thức ăn cho
động vật (sinh
vật dị dưỡng).
- HS lắng nghe
và tiếp thu kiến
thức.



gồm các thành
phần:
+ Nhân tố vô
sinh
+ Nhân tố hữu
sinh: Sinh
vật sản xuất


Sinh vật tiêu
thụ: bậc 1, bậc
2, bậc 3
Sinh vật
phân huỷ.

Vô sinh



Thc vt ng vt

VSV
dưỡng tạo thành
1 chu trình khép
kín đồng thời
trong hệ sinh
thái số lượng các
loài luôn khống
chế lẫn nhau l
àm
hệ sinh thái là 1
hệ thống hoàn
chỉnh và tương
đối ổn định.
GV đưa ra sơ đồ
mô hình.
- GV cho HS
nhắc lại:
- Dấu hiệu của 1
hệ sinh thái?
-
Cho HS làm













- Chọn c: Hệ sinh
thái.


bài tập trắc
nghiệm:
Chọn câu trả lời
đúng: Ruộng lúa
là:
a. 1 quần thể
b. 1 quần xã
c. 1 hệ sinh thái
d. Cả a, b, c
- Yêu cầu HS kể
tên 1 số hệ sinh
thái mà HS biết.
- GV chiếu 1 vài
hình ảnh về hệ
sinh thái.
- Trong hệ sinh
thái mối quan hệ










- Đáp án c.
nào là thường
xuyên và quan
trọng nhất?
a. Quan hệ giới
tính
b. Quan hệ nơi ở
c. Quan hệ dinh
dưỡng
d. Quan hệ cha
m
ẹ, con cái, bầy
đàn.
- GV: quan hệ
dinh dưỡng được
thể hiện qua
chuỗi thức ăn và
lưới thức ăn.
Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (18-
20’))
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Nội Dung
- GV chiếu H 50.2
gi

ới thiệu trong hệ
sinh thái, các loài
sinh v
ật có mối
quan h
ệ dinh

ỡng qua chuỗi
th
ức ăn (chỉ 1 số
chuỗi thức ăn).
- Yêu cầu 3
HS lên
bảng viết:
- Thức ăn của
chuột là gì? động
vật nào ăn thịt
chuột?




- M
ỗi HS viết trả
lời 1 câu hỏi:
Cây cỏ  chu
ột
 rắn
Cây cỏ  chu
ột

 cầy
Cây gỗ  chu
ột
 rắn
Cây gỗ  chu
ột
2: Chuỗi thức
ăn và lưới thức
ăn










- Thức ăn của sâu
là gì? Động vật
nào ăn thịt sâu?
- Thức ăn của cầy
là gì? Động vật
nào ăn thịt cầy?
(Lưu ý m
ỗi 1 chuỗi
ch
ỉ viết 1 động
vật).

- Cho HS nh
ận xét
đây chỉ là một d
ãy
thức ăn.
- GV trong chu
ỗi
thức ăn, mỗi lo
ài
sinh vật là 1 m
ắt
xích. Em có nh
ận
xét gì v
ề mối quan
h
ệ giữa một mắt
 rắn
Cây cỏ 
sâu
 bọ ngựa
Cây cỏ 
sâu
 cầy
Cây cỏ 
sâu
 chuột





+ M
ắt xích phía
trư
ớc bị mắt xích
phía sau tiêu thụ.
+ Đi
ền từ: phía
trước, phía sau.















xích v
ới 1 mắt xích
đứng trước v
à
đ
ứng sau trong

chuỗi thức ăn?
- Hãy điền tiếp v
ào
các từ phù hợp v
ào
ch
ỗ trống trong câu
sau SGK.
- Thế nào là 1
chuỗi thức ăn?
Cho VD về chuỗi
thức ăn?
- GV nêu: 1 chu
ỗi
th
ức ăn có nhiều
thành ph
ần sinh vật
tiêu thụ.
- GV dựa vào
chu
ỗi thức ăn HS



- HS trả lời.



-

HS nghe GV
giảng.



- HS thảo luận.








Kết luận:
2.1. Chuỗi thức
ăn:
- Chuỗi thức ăn
là 1 dãy gồm
nhiều loài sinh
vật có quan hệ
dinh dưỡng với
nhau. Mỗi loài
sinh vật trong
chuỗi thức ăn
vừa là sinh vật
vi
ết bảng để khai
thác
- Cho biết sâu ăn

lá tham gia vào
chuỗi thức ăn nào?

- Cho biết chuột
tham gia vào chuỗi
thức ăn nào?
- Cho biết cầy
tham gia vào chuỗi
thức ăn nào?
-
GV: trong thiên
nhiên 1 loài sinh
v
ật không chỉ tham
gia vào 1 chu
ỗi
thức ăn m
à còn
tham gia vào
nh
ững chuỗi thức
- HS trả lời
các câu
hỏi.











- HS trả lời.



tiêu thụ mắt xích
phía trước, vừa
bị mắt xích phía
sau tiêu thụ.
- Có 2 loại chuỗi
thức ăn: chuỗi
thức ăn mở đầu
là cây xanh,
chuỗi thức ăn
mở đầu là sinh
vật phân huỷ.






ăn khác tạo n
ên
mắt xích chung?
- GV chi
ếu các

mắt xích chung.
- Nhi
ều mắt xích
chung tạo th
ành
lưới thức ăn.
- Thế nào là lưới
thức ăn?
- Hãy sắp xếp các
sinh vật theo từng
thành phần chủ yếu
của hệ sinh thái?
- Thu t
ấm trong
chi
ếu bảng, nhận
xét.
- Một lưới thức ăn





- Th
ả nhiều loại cá
trong ao h
ồ để tận
d
ụng nguồn thức
ăn.

- Th
ực hiện mô
hình VAC.

2 2. Lưới thức
ăn:
- Các chuỗi thức
ăn có nhiều mắt
xích chung tạo
thành 1 lưới
thức ăn.
- Lưới thức ăn
hoàn chỉnh gồm
3 thành phần:
SV sản xuất, Sv
tiêu thụ, SV
phân huỷ.



hoàn chỉnh gồm
thành phần sinh
vật nào?
- Chiếu kết quả.
Chiếu sơ đồ
- Trong sản xuất
nông nghiệp, người
nông dân có biện
pháp gì để tận
dụng nguồn thức

ăn của sinh vật?
4. Củng cố
- Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong hệ sinh
thái ruộng nước.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: nội dung thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

×