Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hình hoc lớp 9 - Tiết 26: NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.28 KB, 10 trang )

Hình hoc lớp 9 - Tiết 26: DẤU HIỆU
NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN
CỦA ĐƯỜNG TRÒN

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến cỷa đường tròn.
- Kĩ năng : HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của
đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên
ngoài đường tròn. HS biết vận dụng các dấu hiệu
nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài toán
tính toán và chứng minh.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn
màu.
- Học sinh : Thước thẳng, com pa.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS


Hoạt động của GV




Hoạt động
của HS

Hoạt động I
KIỂM TRA (8 phút)

- GV nêu yêu cầu kiểm
tra:
+ Nêu các vị trí tương
đối của đường thẳng và
đường tròn, cùng các hệ
thức liên hệ tương ứng.
+ Thế nào là tiếp tuyến
của một đường tròn ?
Tiếp tuyến của đường
tròn có tính chất cơ bản
gì ?
- HS2: Chữa bài tập 20
<110 SGK>.





- HS1 trả lời các câu hỏi.


- HS2 làm bài
tập 20 SGK.






Có: AB là tiếp tuyến của
(O; 6 cm) (gt)
 OB  AB. áp dụng





- GV: Nhận xét, cho
điểm.
Pytago vào  vuông OBA:
OA
2
= OB
2
+ AB
2

 AB =
2222
610  OBOA
= 8.
- HS cả lớp làm bài, nhận
xét.


Hoạt động 2
1. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA
MỘT ĐƯỜNG TRÒN (12 ph)

- Thế nào là một tiếp
tuyến của một đường
tròn.

- HS: Có một điểm chung
với 1 đường tròn.
- d = R: đt là tiếp tuyến
của đường tròn.
- GV vẽ hình:






a C
- GV ghi tóm tắt định lí:
C  a, C  (O)
a  OC
 a là tiếp tuyến của
(O).
- Yêu cầu HS làm ?1.









- HS đọc mục a SGK.


- HS phát biểu định lí.


- HS làm ?1.
+ Khoảng cách từ
A đến BC là b/k
của (O) nên BC

O

O



- Còn cách nào khác
không ?


là ti
ếp tuyến B
H C
của đường tròn.
+ C

2
: BCAH
tại H, AH là b/k
của (O) nên BC là tiếp
tuyến của (O).

Hoạt động 3
ÁP DỤNG (13 ph)

GV: Yêu cầu HS xét bài
toán trong SGK.
- GV vẽ hình để hư
ớng
dẫn HS.

- HS đọc đề toán.






B



A M


- Có nhận xét gì v


ABO ?












ABO là tam giác vuông
tại B (ABOB theo tính
chất của tiếp tuyến).
Teong tam giác vuông
ABO trung tuyến thuộc
cạnh huyền nên B phải
cách trung điểm M của
AO một khoảng bằng
2
AO
.
- B phải nằm trên







2
;
AO
M .

O
- Vậy B nằm trên đư
ờng
nào ?
- Nêu cách dựng tiếp
tuyến AB.
- GV dựng hình 75.
- Yêu cầu HS làm ?2.





- GV: Bài toán có 2
nghiệm hình.

?2.
- HS nêu cách dựng.
- Dựng hình vào vở.
- HS nêu cách chứng
minh:
AOB có trung tuyến BM
bằng

2
AO
nên ABO = 90
0

 AB  OB tại B  AB
là tiếp tuyến của (O).
CM tương tự: AC là tiếp
tuyến của (O).






Hoạt động 4
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (11 ph)

- Yêu cầu HS làm bài 21
<11>.

Bài 21:
Xét  vuông
ABC có :
AB = 3; AC = 4
BC = 5.
Có: AB
2
+AC
2


= 3
2
+ 4
2
A
C
= 5
2
= BC
2
.

B
 BAC = 90
0
(đ/l Pytago
đảo)
 AC  BC tại A.
 AC là tiếp tuyến của
đường tròn (B;BA).


Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Cần nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận
biết tiếp tuyến của đường tròn.
- BTVN: 23, 24 <11> ; 42, 43 SBT.


D. RÚT KINH NGHIỆM

×