Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Hình học lớp 9 Tiết 18 : ÔN TẬP CHƯƠNG I pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.89 KB, 11 trang )

Hình học lớp 9 -
Tiết 18 : ÔN TẬP CHƯƠNG I



A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và
góc trong tam giác vuông.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng dựng góc  khi biết
một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác
vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của
vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến
hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke,
thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập, thước kẻ,
com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS


Hoạt động của GV


và HS

Nội dung



Hoạt động I
KIỂM TRA KẾT HỢP ÔN TẬP LÍ THUYẾT (
phút)


- HS1: Làm câu hỏi 3.







3. Các hệ thức về góc và
cạnh trong tam giác
vuông. B



c
a





- Yêu cầu phát biểu thành
nội dung định lí.
- HS2: Chữa bài tập 40
<95 SGK>.
- Tính chiều cao của cây.










A
b C
b = a sinB
c = a sinC b
= c tgB
b = a cosC b
= c cotgC
c = a cosB. c
= b tgC
c =
b cotgB. C
Bài 40 <95>.
Có AB = DE = 30cm
Trong tam giác

vuông ABC:
AC = AB.tgB


- GV nêu câu hỏi 4:
Để giải một tam giác
vuông, cần biết ít nhất
mấy góc và cạnh ? Có lưu
ý gì về số cạnh ?


= 30.tg35
0


30.0,7



21 (cm) E
D
AD = BE = 1,7 m
Vậy chiều cao của cây là:
CD = CA + AD


2,1 + 1,7 = 3,8 (m).




4. Để giải 1 tam giác
vuông cần biết 2 cạnh
hoặc 1 cạnh và một góc
nhọn. Vậy để giải một
tam giác vuông cần biết ít
nhất 1 cạnh.

Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (30 ph)

- Yêu cầu HS làm bài tập
35 <94 SBT>.
Dựng góc nhọn  , biết:
a) Sin = 0,25.
b) cos = 0,75.
- Yêu cầu làm vào vở.










Bài 35:
a) Sin = 0,25 =
4
1

B
- Chọn 1 đoạn thẳng A

C
làm đơn vị.
- Dựng  vuông ABC có:
 = 90
0

AB = 1.


- Yêu cầu HS trình bày
cách dựng.




- Yêu cầu HS làm bài tập
38 <95 >.
- GV đưa đầu bài và hình
vẽ lên bảng phụ.

- Yêu cầu HS nêu cách
tính.


BC = 4.
Có: C =  vì sinC = sin
=

4
1


b) Cos = 0,75 =
4
3





Bài 38 <95>.


B


A














- Yêu cầu HS làm bài tập
39 <95>.
- GV vẽ lại hình cho HS





I
K
IB = IK.tg (50
0
+ 15
0
)
= IK. tg65
0

IA = IK. tg50
0

 AB = IB - IA = IK.
tg65
0
- IK.tg50
0

= IK (tg65

0
- tg50
0
)


380. 0,95275

362
(m).
Bài 39 <95>:
dễ hiểu.

- Yêu cầu HS lên bảng
trình bày:
Khoảng cách giữa 2 cọc
là CD.
















A B
C





F D

E
















- GV nhận xét và chốt lại.


Trong tam giác vuông
ACE có:
Cos50
0
=
CE
AE

 CE =
00
50
cos
20
50
cos

AE



31,11 (m).
Trong tam giác vuông
FDE có:
Sin50
0
=
DE
FD

 DE =

00
50
sin
5
50
sin

FD



6,53 (m).
Vậy khoảng cách giữa hai
cọc CD là:
31,11 - 6,53


24,6 (m).

Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau
kiểm tra 1 tiết (mang đủ dụng cụ).
- BTVN: 41, 42 <96>.
87, 88, 90 <103 SBT>.

D. RÚT KINH NGHIỆM:





×