Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Chương 6-TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.89 KB, 17 trang )

TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH
GIÁ CÔNG TÁC MUA HÀNG CỦA
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
6.1. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC MUA HÀNG
6.1.1. Tìm kiếm các nhà cung cấp
6.1.2. Lựa chọn nhà cung cấp
6.1.3. Thương lượng và đặt hàng
6.1.4. Giao nhận hàng và thanh toán tiền mua hàng
6.2. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MUA HÀNG
6.2.1. Đánh giá kết quả mua hàng
6.2.2. Đánh giá quá trình mua hàng
6.3. CÁC QUY TẮC ĐẢM BẢO MUA HÀNG CÓ HIỆU QUẢ
6.3.1. Nên mua hàng của nhiều nhà cung cấp
6.3.2. Luôn giữ thế chủ động trước các nhà cung cấp
6.3.3. Đảm bảo sự hợp lý trong tương quan quyền lợi giữa các bên (giữa
người mua và người bán)
09/08/14 2
6.1.1. Tìm kiếm các nhà cung cấp
6.1.2. Lựa chọn nhà cung cấp
6.1.3. Thương lượng và đặt hàng
6.1.4. Giao nhận hàng và thanh toán tiền
mua hàng
09/08/14 3
6.1.1.1. Phân loại nhà cung cấp

Phân theo giá trị hàng mua: nhà cung cấp
chính, phụ

Phân theo tính chất quan hệ: nhà cung cấp
truyền thống, mới


Phân theo phạm vi địa lý: trong nước,
nước ngoài
09/08/14 4
6.1.1.2. Các nguồn thông tin tìm kiếm nhà cung cấp:

Nguồn nội bộ

Nguồn đại chúng:

Nguồn từ chính các nhà cung ứng
6.1.1.3. Lập hồ sơ các nhà cung cấp:

Tên, chức năng, ngành nghề KD của nhà cung cấp.

Phạm vi hoạt động theo thị trường.

Chất lượng, uy tín, thương hiệu sản phẩm dịch vụ

Các điều kiện cung cấp sản phẩm.

Khả năng tài chính.

Khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu mua hàng của doanh
nghiệp…
09/08/14 5
08/09/14 6
Các tiêu
chuẩn
chính
Các tiêu

chuẩn
chính
Chất lượng của NCC
Thời hạn giao hàng
Giá thành hàng mua
Các tiêu
chuẩn
khác
Các tiêu
chuẩn
khác
Khả năng kỹ thuật
Dịch vụ sau bán
Khả năng tài chính
Khả năng sản xuất
Xem xét trên 2 loại mặt hàng:

Mặt hàng đang có sẵn nhà cung cấp

Mặt hàng mới hoặc nhà cung cấp truyền
thống không đáp ứng được.
Dựa vào kinh nghiệm:

Phương pháp đơn giản

Các quyết định được đưa ra
nhanh chóng

Có thể mang tính chủ quan,
định kiến hoặc thiên kiến


Có thể mắc sai lầm trong việc
đánh giá và lựa chọn.
Phương pháp thang điểm:

Xây dựng tiêu chuẩn đánh
giá

Cho điểm theo các tiêu
chuẩn (có trọng số)

Quyết định lựa chọn mang
tính khách quan.
09/08/14 8
Phương pháp lựa chọn NCC
08/09/14 9
Công tác chuẩn bị và xác
định nhu cầu
tiếp xúc NCC
Tiếp xúc, đàm phán với NCC
Thẩm định giá,
chính sách
Kết thúc đàm phán,
lựa chọn NCC
Đánh giá,
lựa chọn NCC

Thương lượng: cần quan tâm đến các vấn đề

Các tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hoá cần mua


Giá cả và sự dao động giá cả thị trường lúc giao hàng

Phương thức và hình thức thanh toán tiền mua hàng

Hình thức, thời gian, địa điểm giao hàng …

Đặt hàng: theo các hình thức hợp đồng mua bán, hoá
đơn bán hàng, thư đặt hàng,…

Hợp đồng mua bán là quan trọng và có tính pháp lý
cao nhất
09/08/14 10

Thúc giục giao hàng

Tổ chức nhận hàng

Kiểm tra về mặt chủng loại, mẫu mã, cơ sở, mầu sắc

Kiểm tra chất lượng hàng hoá

Kiểm tra số lượng hàng hoá

Kiểm tra hoá đơn thanh toán tiền mua hàng

Thanh toán tiền mua hàng

Phương thức thanh toán


Đồng tiền thanh toán

Điều kiện thanh toán

Phát hiện và xử lý các sai phạm trong quá trình thực hiện
hợp đồng
09/08/14 11
6.2.1. Đánh giá kết quả mua hàng:

Nhằm đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu kế hoạch hoặc
sau khi thực hiện một hợp đồng

Các bước thực hiện:

Xác định các tiêu chuẩn đánh giá: định tính, định lượng

Đo lường kết quả mua hàng bằng các pp quan sát, sử
dụng các dữ kiện thống kê; sử dụng các dấu hiệu báo
trước; quan sát trực tiếp và tiếp xúc cá nhân.

So sánh kết quả với các tiêu chuẩn để xác định mức độ
hoàn thành, phân tích nguyên nhân để có biện pháp
điều chỉnh phù hợp
09/08/14 12
6.2.2. Đánh giá quá trình mua hàng
-
Đánh giá công tác lập kế hoạch mua hàng
-
Đánh giá công tác tổ chức mua hàng
-

Đánh giá thành tích đội ngũ mua hàng
09/08/14 13
09/08/14 14
1
Xác định mục tiêu và yêu
cầu cơ bản cần đánh giá
2
Lựa chọn pp đánh giá
thích hợp
3
Tổ chức đánh giá
4
Thảo luận về những kết
quả đánh giá
6.3.1. Nên mua hàng của nhiều nhà cung cấp

Mục đích :

Phân tán sự rủi ro “không bỏ tiền vào một ống”.

Tạo nên sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp.

Cần lưu ý là trong số các nhà cung cấp của DN nên
chọn ra một nhà cung cấp chính để xây dựng mối
quan hệ làm ăn bền vững dựa trên cơ sở tin tưởng
và giúp đỡ lẫn nhau
09/08/14 15
6.3.2. Luôn giữ thế chủ động trước các nhà cung
cấp.


Mục đích: cần phải tìm cách phủ nhận hay đình hoãn
nhu cầu mua hàng một cách có ý thức cho đến khi tìm
được những điều kiện mua hàng tốt nhất.

Để có thể giữ được quyền chủ động khi mua hàng,
cần phân chia lập trường ra thành ba phần: “chính
yếu”, “quan trọng” và “phải chăng” và về lâu dài chỉ
nên để cho người bán đạt được những thắng lợi ở
những phần sau.
09/08/14 16
6.3.3. Đảm bảo sự hợp lý trong tương quan quyền lợi
giữa các bên (giữa người mua và người bán)
Đảm bảo sự “hợp lý” về lợi ích không chỉ là điều kiện cơ
bản để doanh nghiệp và nhà cung cấp gặp được nhau và
cùng nhau thực hiện hợp đồng, tạo chữ “tín” trong quan
hệ làm ăn lâu dài, mà còn giúp cho doanh nghiệp giữ
được sự tỉnh táo, sáng suốt trong đàm phán, tránh
những điều đáng tiếc có thể xảy ra.
09/08/14 17

×