Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.29 KB, 7 trang )

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 21: ĐẶC ĐIỂM
BÊN NGOÀI CỦA LÁ
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách
xếp lá trên cây phù hợp chức năng thu nhận ánh sáng
cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt được 3 kiểu gân lá, lá đơn, lá kép.
Kĩ năng:
- Quan sát, so sánh, nhận xét.
Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
II.Phương tiện:
- Giáo viên: + Mang 1 số mẫu có 3 kiểu xếp lá.
+ 1 cành lá kép, 1 cành lá đơn.
- Học sinh: Cành dâm bụt, hoa hồng, ổi, trúc đào,
hoa sữa, rau đay.
III.Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: Không kiểm tra thay vào
- Nhận xét, rút kinh nghiệm trả bài kiểm tra 1 tiết.
- Kiểm tra mẫu vật của học sinh.
2/Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc
điểm bên ngoài của lá
- GV treo tranh câm H19.1
- Cho HS lên xác định các bộ
phận và chức năng của lá trên
tranh
* Phiến lá:
- Gv treo tranh 19.2. gi


ải
I. Đặc điểm bên ngoài của lá

- HS quan sát tranh vẽ v
à ghi
nhớ.
- Lên chú thích tranh, th
ực
hiện lệnh SGK.

- Quan sát tranh.
- Quan sát m
ẫu vật, thảo luận
thích và yêu cầu học sinh quan
sát.
- Yêu c
ầu học sinh để các
mẫu vật đã mang lên bàn, thảo
luận và thực hiện theo lệnh
SGK.
- GV nhận xét.
- H: Đặc điểm của phiến lá là
gì?
* Gân lá:
- Yêu cầu học sinh quan sát 3
mẫu gân lá và rút ra đ
ặc điểm
của từng loại. (Hoạt động
nhóm)
- GV ki

ểm tra hoạt động của
từng nhóm.
- Cho từng nhóm trình bày.
nhóm, thực hiện lệnh SGK.
Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung, nhận xét.
 Rút ra đặc điểm chung của
phiến lá.
Phiến lá màu lục, dạng bản
dẹt, là phần rộng nhất của lá,
giúp hứng nhiều ánh sáng
- Học sinh đọc 
SGK, quan
sát tranh, quan sát mẫu vật
(mặt dưới lá)  phân biệt các
kiếu gân lá.
Đại diện của nhóm lên trình
bày, các nhóm khác bổ sung.
 Gân lá có 3 kiểu lá: h
ình
mạng, song song, hình cung

- Yêu cầu HS nêu 1 số ví dụ
cho từng kiểu gân lá.
* Lá đơn, lá kép:
- Yêu c
ầu học sinh quan sát
mẫu và đọc  SGK, phân biệt
lá đơn, lá kép.
-

Lá đơn, lá kép khác nhau
điểm nào?
 Có mấy nhóm lá chính?
Tích hợp GDMT: lá cây tạo
nên màu xanh của quê
hương, vẽ đẹp của đất nước
-> cần có ý thức bảo vệ
* HS đọc  SGK, quan sát
tranh, qua sát mẫu cành mồng
tơi và mẫu cành hoa hồng,
hoàn thành yêu cầu của GV.
- Phân loại các lá mang theo.
 Chia ra được 2 nhóm mẫu
vật.
- Trả lời câu hỏi của GV.
Tiểu kết:
 Lá gồm phiến lá và cuống lá, trên phiến lá có
nhiều gân
Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất
của lá, giúp hứng nhiều ánh sáng
 Gân lá có 3 kiểu lá: hình mạng, song song, hình
cung
 Có 2 nhóm lá chính: lá đơn, lá kép.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 2: Tìm hi
ểu các kiểu
xếp lá trên thân và cành.
- Yêu c
ầu HS hoạt động

nhóm, quan sát cách mọc lá.
- Yêu cầu mỗi HS ho
àn
thành, điền vào bảng  trong
sách bài tập.
- Quan sát g
ợi ý cho những
HS còn lúng túng.
II.Các kiểu xếp lá trên thân
và cành.
-
Các nhóm quan sát 3 cành
cây của nhóm đối chiếu với
H19.5
 Xác định 3 kiểu xếp lá
 Lá mọc cách, mọc dối, mọc
vòng.
- Thực hiện lệnh  trong v

- Hư
ớng dẫn HS quan sát
cách mọc của lá trên mẫu vật,
nhìn từ trên xuống dưới từ các
phía khác nhau vào cành.
 Nhận xét vị trí của các lá ở
mẫu trên so với mẫu dưới
trong 3 mẫu xếp lá.
BT.
- HS t
ự sửa cho nhau, kết quả

điền vào bảng.
- HS quan sát 3 cành kết hợp
với sự hướng dẫn của GV,
thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến.

 Thấy được ý nghĩa hình
học của cách xếp lá.
 Kết luận.

Tiểu kết:
 Lá xếp trên cây theo 3 kiểu : Lá mọc cách, mọc
dối, mọc vòng.
 Lá trên các mấu thân xếp so le nhau

giúp lá
nhận được nhiều ánh sáng.
IV.Kiểm tra đánh giá:
- Qua bài học, em biết được gì về lá?
- Đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng.
- Đánh dấu BT trắc nghiệm.
V.Hoạt động nối tiếp:
- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm bài tập vào
vở.
Đọc trước bài mới: “Cấu tạo trong của phiến lá

×