Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hình học lớp 9 - §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.23 KB, 10 trang )

Hình học lớp 9 - §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG
TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I. MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
– Nắm được Định nghĩa đường tròn, các cách xác
định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác
và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường
tròn là hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
– Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không
thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên,
nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
– Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các
tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một
vật hình tròn, nhận biết các biển giao thông hình tròn
có tâm đối xứng.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng,
compa.
* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại khái
niệm đường tròn.
GV: Đường tròn là hình như
thế nào?


GV: Đường tròn được kí hiệu
bởi các yếu tố nào?
1. Nhắc lại về
đườngtròn


Kí hiệu: (O; R)

GV: Hãy so sánh độ dài OM
và bán kính R khi M nằm
trên, nằm trong, nằm ngoài
đường tròn?
GV:Vẽ và yêu cầu HS vẽ
đường tròn tâm 0 bán kính R.

GV: yêu cầu HS phát biểu
định nghĩa đường tròn.
GV: Đưa bảng phụ giới thiệu
3 vị trí của điểm
M đối với đường tròn (O;
R):
a/ b/ c/
O
M
R
O
M
R
O
M

R

GV: Hãy cho biết các hệ thức

*Vị trí
tương đối
của một điểm với
một đường tròn
a. Điểm M nằm bên
ngoài đường tròn
 OM > R
b. Điểm M nằm trên
đường tròn
 OM = R
c. Điểm M nằm bên
trong đường tròn
 OM < R



R
liên hệ giữa
độ dài đoạn OM và bán kính
R của đường
tròn tâm O trong từng
trường hợp.
GV: cho HS làm ?1 SGK
GV: Để so sánh
·
OKH


·
OHK

ta dựa vào điều gì để so
sánh?
GV: Đường tròn được xác
định khi biết những yếu tố
nào? (Tâm và bán kính, một
đoạn thẳng là đường kính của
đường tròn đó)
GV: Cho HS lên bảng trình
bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ





?1 Hướng dẫn
Điểm H nằm bên
ngoài
đường tròn (O)
 OH > R
Điểm K nằm bên
trong
đường tròn (O)  OK
< R
 OH > OK
OKH có OH > OK

H
K
O

sung thêm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách
xác định đường tròn.
GV: Cho HS làm ?2 SGK
GV: Như vậy, biết 1 hoặc 2
điểm của đường tròn ta đều
chưa xác định được duy nhất
1 đường tròn.
GV: cho HS làm ?3 SGK
GV: Vẽ được bao nhiêu
đường tròn? Vì sao
GV: Vậy qua bao nhiêu điểm
xác định
1 đường tròn?
GV: Xác định tâm của đường
tròn ta làm như thế nào?

·
OKH
>
·
OHK
( theo
đ/lí về góc và c
ạnh đối

diện trong tam giác)

2. Các cách xác đ
ịnh
đường tròn
?2 Hướng dẫn
a.
hình
vẽ
b. Có vô số đư
ờng
tròn
đi qua A và B.
Tâm của các đư
ờng
tròn đó nằm tr
ên
đư
ờng trung trực của
AB, vì có OA = OB
?3 Hướng dẫn
O
B
A
d
d'
B
O
C
A


GV: Qua 3 điểm không thẳng
hàng ta vẽ được mấy đường
tròn?

GV: Qua 3 điểm thẳng hàng
có xác định được đường tròn
không?
GV: Cho HS nêu chú ý.
GV: Giới thiệu đường tròn
ngoại tiếp , tam giác nội tiếp.






Hoạt động 3: Tìm hiểu tâm
Tâm đường tr
òn là
giao
Điểm của hai đư
ờng
trung
tr
ực hai đoạn thẳng
bất kì.

Nhận xét:
(SGK)


Chú ý: Không v

được đường tr
òn nào
đi qua 3 đi
ểm thẳng
hàng.
* đường
tròn đi
qua 3
đỉnh
O
C
B
A

đối xứng của đường tròn
GV: Cho HS làm ?4 SGK
GV: Có phải đường tròn là
hình có tâm đối xứng không?
GV: Để chứng minh điểm A
cũng thuộc đường tròn thì ta
phải chứng minh điều gì?
GV: Hướng dẫn HS cách
chứng minh.
GV: Nêu kết luận SGK




Hoạt động 4: Trục đối xứng
của hình tròn
GV: Yêu cầu HS vẽ một
đường thẳng qua tâm miếng
của tam giác ABC gọi
là đường tròn ngoại
tiếp ABC.
ABC: Gọi là tam
giác nội tiếp đường
tròn (O).


3. Tâm đối xứng của
đường tròn
?4 Hướng dẫn
Ta có: OA = OA’
mà OA = R
nên OA’ = R
 A’  (O).


O
B
A


bìa hình tròn, gấp miếng bìa
theo đường thẳn vừa gấp và
nêu nhận xét
GV: Cho HS làm ?5

GV: Đưa hình vẽ lên bảng.
GV: Hình tròn là hình có trục
đối xứng phải không? Hình
tròn có bao nhiêu trục đối
xứng? Những đường thẳng
có tính chất gì thì nó trở
thành trục đối xưng của hình
tròn?
GV: Cho HS lên bảng trình
bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ
sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất

Đường tròn là hình có
tâm đối xứng . Tâm
của đường tròn là tâm
đối xứng của đường
tròn đó
4. Trục đối xứng
?5 Hướng dẫn
Có C và C’ đối xứng
nhau qua AB nên AB
là trung trực của CC’,
có O  AB
 OC’ = OC = R
 C’  (O; R)




C'
C
B
A
O


cách trình bày cho học sinh.



Kết luận:
(SGK)



4. Củng cố
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của
bài;
– Hãy nêu cáh vẽ đường tròn đi qua ba điểm
khi ba điểm không thẳng hàng?
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 2;
3 ; 4 SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.









×