Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (Toan 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.9 KB, 24 trang )


Chương II – ĐƯỜNG TRÒN
1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng
của đường tròn
I/ Nhắc lại về đường tròn
1) Định nghĩa
O
R
Đường tròn tâm O bán kính R (Với R > 0) là hình gồm các
điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
Chương II – ĐƯỜNG TRÒN
1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng
Của đường tròn
I/ Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu : (O ; R)
1) Định nghĩa(học SGK)
hoặc (O).
Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD.
CMR: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm và bán
kính của đường tròn đó.
Ta có OA = OB = OC = OD
(Tính chất hình chữ nhật)
=> 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc
một đường tròn, có tâm là O.
Bài giải
Bán kính là OA.
Chương II – ĐƯỜNG TRÒN
1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng
Của đường tròn
I/ Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu : (O ; R)


2) Vị trí tương đối của điểm M đối với (O ; R).
1) Định nghĩa(học SGK)
hoặc (O).
O O O
M
M
M
=> OM > R.
- M (O ; R)- M nằm trong (O ; R) - M nằm ngoài (O ; R)
=> OM = R. => OM < R. < < <
R R
R
Cho I nằm trong (O ; R), K nằm ngoài
(O,R).Hãy so sánh OI và OK ?
Giải
I nằm trong đường tròn (O ; R)
⇒ OI < R(1)
K nằm ngoài đường tròn (O ; R)
⇒ OK > R(2)
Từ (1) (2) ⇒ OI < OK
Chương II – ĐƯỜNG TRÒN
1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng
Của đường tròn
I/ Nhắc lại về đường tròn
1) Kí hiệu : (O ; R) hoặc (O).
2) Vị trí tương đối của điểm M đối với (O ; R).
- M (O ; R)
- M nằm trong (O ; R)
- M nằm ngoài (O ; R)
< => OM = R.

=> OM < R.
=> OM > R.
<
<
II/Tính chất đối xứng
1/ Tâm đối xứng

×