Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hình học lớp 9 - §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.05 KB, 10 trang )

Hình học lớp 9 - §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI
ĐƯỜNG TRÒN

I. MỤC TIÊU
– Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của hai
đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc
nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm) và của hai
đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng với
nhau qua đường nối tâm).
– Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để
giải một số bài tập liên quan.
– Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ
hình và tính toán.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng,
compa.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu
các vị trí tương đối của
hai đường tròn
GV: Cho học sinh làm

?1 .
GV: Vì sao hai đường
tròn phân biệt không có


quá hai điểm chung? Nếu
có nhiều hơn hai điểm
chung thì sao?
GV: Cho HS đứng tại
1. Ba vị trí tương đ
ối của
hai đường tròn
?1 Hướng dẫn
Nếu hai đường tròn có t

ba điểm chung trở l
ên thì
chúng trùng nhau. Vì qua
ba điểm không thẳng h
àng
có duy nhất một đư
ờng
tròn. Vậy hai đường tr
òn
phân bi
ệt không thể có
quá hai điểm chung.
O'
B
A
O
chỗ trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và
bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống

nhất cách trình bày cho
học sinh.
GV: Dùng mô hình minh
hoạ cho quan hệ giữa hai
đường tròn.
GV: Vậy hai đường tròn
có mấy vị trí tương đối?
Ứng với mỗi vị trí tương
đối thì hai đường tròn có
mấy điểm chung?
GV: Trình bày hai đường
tròn cắt nhau.
GV: Vẽ hình lên bảng và
giới thiệu.



a. Hai đường tròn c
ắt
nhau:





Hai đường tr
òn có hai
điểm chung gọi l
à hai
đường tròn c

ắt nhau. Hai
điểm chung gọi l
à hai giao
đi
ểm. Đoạn thẳng nối hai
điểm đó gọi là dây chung.
b. Hai đường tròn ti
ếp xúc
O'
A
O
O'
A
O
GV: Hai đường tròn cắt
nhau có mấy điểm
chung? Có mấy dây
chung?

GV: Trình bày hai đường
tròn tiếp xúc nhau.
GV: Vẽ hình lên bảng và
giới thiệu trường hợp tiếp
xúc của hai đường tròn.
GV: Hai đường tròn tiếp
xúc nhau có mấy điểm
chung? Có mấy trường
hợp tiếp xúc? Đó là
những trường hợp nào?



nhau:





a) Tiếp xúc ngo
ài
b) Tiếp xúc trong
Hai đường tròn ch
ỉ có một
điểm chung gọi l
à hai
đường tròn ti
ếp xúc nhau.
Điểm chung đó gọi là ti
ếp
điểm.
c. Hai đường tr
òn không
giao nhau:


O'
A
O
B
O'O



H
O O'
A
B


GV: Trình bày hai đường
tròn không giao nhau.
GV: Vẽ hình lên bảng và
giới thiệu trường hợp
không giao nhau của hai
đường tròn.
GV: Hai đường tròn
không giao nhau có mấy
điểm chung?



Hoạt động 2: Tìm hiểu
tính chất đường nối tâm
của hai đường tròn




Hai đường tr
òn không có
điểm chungđược gọi l
à hai

đường tr
òn không giao
nhau.
2. Tính chất đường nối
tâm
?2 Hướng dẫn
a. Ta có: OA= OB =R
(O)
O’A = O’B = R (O’)
Nên OO’ là trung tr
ực của
đoạn thẳng AB.

O'
A
O
O'
A
O
GV: Cho HS thực hiện

?2 để suy ra tính chất
GV: Cho HS đọc đề bài
và nêu yêu cầu của bài
toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Để chứng minh OO’
là trung trực của AB ta
cần thực hiện những

bước nào?
GV: Em có nhận xét gì
về hai giao điểm với
đường nối tâm?

GV: Em có nhận xét gì
về điểm A với đường nối
tâm trong trường hợp hai



b. Vì A là đi
ểm chung duy
nhất của hai đường tr
òn
nên A phải nằm tr
ên
đường nối tâm, tức l
à ba
điểm O, A, O’ thẳng hàng.






Định lí
(SGK)

đường tròn tiếp xúc

nhau?



GV: Từ ?2 trên ta có
những tính chất nào?
GV: Cho HS đọc định lí
SGK
GV: Nhấn mạnh lại định

Hoạt động 3: Hoạt động
nhóm thực hiện ?3
GV: Cho HS đọc đề bài
và nêu yêu cầu của bài
toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?

?3 Hướng dẫn




a. Hai đường tr
òn tâm O
và O’ c
ắt nhau tại hai
điểm A và B.
b. Gọi I là giao đi
ểm của
OO’ với AB.


ACB có: IA = IB; OA =
OC.
 OI là đư
ờng
trung bình.
 IO // CB 
OO’
// CB

ABD có OA = OD; IA
I
O O'
A
D
B
C


GV: Hãy xác định vị trí
tương đối của hai đường
tròn?
GV: Em hãy chứng
minh: OO’// BC và BD
// OO’. Từ đó rút ra kết
luận.









= IB
 OI là đư
ờng
trung bình.
 IO // BD 
OO’
// CB
Theo tiên đề
Ơclít C, B, O
thẳng hàng


4. Củng cố
– HS nhắc lại các vị trí tương đối của hai
đường tròn và số giao điểm của hai đường tròn.
– Phát biểu định lý về tính chất của hai
đường nối tâm.
5. Dặn dò

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 33;
34 SGK;
– Chuẩn bị bài tiếp theo.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



×