LOGO
Gv: Lê Thị Hồng Minh
Danh sách nhóm
•
Lê Minh Nhật
•
Phạm Công Doanh
•
Nguyễn Thành Luật
•
Hà Thị Tươi
•
Võ Thị Cẩm Nhung
•
Chu Thị Hồng Loan
•
Nguyễn Thị Thu Nguyệt
•
Nguyễn Thị Bích Tuyền
•
Cao Thị Hoài Thương
•
Trần Trọng Hiếu
•
Vũ Duy Phương
Nội dung thuyết trình
Cơ sở lý thuyết
Áp dụng bộ ba bất khả thi ở các nước
Áp dụng bộ ba bất khả thi ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay
Một quốc gia không thể đồng thời đạt được Tỷ giá cố
định, hội nhập tài chính và độc lập tiền tệ.
Một quốc gia chỉ có thể cùng chọn một lúc hai trong ba
mục tiêu.
Độc lập tiền tệ
Ổn định tỷ giá
Hội nhập tài chính
Ba nhân tố của bộ
ba bất khả thi
Chính phủ chủ động sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ để
thực hiện chính sách phản chu kỳ kinh tế mà không quan tâm đến
tỷ giá tăng hay giảm và các biến số kinh tế vĩ mô khác.
Ổn định tỷ giá giúp tạo ra cái neo danh nghĩa để chính
phủ tiến hành các biện pháp ổn định giá cả
Làm cho nhận thức của nhà đầu tư đối với rủi ro của
nền kinh tế giảm đi, làm tăng thêm niềm tin của công
chúng vào đồng nội tệ => Làm cho môi trường đầu tư tốt
lên.
Tuy nhiên :
Chính phủ mất đi một công cụ để hấp thụ các cú sốc
bên trong và bên ngoài truyền dẫn vào nền kinh tế.
Hội nhập tài chính là xu thế khó thể cưỡng lại được
trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Lợi ích :
+ Hữu hình :
•
quốc gia tăng trưởng nhanh hơn và phân bổ nguồn lực
tốt hơn.
•
giúp nhà đầu tư đa dạng hóa đầu tư.
+ Vô hình : Tạo ra động lực giúp cho chính phủ tiến
hành nhiều cải cách và quản trị tốt hơn để theo kịp
những thay đổi từ hội nhập.
Tuy nhiên : Hội nhập tài chính cũng được cho là
nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế những năm gần
đây. Dòng vốn gián tiếp chảy vào nền kinh tế đa phần là
ngắn hạn và mang tính đầu cơ.
Kết hợp ba nhân tố:
Ổn định tỷ giá
và độc lập
tiền tệ
Ổn định tỷ giá
và độc lập
tiền tệ
Độc lập tiền tệ
và hội nhập tài
chính
Độc lập tiền tệ
và hội nhập tài
chính
Ổn định tỷ giá
và hội nhập tài
chính
Ổn định tỷ giá
và hội nhập tài
chính
1
1
2
2
3
3
Chế độ tỷ giá cố
định nhưng phải
từ bỏ độc lập
tiền tệ.
Tỷ giá phải vận
hành theo những
nguyên tắc của thị
trường.
Chính phủ phải
thiết lập kiểm
soát vốn.
Đánh giá
mức độ ổn
định tỷ giá
Đánh giá
mức độ độc
lập tiền tệ
Đánh giá mức độ
hội nhập tài chính
MI
ERS
KAOPEN
Chứng minh bộ ba bất khả thi
Bạn không thể có đồng thời tất cả: một quốc gia chỉ có thể chọn tối đa 2
trong 3. Nó có thể chọn một chính sách ổn định tỷ giá nhưng phải hi sinh
tự do hóa dòng vốn tức là tiếp tục kiếm soát vốn (giống như Trung Quốc
ngày nay), nó có thể chọn một chính sách tự do hóa dòng vốn nhưng
vẫn tự chủ về tiền tệ, song phải để tỷ giá thả nổi (giống như Anh hoặc
Canada), hoặc nó có thể chọn kiểm soát vốn và ổn định chính sách tiền
tệ , nhưng phải thả nổi lãi suất để chống lạm phát hoặc suy thoái (giống
như Archentina hoặc hầu hết Châu Âu)" trích lời đề tặng Robert
Mundell - Paul Krugman, 1999.
BP
LM
IS
Y0 Sản lượng
Lãi suất
Ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ
LM1
Y1
Độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính
IS
LM
BP
LM1
Lãi suất
Sản lượng
Y0 Y1
Ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính
IS
LM
BP
LM1
Lãi suất
Sản lượng
Y0 Y1
LOGO
Bộ ba bất khả thi ở các nước
Mỹ
Trung Quốc
Liên minh Châu Âuhâu Âu
Kinh nghiệm áp dụng ở Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia áp dụng khá thành công bộ ba
bất khả thi
Chấm dứt hành động can thiệp tỷ giá của ngân hàng trung
ương
ngăn không cho cung tiền tăng lên mạnh để
thỏa mãn nhu cầu về tiền của dân chúng
lượng cung tiền vẫn tăng 17% nhưng lạm
phát ở Trung Quốc vẫn ở mức thấp
Biểu đồ về các chỉ số trong bộ ba bất khả
thi ở Trung Quốc
Biểu đồ về các chỉ số trong bộ ba bất khả thi ở
Việt Nam
Nguồn: Chinn-Ito
Thực trạng áp dụng bộ ba bất khả thi ở
Việt Nam năm 2007
•
Các chỉ số trong cán cân thanh toán việt nam
2006 2007
Trade balance -2,776 -10,360
Financial account balance 3,088 17,540
Portfolio investment 1,313 6,243
Net foreign direct investment
(FDI)
2,315 6,550
Overall balance 4,322 10,199
Nguồn :IMF.org
Million of USD
Các chính sách được áp dung
trong năm 2007
chính sách tiền tệ:
mở rộng cung tiền: mở rộng tiền tăng 45%, cung tín dụng
tăng 55%
DTBB tăng từ 5% lên 10%
Chính sách tỷ giá : thả nỗi có quản lý , ổn định tỷ giá > xuất
khẩu
Đâu là nghịch lý?????????
I.Chính sách năm 2008
1.Chính sách tỷ giá
2.Chính sách tiền tệ
3.Chính sách kiểm soát vôn
I. Chính sách tỷ giá
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
Biểu đồ: Tỷ giá hoái đối USD/VND từ 2008-2009
20000
19500
19000
18500
18000
17500
17000
16500
16000
15500
15000
1/1 1/2 1/3 1/4 1/5 1/6 1/7 1/8 1/9 1/10 1/11 1/12
Thị trường liên Ngân hàng
Thị trường tự do
I. Chính sách tỷ giá
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
NĐT giữ
VNĐ
Tự do: 16 000 – 15 560
19.400(18/6)
Găm ngoại tệ
của giới đầu
cơ
LNH:16.112-15.960
Nới rộng biên độ từ 1% ->2%
Tự do: 19 400-16 400
Kiểm soát bình
ổn thị trường
ngoại tệ. Công
khai dự trữ
ngoại hối quốc
gia 20.7 tỷ USD
Cầu ngoại tệ
tăng
Nguồn: tổng cục thống kê