Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hình hoc lớp 9 - Tiết 27: LUYỆN TẬP ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.55 KB, 12 trang )

Hình hoc lớp 9 - Tiết 27:
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến cỷa đường tròn.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến
của đường tròn. Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng
giải bài tập dựng tiếp tuyến.
- Thái độ : Phát huy trí lực của HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ,
phấn màu.
- Học sinh : Thước thẳng, com pa, ê ke.


C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS


Hoạt động của GV



Hoạt động
của HS

Hoạt động I


KIỂM TRA (8 phút)

- GV nêu câu hỏi:
+ Nêu các dấu hiệu nhận
biết tiếp tuyến của đường
tròn.

- Hai HS lên bảng.


+ Vẽ tiếp tuyến của
đường tròn (O) đi qua
điểm M nằm ngoài đường
tròn.
- Yêu cầu 1 HS chữa bài
tập 24 (a) <111>.
- GV đưa đầu bài lên
bảng phụ.









Bài tập 24 (a):
A




C



B

a) Gọi giao của OC và
AB là H, AOB cân ở O
(vì OA = OB = R).
OH là đường cao nên là
phân giác:

O H





- GV nhận xét, cho điểm.
Ô
1
= Ô
2
xét OAC và
OBC có:
OA = OB = R.
Ô
1

= Ô
2
(c/m trên).
OC chung
 OAC = OBC
(c.g.c).
 OBC = OAC = 90
0

 CB là tiếp tuyến của
(O).





Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (35 ph)






- GV yêu cầu HS làm
tiếp câu b bài 24.
- Để tính được OC, ta
cần tính đoạn nào?
- Nêu cách tính.









Bài 24:
b) Có OH  AB  AH =
HB =
2
AB

hay AH = 12
2
24
 (cm)
Trong  vuông OAH:
OH =
22
AHOA 
OH =
22
1215  = 9 (cm).
Trong  vuông OAC:
OA
2
= OH. OC (hệ thức









- Yêu cầu HS làm bài 25
<112>.
- GV hướng dẫn HS vẽ
hình.




lượng trong tam giác
vuông).
 OC =
9
15
22

OH
OA
= 25 (cm).


Bài 25:








B
C



O

M








a) Tứ giác OCAB là
hình gì ? Taị sao ?





b) Tính độ dài BE theo
A



Có OA  BC (gt)
 MB = MC (đ/l đk 
dây)
Xét tứ giác OCAB có:
MO = MA , MB =
MC
OA  BC
 Tứ giác OCAB là hình
thoi (theo dấu hiệu nhận
biết).
OAB đều vì có: OB =
BA và OB=OA
 OB = BA = OA = R
R ?
- Nhận xét gì về OAB
?






- Yêu cầu HS làm bài
tập sau:
Cho đoạn thẳng AB,
O là trung điểm. Trên
cùng một nửa mặt phẳng
bờ AB, kẻ hai tia Ax và
By vuông góc với AB.

Trên Ax và By lấy 2

BOA = 60
0
.
Trong  vuông OBE:
 BE = OB. tg60
0
= R 3 .





Bài tập:
x

D
H

C


điểm C và D sao cho

COD = 90
0
. Do kéo dài
cắt đoạn thẳng CA tại I,
chứng minh:

a) OD = OI.
b) CD = AC + BD.
c) CD là tiếp tuyến của
đường tròn đường kính
AB.
- GV đưa đề bài lên
bảng phụ.






A O
B





I
a) Xét OBD và OAI có:
B = Â = 90
0

OB = OA (gt)
Ô
1
= Ô
2

(đối đỉnh).
 OBD = OAI (c.g.c)
 OD = OI (cạnh tương
ứng).
Và BD = AI.



b) Chứng minh: CD =
CI.
GV gọi ý: Nhận xét CD
bằng đoạn nào ?






c) Để chứng minh CD là
tiếp tuyến của đường
tròn đường kính AB tức
(O ; OA) ta cần chứng
b)

CID có CO vừa là
trung tuyến vừa là đường
cao.
 CID cân : CI = CD.
Mà CI = CA + AI
Và AI = BD (c/m trên)

 CD = AC + BD
c) Kẻ OH  CD (H  CD),
cần chứng minh: OH =
OA.
- CID cân tại C nên
đường cao CO đồng thời là
đường phân giác.
 OH = OA (t/c điểm trên
phân giác của 1 góc).
 H  (O ; OA).
Có CD đi qua H và CD 
minh điều gì ?



OH
 CD là tiếp tuyến của
đường tròn (O;OA).

Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Cần nắm vững lí thuyết: Định nghĩa, tính chất, dấu
hiệu nhận biết tiếp tuyến.
- Làm bài tập: 46, 47 <134 SBT>.
- Đọc có thể em chưa biết.


D. RÚT KINH NGHIỆM:






×