Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

nhóm 13- Vũ-Luận-nuôi cấy tế bào trần pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.75 KB, 22 trang )

Trường Đại Học Mở TP.HCM
Khoa Công Nghệ Sinh Học
Báo cáo môn : Công Nghệ Sinh Học
Nông Nghiệp
Đề tài : Nuôi Cấy Tế Bào Trần
Giáo viên hướng dẫn : Lao Đức Thuận
Nguyễn Trần Đông Phương
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Vũ
Nguyễn Văn Luận
Nội Dung
I. Khái niệm tế bào trần
II. Cách thu nhận tế bào trần
V. Ứng dụng tế bào trần
III. Nuôi tế bào trần
IV. Sự dung hợp tế bào
I. Khái niệm tế bào trần

Là các tế bào thực
vật trong đó có
thành tế bào được
loại bỏ và màng tế
bào chất là lớp
ngoài cùng nhất
của tế bào.
Hình ảnh tế bào trần
II. Cách thu nhận tế bào trần
Phương pháp cơ học

Dd ưu chương
Cắt các mô
cùng lớp vỏ


Ngâm vào môi trường
nuôi cấy pha loãng
Tế bào chất phòng to
Tách khỏi vỏ cellulose
Tế bào trần
Phương pháp Enzym
Ví dụ : phương pháp
tạo tế bào trần từ lá

Làm sạch bằng
clorox 10%
Rửa lại bằng
nước cất 3 lần
Tách lớp biểu bì
dưới của lá
Ngâm trong dd Enzym
Xenlulaza có bổ xung Mannitol
10% trong 1h
Tế bào trần
III. Nuôi tế bào trần
Thành phần của môi
trường nuôi cấy lỏng
hay đặc tùy thuộc
vào loài thực vật lấy
tế bào.Môi trường
này có thêm Auxin
và Xitokinin để giúp
sự tái tạo vách và
các lần phân chia
đầu tiên.


Đảm bảo đủ các yếu tố
dinh dưỡng: axit amin,
polyamin, Hydrolysat
Cazein, nước dừa, mạch
nha…

Đảm bảo điều kiện nhiệt
độ, PH, ánh sáng,áp suát
thẩm thấu….

Trong lần tự nhân đôi
đầu tiên, môi trường
phải có áp suất thẩm
thấu cao, Auxin,
Xitokinin thích hợp,
ánh sáng yếu.

Sau đó cần giảm áp
suất thẩm thấu bắng
cách pha loãng môi
trường để giúp cho
sự tăng trưởng tế
bào.
Thông thường, tế bào
trần cần 1-2 ngày cho
sự hình thành vách, 2-
7 ngày cho các lần
nhân đôi đầu tiên, 3-4
tuần cho sự tăng

trưởng mô sẹo, sau đó
1-2 tháng để có phôi
hình cầu, 1tháng nữa
để có cây nảy mầm.
IV. Sự dung hợp tế bào

Tế bào trần là những tế bào không có
thành tế bào. Chính vì thế chúng có thể
hòa lẫn vào nhau (dung hợp) và thành 1
tế bào lai mang trong mình vật chất di
truyền của cả 2 tế bào.

Tế bào lai này được tái sinh và thành 1
cây lai. Quá trình này xảy ra ở tế bào nên
gọi là lai tế bào và thông qua tế bào
soma nên gọi là lai soma hay lai vô tính
tế bào.
Hai tế bào trần đang dung hợp
Các phương pháp dung hợp tế bào

Dung hợp bằng hóa chất : thường sử dụng
polyethylenglycol(PEG 5-25%) trong môi
trường kiềm(pH 8-10) và bổ sung CaCl2 (50-
250mM)

Dung hợp bằng điện
V. Ứng dụng tế bào trần

Chọn dòng đột biến.


Tạo dòng lai khác loài qua dung hợp tế
bào trần.

Sản xuất các hợp chất thứ cấp qua nhân
sinh khối tế bào trong môi trường lỏng
(nuôi lắc, nuôi trong bioreactor).
Một số thành tựu của nuôi cấy tế bào

Carlson thành công trong cây thuốc lá dung hợp
từ tế bào trần của 2 loài N-glanca và N-
langsdorf.

Melchers với thành tựu dung hợp thành công
tế bào trần khoai tây với tế bào trần cà chua đã
đánh dấu 1 mốc rất quan trọng trong lĩnh vực
này.

Ngày nay việc sử dụng kĩ thuật dung hợp tế bào
trần đã được ứng dụng rộng rãi vào các hệ
thống tạo giống.
Mô hình nuôi cấy tế bào thực
vật trong phòng thí nghiệm
Cây nuôi cấy được trồng bên
ngoài sau khi nảy mầm
Trinh nữ hoàng cung được
nhân giống bằng phương
pháp nuôi tế bào
Thăm vườn ươm chuối bằng
phương pháp nuôi tế bào
Giống dâu được tạo từ nuôi cấy mô tại Đà Lạt

Sâm quý Ngọc Linh được trồng thành
công bằng nuôi cấy mô tại Đà Lạt
The end
Tài liệu tham khảo :

PGS-TS Lê Văn Hoàng – Công Nghệ Nuôi Cấy
Mô Và Tế Bào Thực Vật – Ebook

PGS-TS Nguễn Thị Lí Anh – Công Nghệ Tế
Bào Thực Vật - Ebook

Tài liệu.vn

Violet.vn

×