Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hình học lớp 9 Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.77 KB, 9 trang )

Hình học lớp 9 -
Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA
GÓC NHỌN

Soạn: 3/9/2011
Giảng: 6/9/2011
A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các công thức, định nghĩa các
tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được các tỉ số
lượng giác của 3 góc đặc biệt 30
0
, 45
0
, 60
0
. Nắm
vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của
hai góc phụ nhau.
- Kĩ năng : Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ
số lượng giác của nó. Biết vận dụng vào giải các bài
toán liên quan.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước
thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ. 2 tờ giấy cỡ A
4
.
- Học sinh : Ôn tập công thức, định nghĩa các tỉ số


lượng giác của 1 góc nhọn; Các tỉ số lượng giác của
góc 15
0
, 60
0
. Thước thẳng, com pa, ê ke, A
4
.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS

Hoạt động của GV
và HS

Nội dung

Hoạt động I
KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút)

-
Cho tam giác vuông và
góc  như hình v
ẽ. Xác
đ
ịnh vị trí các cạnh kề,
đối, huyền với góc .


- Vi
ết công thức định
nghĩa các tỉ số lư
ợng giác
của góc nhọn .
HS2: Chữa bài t
ập 11
<76>.



Hoạt động 2
ĐỊNH NGHĨA (13 ph)

- Yêu cầu HS làm VD3.
-
GV đưa H17 SGK lên
bảng phụ.
- Tiến hành dựng như th
ế
nào ?
- Tại sao với cách dựng
trên tan bằng
3
2

- GV yêu cầu HS làm ?3.
- Nêu cách dựng .

y


M
VD3:
- Dựng góc vuông xOy,
xác định đoạn thẳng làm
đơn vị.
- Trên tia Ox lấy OA =
2.
- Trên tia Oy lấy OB =
3.
Góc OBA là góc  cần
dựng.
CM: tan = tanOBA =
3
2

OB
OA

?3.

1 2

x
N
- Yêu cầu HS đọc chú ý
<74 SGK>.
- Dựng góc vuông xOy,
xác định đoạn thẳng làm
đơn vị.

- Trên tia Oy lấy OM =
1.
- Vẽ cung tròn (M ;
2)cung này cắt Ox tại N.

- Nối MN. Góc OMN là
góc  cần dựng.
Chứng minh:
Sin = SinONM =
2
1

NM
OM
= 0,5.
* Chú ý: SGK.

Hoạt động 3
2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ

- Yêu cầu HS làm ?4.
- Đưa đầu bài lên b
ảng
phụ.
- Cho biết các tỉ số lư
ợng
giác nào bằng nhau ?


- Kết quả bài tập 11.

- V
ậy khi hai góc phụ
nhau, các tỉ số lư
ợng giác
của chúng có mối liên h

gì ?
- HS nêu định lí.
- Góc 45
0
phụ với góc nào
?
Có: Sin45
0
= Cos45
0
=
?4.

A



B
C
Sin = cos
cos = sin
tan = cot
cot = tan
* Định lí SGK.

Sin45
0
= Cos45
0
=
2
2

Tan45
0
= cot45
0
= 1.
2
2

- Góc 30
0
phụ với góc nào
?







- Từ đó ta có bảng tỉ số
lượng giác của các góc
đặc biệt SGK.

- VD3:
- tính y ?
- Gợi ý: cos30
0
bằng tỉ số
Sin30
0
= cos60
0
=
2
1

Cos30
0
= sin60
0
=
2
3

Tan30
0
= cot60
0
=
3
3

Cot60

0
= tan30
0
= 3

17
Ví dụ 7:
Cos30
0
=
2
3
17

y

 y =
2
317

* Chú ý:
SGK.
nào và có giá trị bao
nhiêu ?


- GV nêu chú ý SGK.
Hoạt động 4
CỦNG CỐ (5 ph)
- Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ

nhau ?
- Làm bài tập 12.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 ph)

- Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác
của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau. Ghi nhớ tỉ số lượng
giác của các góc đặc biệt : 30
0
; 45
0
; 60
0
.
- Làm bài tập 13 , 14 SGK ; 25 , 26 SBT.
- Đọc có thể em chưa biết.

×