Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CHƯƠNG 4: VÙNG KINH TẾ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 35 trang )


CHƯƠNG 4
VÙNG KINH TẾ

4.1. Khái niệm và những đặc trưng của Vùng kinh tế:
4.1.1. Khái niệm: Vùng kinh tế là những bộ
phận lãnh thổ của nền kinh tế quốc dân đã được
chuyên môn hoá ở mức độ nhất định, có những
quan hệ qua lại với nhau bởi các hoạt động
sản xuất kinh doanh thường xuyên diễn ra trên
lãnh thổ đó và những quan hệ KTXH khác.

4.1.2. Đặc trưng:
+ Tính hệ thống:

Tính cấp bậc:
Tính đặc thù:

Tính tổng hợp:
Tính tổ chức:

II. CÁC YẾU TỐ TẠO VÙNG KINH TẾ
1. Yếu tố tự nhiên

1.1.Nguồn tài nguyên khoáng sản năng lượng

1.2 Đất đai.
VKT là một phần của lãnh thổ quốc gia. VKT gắn liền
với phạm vi diện tích đất đai. Đất đai là TLSX cơ bản
của nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh.
Tác dụng tạo vùng của yếu tố đất đai chính là ở thổ


nhưỡng.
Do đó, khi đánh giá yếu tố đất đai ta cần đánh giá
yếu tố thổ nhưỡng của các vùng để tạo ra vùng chuyên
canh phù hợp.

1.3 Khí hậu
- Khí hậu là một yếu tố tự nhiên quan trọng đối với việc
hình thành vùng kinh tế.
- Do ảnh hưởng của khí hậu mà mỗi vùng hình thành nên
một loại cây trồng đặc thù riêng, về loại vật nuôi và về năng
suất lao động
- Vì vậy, điều kiện khí hậu kết hợp với thổ nhưỡng là yếu
tố tự nhiên quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp tác động
rất mạnh mẽ đến sự hình thành các vùng chuyên môn hoá sản
xuất nông nghiệp.

2. Yếu tố kinh tế
2.1 Cơ sở hạ tầng.
- Cơ sở giao thông vận tải:
2.2 Quan hệ kinh tế đối ngoại

2.3Tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Yếu tố này ảnh hưởng lớn tới quá trình hình thành
vùng kinh tế về nhiều mặt.
- Hơn nữa, tiến bộ khoa học cũng cho phép cải tạo các
vùng đất hoang thành những vùng canh tác, tạo nên sản
xuất nông nghiệp chuyên môn hoá quan trọng.
3. Yếu tố xã hội

3.3. NỘI DUNG CỦA VÙNG KINH TẾ

3.3.1.Chức năng chuyên môn hóa sản xuất.
3.3.1.1. Khái niệm.
- Chuyên môn hoá sản xuất vùng kinh tế là sự
sản xuất dựa trên những điều kiện đặc thù của
vùng để tạo ra những sản phẩm nhằm phục vụ
nhu cầu ngoài vùng sau khi thoả mãn nhu cầu
trong vùng.

3.2.1.2 Các chỉ tiêu để xác định
chuyên môn hoá của vùng.

+ Chỉ tiêu 1:
Tỷ trọng giữa sản phẩm đưa ra ngoài vùng của một
ngành so với toàn bộ sản phẩm của ngành ấy của vùng.
Trong đó:
+ V: vùng
+ I: ngành
+ S: sản phẩm của ngành
+ S’: Sản phẩm của ngành dưa ra ngoài
S’I
V
SI
V
G1 =
X100%

+ Chỉ tiêu 2:
- Tỷ trọng giữa sản phẩm đưa ra ngoài vùng của một
ngành so với toàn bộ sản phẩm đưa ra ngoài vùng của
ngành ấy trong cả nước.

S’I
V
S’I
n
G
2
=
n: Toàn quốc
X100%

+ Chỉ tiêu 3:
Tỷ trọng giữa sản phẩm của ngành nào đó
của vùng so với sản phẩm của ngành đó trong
cả nước hoặc tỷ trọng giá trị sản lượng hoặc về
số công nhân.

= = =
Trong đó: G
s:
Giá trị sản lượng
C
n
: Số công nhân
G
3
SI
v
SI
n
G

s
I
v
GSI
n
C
n
I
v
C
n
In

+ Chỉ tiêu 4:
Tỷ trọng giữa giá trị sản lượng của ngành nào đó của
vùng so với tổng giá trị sản lượng của vùng hoặc tỉ trọng đó
về số công nhân hoặc nguồn vốn đầu tư.
S V n V V
4
G I C I VI
G
Gs v Cnv Vv
= = =
∑ ∑ ∑
V: vốn đầu tư

3.3.1.2. Phát triển tổng hợp
* Khái niệm phát triển tổng hợp
Là sự phát triển toàn diện hợp lý
và cân đối về mặt cơ cấu sản xuất

của vùng trên cơ sở tận dụng mọi
tiềm năng trong vùng.

*. Các nhóm ngành sản xuất trong
vùng kinh tế: có 3 nhóm ngành
- Nhóm các ngành sản xuất
chuyên môn hoá vùng:


Là ngành đóng vai trò chủ yếu trong nền
kinh tế của vùng, nó quy định phương hướng
sản xuất của vùng, quy định vị trí của vùng so
với cả nước.

Nhóm các ngành sản xuất bổ trợ cho chuyên
môn hoá:
- Là những ngành phục vụ trực tiếp cho ngành
chuyên môn hoá → một số ngành bổ trợ.
+ Ngành cung cấp nhiên liệu, năng lượng
cho chuyên môn hoá.
+ Ngành cung cấp máy móc, thiết bị cho
chuyên môn hoá.
+ Ngành gắn với ngành sản xuất chuyên
môn hoá vùng về quy mô trình độ công nghệ.

- Nhóm 3:
Là nhóm các ngành sản xuất phụ của
vùng:
Là những ngành không liên quan trực
tiếp đến ngành sản xuất chuyên môn hoá

vùng nhưng cần thiết cho sự phát triển của
vùng.

+ Những ngành sản xuất sử dụng chất
thải của ngành chuyên môn hoá.
+ Các cơ sở sản xuất chế biến lương
thực, thực phẩm địa phương.
+ Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng
địa phương
+ Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp khác.

3.3.2 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÙNG
KINH TẾ

Vùng kinh tế hình thành theo hướng chủ quan.

Vùng kinh tế hình thành theo hướng khách quan .


Do con người tiến hành phân chia.
Do phân công lao động xã hội tạo nên.


Phân công lao động theo vùng ( theo lãnh thổ )
Vùng
Khi sản xuất chưa
phát triển
Sản xuất
nhiều ngành
Tự cung

tự cấp
Vùng
Khi sản xuất
phát triển
Sản xuất một
(một số ngành )
Trao đổi
Chuyên môn hóa
Phát triển tổng hợp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×