Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đại số lớp 9 - Tiết 53 Công thức nghiệm của phương trình bậc hai ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 8 trang )

Đại số lớp 9 - Tiết 53 Công thức
nghiệm của phương trình bậc hai
A-Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được công thức nghiệm
tổng quát của phương trình bậc hai , nhận biết được
khi nào thì phương trình có nghiệm , vô nghiệm .
Biết cách áp dụng công thức nghiệm vào giải một số
phương trình bậc hai .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai
bằng công thức nghiệm .
3. Thái độ: Chú ý, tích cực,hợp tác tham gia xây
dựng bài, tác phong học tập nhanh nhẹn
B-Chuẩn bị:
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương
tiện dạy học cần thiết
- HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo
yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
( 5 phút)
Giải phương trình :
Học sinh 1
a) 3x
2
- 5 = 0
Học sinh 2
b) b ) 2x
2
- 6x + 4= 0


Hoạt động 2: ( 15 phút)
- Áp dụng cách biến đổi của ví
dụ 3 ( sgk - 42 ) ta có cách biến
đổi như thế nào ? Nêu cách
biến đổi phương trình trên về
dạng vế trái là dạng bình
phương ?

Học sinh giải phương trình
a)x=
5
3

b)x=1 hoặc x=2
1 : Công thức nghiệm
Cho phương trình bậc hai :
ax
2
+ bx + c = 0 ( a  0
) ( 1)
- Biến đổi ( sgk )
(1) 
2
2
2
4
2 4
b b ac
x
a a


 
 
 
 
( 2)
Kí hiệu :  = b
2
- 4ac ( đọc là
“đenta” )
? 1 ( sgk )
- Sau khi biến đổi ta được
phương trình nào ?
- Nêu điều kiện để phương
trình có nghiệm ?
- GV cho HS làm ? 1 ( sgk )
vào phiếu học tập cá nhân sau
đó gọi HS làm ? 1 ( sgk ) .
- Nhận xét bài làm của một số
HS .
- 1 HS đại diện lên bảng điền
kết quả .
- GV công bố đáp án để HS đối
chiếu và sửa chữa nếu sai sót .
- Nếu  < 0 thì phương tr
ình
(2) có đặc điểm gì ? nhận xét
VT vàVP của phương trình (2)
và suy ra nhận xét nghiệm của
a) Nếu


> 0 thì từ phương
trình (2) suy ra :
2 2
b
x
a a

   Do đó , phương
trình (1) có hai nghiệm :
1 2
; x
2 2
b b
x
a a
     
 
b) Nếu

= 0 thì từ phương
trình (2) suy ra :
0
2
b
x
a
 
. Do đó phương trình
(1) có nghiệm kép là :

2
b
x
a
 
? 2 ( sgk )
- Nếu  < 0 thì phương trình
(2) có VT  0 ; VP < 0  vô
lý  phương trình (2) vô
nghiệm  phương trình (1)
vô gnhiệm .
* Tóm tắt ( sgk - 44 )
phương trình (1) ?
- GV gọi HS nhận xét sau đó
chốt vấn đề .
- Hãy nêu kết luận về cách giải
phương trình bậc hai tổng quát
.
- GV chốt lại cách giải bằng
phần tóm tắt trong sgk trang 44
.
Hoạt động3: ( 20 phút)
- GV ra ví dụ yêu cầu HS đọc
đề bài .
- Cho biết các hệ số a , b , c của
phương trình trên ?
- Để giải phương trình trên
theo công thức nghiệm trước
hết ta phải làm gì ?
2 : Áp dụng

Ví dụ ( sgk ) Giải phương
trình :
3x
2
+ 5x - 1 = 0 ( a = 3 ; b = 5
; c = -1 ) Giải
+ Tính  = b
2
- 4ac .
Ta có :  = 5
2
- 4 .3.( -1) = 25
+ 12 = 37
+ Do  = 37 > 0 , áp dụng
công thức nghiệm , phương
trình có hai nghiệm phân biệt
:
1
5 37 5 37
2.3 6
x
   
  ;
2
5 37
6
x
 

? 3 ( sgk )

a) 5x
2
- x + 2 = 0 ( a = 5 ;
b = - 1 ; c = 2
- Hãy tính  ? sau đó nhận xét
 và tính nghiệm của phương
trình trên ?
- GV làm mẫu ví dụ và cách
trình bày như sgk .

- GV ra ? 3 ( sgk ) yêu cầu HS
làm theo nhóm ( chia 3
nhóm )
+ Nhóm 1 ( a) ; nhóm 2 ( b)
nhóm 3 ( c) .
+ Kiểm tra kết quả chéo ( nhóm
1  nhóm 2  nhóm 3 
nhóm 1 )
- GV thu phiếu sau khi HS đã
kiểm tra và nhận xét bài làm
của HS .
+ Tính  = b
2
- 4ac .
Ta có :  = ( -1)
2
- 4.5.2 = 1 -
40 = - 39 .
+ Do  = - 39 < 0 , áp dụng
công thức nghiệm , phương

trình đã cho vô nghiệm .
b) 4x
2
- 4x + 1 = 0
( a = 4 ; b = - 4 ; c = 1 )
+ Tính  = b
2
- 4ac .
Ta có  = ( - 4)
2
- 4.4.1 = 16 -
16 = 0
+ Do  = 0 , áp dụng công
thức nghiệm , phương trình
có nghiệm kép :
1 2
( 4) 1
2.4 2
x x
 
  

c) - 3x
2
+ x + 5 = 0
- GV chốt lại cách làm .
- Gọi 3 HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải ( mỗi nhóm
gọi 1 HS ) .











- Em có nhận xét gì về quan hệ
giữa hệ số a và c của phương
( a = - 3 ; b = 1 ; c = 5 )
+ Tính  = b
2
- 4ac .
Ta có :  = 1
2
- 4.(- 3).5 = 1 +
60 = 61 .
+ Do  = 61 > 0 , áp dụng
công thức nghiệm , phương
trình có hai nghiệm phân biệt
:
1 2
1 61 1- 61 1 61 1 61
= ; x
6 6 6 6
x
    
  

 
* Chú ý ( sgk )
trình phần (c) của ? 3 ( sgk ) và
nghiệm của phương trình đó .
- Rút ra nhận xét gì về nghiệm
của phương trình
- GV chốt lại chú ý trong sgk -
45 .
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Hướng dẫn về
nhà: (5’)
- Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương
trình bậc hai .
- áp dụng công thức nghiệm giải bài tập 15 ( a ) ;
16 ( a) - GV cho HS làm tại lớp sau đó gọi 2 HS lên
bảng trình bày bài giải . ( làm như ví dụ và ? 3 ( sgk )
BT 15 a) 7x
2
- 2x + 3 = 0 ( a = 7 ; b = - 2 ; c = 3 )
  = ( - 2)
2
- 4.7.3 = 4 - 84 = - 80 < 0  phương
trình đã cho vô gnhiệm .
BT 16 a) 2x
2
- 7x + 3 = 0 ( a = 2 ; b = - 7 ; c = 3 )
  = ( - 7)
2
- 4.2.3 = 49 - 24 = 25 > 0
 Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là :
1 2

( 7) 25 7 5 ( 7) 25 7 5 1
3 ; x
2.2 4 2.2 4 2
x
       
     

- Học thuộc công thức nghiệm của phương trình
bậc hai dạng tổng quát .
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Cách làm
của từng bài .
- Áp dụng công thức nghiệm là bài tập 15 ; 16 (
sgk )






×