Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.09 KB, 9 trang )


Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
– Củng cố các kiến thức về sự xác định đường
tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số
bài tập.
– Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh
hình học.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng,
com pa.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Hãy viết hệ thức biểu diễn quan hệ
giữa M và đường tròn (O)?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Nhứng
minh  vuông
GV: Cho HS đọc đề
bài và nêu yêu c
ầu của
bài toán.
GV: Bài toán yêu c
ầu
gì?
GV: Hư


ớng dẫn HS vẽ
hình
GV: Đ
ể chứng minh
tam giác vuông c
ần
chứng minh điều gì?
Dạng 1: Chứng minh tam
giác vuông
Bài 3b trang 100 SGK
Hướng dẫn

D
ABC nội
tiếp đường tròn
(O) đường kính AB nên
OA =OB =OC
1
2
OA BC
Þ =
D
ABC có trung tuyến AO
bằng nửa cạnh
BC
·
0
90
BACÞ =
ABC

Þ D
vuông tại
O
C
B
A

GV: Cho HS lên b
ảng
trình bày cách th
ực
hiện.
GV: Cho HS nh
ận xét
và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và th
ống
nhất cách tr
ình bày cho
học sinh.
GV: Qua kết quả b
ài
này c
ần ghi nhớ nội
dung định lí chính l
à
nội dung của bài v
ừa
ch
ứng minh, vận dụng

định lí này đ
ể chứng
minh những vấn đề có
liên quan.
Hoạt động 2: Xác
định hình có tâm đ
ối
A





Dạng 2: Tìm tâm đ
ối xứng
của một hình.
Bài 6 trang 100 SGK
Hướng dẫn

H.58

a. (H-58) có tâm đối xứng,
có trục đối xứng.
b. (H-59) có trục đối xứng.
xứng
GV: Cho HS đọc đề
bài và nêu yêu c
ầu của
bài toán.
GV: Cho HS quan sát

hình vẽ SGK.

GV: Biển n
ào có tâm
đối xứng, biển nào có
trục đối xứng? Xác
định tâm đối xứng v
à
trục đối xứng.
GV: Cho HS đ
ứng tại
chỗ trả lời.
GV: Cho HS nh
ận xét
và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và th
ống



Dạng 3: Kết nối các kiến
thức.
Bài 7 trang 100 SGK
Hướng dẫn
Nối (1) với (4)
Nối (2) với (6)
Nối (3) với (5)






Hoạt động 4: Dựng hình
nhất cách tr
ình bày cho
học sinh.
Hoạt động 3: Nối các
kiến thức để có kết
luận đúng
GV: Cho HS đọc đề
bài và nêu yêu c
ầu của
bài toán.
GV: Bài toán yêu c
ầu
gì?
GV: Cho HS đ
ọc kĩ
từng câu.
GV: Cho HS lên b
ảng
trình bày cách th
ực
hiện.
GV: Cho HS nh
ận xét
và bổ sung thêm.
Bài 8 trang 100 SGK
Hướng dẫn





Ta có OB = OC = R
 O thuộc trung trực của
BC.
Tâm O của đường tr
òn là
giao điểm của tia Ay v
à
đường trung trực của BC.


Bài 9 trang 101 SGK
Hướng dẫn

X
X
x
y
B
C
A
O

GV: Uốn nắn và th
ống
nhất cách tr
ình bày cho
học sinh.

Hoạt động 4: Tìm hiểu
cách dựng hình
GV: Cho HS đọc đề
bài và nêu yêu c
ầu của
bài toán.
GV: Bài toán yêu c
ầu
gì?
GV: Hư
ớng dẫn HS vẽ
hình lên bảng.
GV: Đưa hình v
ẽ dựng
tạm lên bảng phụ, y
êu
c
ầu HS phân tích để
tìm ra cách xác đ
ịnh
tâm O.
GV: Cho HS lên b
ảng
D
C
B
A


trình bày cách th

ực
hiện.
GV: Cho HS nh
ận xét
và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và th
ống
nhất cách tr
ình bày cho
học sinh.
Hoạt động 5: Rèn
luyện kỹ năng vẽ hình
GV: Cho HS đọc đề
bài và nêu yêu c
ầu của
bài toán.
GV: Bài toán yêu c
ầu
gì?
GV: Để vẽ h
ình trên ta
cần xác định đư
ợc
những yêu tố nào?
GV: Cho HS đ
ứng tại
chỗ trình bày cách th
ực
hiện.
GV: Cho HS nh

ận xét
và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và th
ống
nhất cách tr
ình bày cho
học sinh.

4. Củng cố
– Phát biểu định lí về sự xác định một đường
tròn? Nêu tính chất đối xứng của đường tròn.
– Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác
được xác định như thế nào? Tâm của đường tròn
ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu?
– Nếu một tam giác vuông có một cạnh là
đường kính đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó
là tam giác gì?
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn
lại;
– Chuẩn bị bài m
ới.










×