Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hình học lớp 9 - Tiết 10 THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC MỘT SỐ HỆ TRONG TAM GIÁC VUÔNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.89 KB, 9 trang )

Hình học lớp 9 - Tiết 10 MỘT SỐ HỆ
THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu được thuật ngữ "giải tam giác
vuông" là gì ?
- Kĩ năng : HS vận dụng được các hệ thức trên
trong việc giải tam giác vuông. HS thấy được việc
ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải 1 số bài toán
thực tế.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Thước kẻ, bảng phụ.
- Học sinh : Ôn tập các hệ thức trong tam giác
vuông.
Thước kẻ, ê ke, thước đo độ, máy tính
bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS


Hoạt động của GV
và HS



Nội dung
Hoạt động I
KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút)

- HS1: Phát biểu định lí
và viết hệ thức về cạnh và
góc trong tam giác vuông.
- HS2: Chữa bài tập 26
<88>.

Hoạt động 2
2. ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG (24 ph)

- Tìm các cạnh, góc trong
tam giác vuông

"giải
tam giác vuông".
Vậy để giải một tam giác
vuông cần biết mấy yếu
tố ? Trong đó số cạnh
như thế nào ?
- HS1: Đ
ể giải một tam

C



8


giác vuông cần 2 yếu tố,
trong đó cần phải cố ít
nhất một cạnh.
- GV đưa VD3 lên bảng
phụ.
- Để giải tam giác vuông
ABC, cần tính cạnh, góc
nào ?
- Nêu cách tính ?
- HS: Cần tính BC, B , C.




- GV yêu cầu HS làm ?2.
- Tính cạnh BC ở VD3
mà không áp dụng định lí
VD3 <87>.



A
5 B
BC =
22
ACAB  (đ/l
Pytago).
= 
22

85 9,434.
TgC = 
8
5
AC
AB
0,625.
 C = 32
0
 B = 90
0
-
32
0
= 58
0
.

?2. SinB =
B
AC
BC
BC
AC
sin

BC =
0
58
sin

8

9,433 (cm).
P
Ví dụ 4:
Pytago.


- GV đưa VD4 lên bảng
phụ.
- Để giải tam giác vuông
PQO cần tính cạnh, góc
nào ?
- HS: Góc Q, cạnh OP,
OQ.









7



O
Q

Q = 90
0
- P = 90
0
- 36
0
=
54
0
.
OP = PQ sinQ = 7. sin54
0


5,663.
OQ = PQ sinP = 7. sin36
0


4,114.

?3. OP = PQ. CosP = 7.
cos36
0


5,663.
- GV yêu cầu HS làm ?3.
- Trong VD4 tính OP,
OQ qua cosin các góc P

và Q.
- GV yêu cầu HS tự giải
VD5, gọi một HS lên
bảng tính.





- Có thể tính MN bằng
cách nào khác ?
- HS: áp dụng định lí
Pytago.
- So sánh hai cách tính.
OQ = PQ. CosQ = 7.
cos54
0


4,114.

Ví dụ 5:
N = 90
0
- M
= 90
0
- 51
0
= 39

0
.
LN = LM. TgM
= 2,8 . tg51
0



3,458.
Có LM = MN. Cos51
0
.
 MN =
0
51
cos
LM

=
0
51
cos
8,2


4,49.
Cách khác:
MN =
22
LNLM  .





- Yêu cầu HS đọc nhận
xét tr.88 SGK.

Hoạt động 3
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (12 ph)

- GV yêu cầu HS làm bài
tập 27 <88> theo nhóm.
(Mỗi dãy 1 câu).




Bài 27:
a) B = 60
0
.
AB = c

5,774 (cm).
BC = a

11,547 (cm).
b) B = 45
0
.

AC = AB = 10 (cm).








- Đại diện nhóm lên trình
bày.
BC = a

11,142 (cm).
c) C = 55
0
.
AC = 11,472 (cm).
AB = 16,383 (cm).
d) tgB =
7
6

c
b
 B

41
0
.

C = 90
0
- B = 49
0
.
BC =
B
b
sin


27,437 (cm).

Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Rèn luyện kĩ năng giải toán tam giác vuông.
- Làm bài tập 27, 28 <88, 89>
Bài 55 <79 SBT>.

×